1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tính thấm của tế bào và mô

106 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,35 MB

Nội dung

CHƯƠNG III TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MƠ       3.1.Các phương pháp nghiên cứu tính thấm 3.2 Màng tế bào 3.3.Các đường xâm nhập vật chất vào tế bào 3.4 Quy luật chung thâm nhập vật chất vào tế bào 3.5 Sự thâm nhập nước vào tế bào 3.6 Tính thấm tế bào mơ axit kiềm    TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 3.1.Các phương pháp nghiên cứu tính thấm 3.1.1.Phương pháp thể tích Theo dõi động học thay đổi thể tích tế bào chúng dung dịch có nồng độ khác nhau.Để xác định trình người ta sử dụng phương pháp a.Ly tâm huyền dịch tế bào, rơi sau xác định thể tích chúng hồng cầu kế b.Xác định thay đổi suốt tế bào phương pháp trắc quang c.Nghiên cứu thay đổi chiết suất tế bào Phương pháp dùng để nghiên cứu đối tượng có kích thước lớn có độ bền cao dung dịch tảo hồng cầu TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MƠ     3.1.Các phương pháp nghiên cứu tính thấm 3.1.2.Phương pháp sử dụng chất màu chất thị màu Quan sát kính hiển vi động học q trình tích luỹ chất có màu vào tế bào Các chất thị màu cho phép nghiên cứu tốc độ thâm nhập loại axit bazơ vào tế bào  3.1.3.Phương pháp phân tích thành phần hóa học  Dùng thiết bị : Quang phổ huỳnh quang, quang phổ hấp phụ nguyên tử quang kế lửa…  3.1.4.Phương pháp sử dụng chất đồng vị phóng xạ  Đưa nguyên tố đồng vị vào hợp chất hữu cơ, sau theo dõi xâm nhập chúng vào tế bào, mơ, thể TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ      3.2.Màng tế bào 3.2.1 Chức màng tế bào Mọi tế bào bao bọc màng tế bào Màng tế bào đóng vai trị Bao bọc tế bào, phân định ranh giới tế bào với môi trường xung quanh Bảo vệ tế bào trước tác động môi trường Tiếp nhận, truyền đạt xử lý thông tin Thực việc trao đổi vật chất lượng mơi trường Màng tế bào có cấu trúc phù hợp để thực vai trị TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ   3.2.2 Cấu trúc màng tế bào Hiện có nhiều giả thuyết cấu trúc màng tế bào Davson - Danielli đưa mơ hình chung cấu trúc màng Theo mơ hình Davson - Danielli màng tế bào gồm lớp : lớp phơtpholipit gồm lớp phân tử phôtpholipit đặt phân cực định hướng vng góc với bề mặt tế bào, có xu hướng ngăn cản ion chất hoà tan nước qua TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MƠ Mơ hình Davson - Danielli Protein dạng cầu Protein sợi Photpholipit Protein sợi Protein dạng cầu Sự phát tế bào  Kính hiển vi sử dụng từ năm 1665  Matthias Schleiden (18041881) and Theodor Schwann (1810-1882) đưