Giáo án tiếng việt lớp 2 HK1

395 550 0
Giáo án tiếng việt lớp 2 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà Chủ điểm : EM LÀ HỌC SINH Thứ……….ngày……… tháng……… năm………… Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU 1. Đọc • Học sinh đọc trơn được cả bài. • Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn. • Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. • Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. 2. Hiểu • Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. • Hiểu nghóa câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim. • Hiểu nội dung của bài: Câu chuyên khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta - Trả lời: tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé. - Mở sgk Tiếng Việt 2/1, trang 4. Trang 1 Tuần 1 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ghi đầu bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2 - Giáo viên đọc mẫu. - HS đọc từng câu - Hướng dẫn phát âm từ khó. Đọc từng đoạn - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu đoạn 1,2 - GV nêu các câu hỏi SGK. - GV nhận xét và chốt lại. - Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm theo. - Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Học sinh tự phát hiện từ khó đọc - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2 (đọc 2 vòng) - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Trang 2 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà - Chuyển đoạn: lúc đầu, cậu bé đã không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim được, nhưng về sau cậu lại tin. Bà cụ nói gì để cậu bé tin bà, chúng ta cùng học tiếp bài để biết được điều đó. - HS trả lời theo suy nghó. TIẾT 2 2.4.Luyện đọc các đoạn 3,4 - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Hướng dẫn phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 2.5. Tìm hiểu các đoạn 3,4 - GV nêu câu hỏi sgk. - GV hỏi: theo em bây giờ cậu bé đã tin lời bà cụ chưa? Vì sao? - Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hãy đọc to lên bài tập đọc này. - Đây là một câu tục ngữ, dựa - 1 hs đọc mẫu, cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm theo. - HS tiếp nối nhau đọc. - Phát hiện từ khó, đọc theo hướng dẫn của GV. - HS suy nghó trả lời - Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà và học hành chăm chỉ. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ… - Có công mài sắt có ngày nên kim. Trang 3 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghóa của câu chuyện này. 2.6. Luyện đọc lại truyện - GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS 3. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ - Hỏi: em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bò bài sau - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - HS chọn đọc đoạn văn em yêu thích. - 2 HS đọc lại cả bài. - Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên trì. / Vì bà cụ là người nhẫn nại kiên trì. - Em thích nhất cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo./ Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ………ngày………tháng………năm……… Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU • Dựa vào tranh minh họa, gợi ý của mỗi tranh và các câu hỏi gơi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và từng bộ nội dung câu chuyện. • Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ. Trang 4 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà • Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện. • Biết theo dõi lời bạn kể. • Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Các tranh minh họa trong sách giáo khoa (phóng to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Giáo viên: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn vừa học trong giờ tập đọc. - Câu chuyện cho em bài học gì? - Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ nhìn tranh, nhớ lai và kể lại nội dung câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trước lớp - Gọi 4 em học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lầm có học sinh kể. Bước 2: Kể theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh chia - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. Kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - 4 học sinh lần lượt kể. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, Trang 5 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm từng nghe. - Khi học sinh thực hành kể, giáo viên có thể gơi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện. - Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện từ đầu đến cuối. 3. CỦNG CỐ BÀI - Nhận xét tiết học, khuyến khích học sinh về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ và người thân cùng nghe. lần lượt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn. - Thực hành kể nối tiếp nhau. - Kể từ đầu đến cuối câu chuyện. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Thứ…….ngày………tháng…… năm……. Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC TIÊU • Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn Mỗi ngày mài một ít… có ngày cháu thành tài. • Biết cách trình bày một đoạn văn: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu… • Củng cố quy tắc chính tả dùng c/k. • Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. • Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. Trang 6 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Trang 7 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà 1. MỞ ĐẦU 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn cần chép. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Hỏi: Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào? - Đoạn chép là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì với cậu bé? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. d) Chép bài - Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh e) Soát lỗi - Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi. - Đọc thầm theo giáo viên. - 2 đến 3 HS đọc bài - Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Lời bà cụ nói cậu bé. - Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại, kiên trì thì việc gì cũng thành công. - Đoạn văn có hai câu. - Cuối mỗi đoạn có dấu chấm (.). - Viết hoa chữ cái đầu tiên. - Viết các từ: mài, ngày, cháu, sắt - Nhìn bảng, chép bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. Trang 8 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà g) Chấm bài - Thu và chấm 10 -– 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của học sinh. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k? - Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Khi nào ta viết là k? - Khi nào ta viết là c? Bài 3: Điền các chữ cái vào bảng. - Hướng dẫn cách làm bài: Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. - Gọi một học sinh làm mẫu. - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Gọi học sinh đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài. - Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc từng phần bảng chữ cái. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nêu yêu cầu của bài tập. - 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. (Lời giải: kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ.) - viết k khi đúng sau nó là các nguyên âm e, ê, i. viết là c trước các nguyên âm còn lại. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc á – viết ă - 2 đến 3 học sinh làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào bảng con. - Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê. - Đọc: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê. Trang 9 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà - Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài tập 2, học thuộc bảng chữ cái, chuẩn bò bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Thứ…….ngày………tháng…… năm……. Tập đọc TỰ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Đọc • Học sinh đọc trơn được cả bài. • Đọc đúng các từ có vần khó. • Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các phần, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 2. Hiểu • Hiểu nghóa các từ ngữ của phần yêu cầu tự thuật. • Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vò hành chính: phường/ xã, quận/ hên, thành phố/ tỉnh. • Nhớ được các thông tin chính về bạn học sinh trong bài. • Có hiểu biết ban đầu về một bảng Tự thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vò hành chính. Thành phố / Tỉnh → Quận / Huyện → Phường / Xã III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra 2 học sinh. - Học sinh 1: Đọc đoạn 1, 2 bài Có công mài sắt có ngày nên Trang 10 [...]... học sinh khá hoặc lớp trưởng điều khiển lớp - Có 8 hình vẽ - Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo - Trường - Học sinh làm tiếp bài tập Lớp trưởng điều khiển cả lớp Lớp trưởng nêu từng tên gọi, cả lớp chỉ vào tranh tương ứng và đọc to số thứ tự tranh đó lên Chẳng hạn: học sinh số 2; nhà – số 6… - Học sinh làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 1 (Vở Bài 2 - Gọi một học... dạy Hoạt động học 1 MỞ ĐẦU 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2. 1 Giới thiệu bài 2. 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1, 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của - Đọc đề bài tập 1, 2 bài - Bài 1, chúng ta tự giới thiệu về - Yêu cầu học sinh so sánh cách mình làm của hai bài tập - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh - Bài 2, chúng ta giới thiệu về bạn mình nhau thực hành hỏi – đáp với - Thực hành theo cặp Trang 24 Nguyễn thò Kim Lan Trường... 2. 2 phí thời gian? Luyện đọc đoạn 1, 2 - GV đọc mẫu đoạn 1, 2 - Theo dõi sách giáo khoa và đọc - Đọc từng câu trong bài thầm theo - Đọc từng đoạn - Học sinh tiếp nối nhau đọc - Thi đọc - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2 - Đọc theo nhóm Lần lượt từng học sinh đọc, các em còn lại - Đọc đồng thanh nghe bổ sung, chỉnh sửa cho - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc nhau đồng thanh - Thi đọc 2. 3 Tìm hiểu đoạn 1, 2. .. lên bảng 2. 2 Luyện đọc - Theo doi và đọc thầm theo - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Mỗi học sinh đọc một câu Đọc - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu - Hướng dẫn phát âm từ khó từ đầu cho đến hết bài - Học sinh phát âm theo hướng dẫn của giáo viên - Đọc từng đoạn trước lớp Đọc theo nhóm Thi đọc Đọc đồng thanh 2. 3 Tìm hiểu bài - Học sinh trả lời theo suy nghó - Giáo viên nêu câu hỏi sách giáo - Chia... BÀI CŨ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc - Đọc bài và trả lời câu hỏi theo bài Tự thuật và trả lời câu yêu cầu của giáo viên hỏi 3, 4 trong bài - Nhận xét và cho điểm học sinh 2 Dạy – học bài mới 2. 1 Giới thiệu bài 2. 2 luyện đọc - Theo dõi và thầm đọc theo - Giáo viên đọc mẫu một lần - Học sinh tiếp nối nhau đọc - Đọc từng câu - Học sinh phát âm theo hướng - Hướng dẫn phát âm từ khó dẫn của giáo viên Trang... đọc cả đoạn trước trước lớp lớp - Luyện đọc cả đoạn - Thi đọc Trang 28 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà - Đọc đồng thanh 2. 5 Tìm hiểu đoạn 3 - GV hỏi: Em có nghó rằng Na - Thảo luận nhóm và đưa ra ý xứng đáng được thưởng kiến HS có thể có các ý kiến không? Vì sao? như: + Na xứng đáng được thưởng, vì em là một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý + Na không xứng đáng được - Hỏi tiếp: Khi... việc làm tốt của bạn Na - HS 2: Đọc đoạn 2 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Theo Trang 34 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà em các bạn của Na bàn bạc với nhau điều gì? - HS 3: Đọc đoạn 3 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Bạn 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI Na có xứng đáng được nhận 2. 1 Giới thiệu bài phần thưởng không? Vì sao? 2. 2 Luyện đọc - GV đọc mẫu - Đọc từng câu - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo... động học 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra 2 HS - HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà - Nhận xét và cho điểm HS em biết - HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI Luyện từ và câu tuần trước 2. 1 Giới thiệu bài 2. 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Tìm các từ có tiếng học, có - Yêu cầu HS tìm mẫu - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của tiếng tập - Đọc: học hành, tập đọc... Chuyển: Để biết chính xác điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối TIẾT 2 2.4 Luyện đọc đoạn 3 - Tiến hành tương tự như Luyện đọc đoạn 1 .2 - GV đọc mẫu - HS mở SGK theo dõi - Đọc từng câu - Tiếp nối nhau đọc - Hỏi HS về nghóa của các từ - Lặng lẽ nghóa là im lặng, không ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng nói gì Tấm lòng đáng quý chỉ quý lòng tốt của Na - Yêu cầu HS... KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ - HS viết theo lời đọc của GV khó cho HS viết, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp - Gọi HS đọc thuộc lòng các chữ - Đọc thuộc lòng cái đã học - Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI Trang 31 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà 2. 1 Giới thiệu bài 2. 2 Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung - Treo bảng phụ và yêu cầu HS - 2 HS lần lượt đọc đoạn . sgk Tiếng Việt 2/ 1, trang 4. Trang 1 Tuần 1 Nguyễn thò Kim Lan Trường Tiểu Học Vónh Hoà cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. 2. Luyện đọc đoạn 1, 2 -. đường kẻ và đánh số các đường kẻ. • Vở Tập viết 2, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. MỞ ĐẦU. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2. 1. Giới thiệu bài 2. 2. Hướng dẫn. BÀI CŨ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài Tự thuật và trả lời câu hỏi 3, 4 trong bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Dạy – học bài mới 2. 1. Giới thiệu bài 2. 2. luyện đọc - Giáo viên đọc

Ngày đăng: 18/11/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10.

  • Nhận xét, cho điểm từng HS.

  • Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

  • Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói.

  • Bài 2

  • Treo bức tranh và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì?

  • Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà?

  • Treo bức tranh và hỏi: chuyện gì xảy ra với ông?

  • Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông?

  • Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.

  • Bài 3

  • Phát giấy cho HS.

  • Gọi HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm.

  • Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS.

  • Gọi HS đọc bài làm của mình.

  • Nhận xét bài làm của HS.

  • Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe.

  • - Nhận xét giờ học.

  • - Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa.

  • - 3 đến 5 HS đọc bài làm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan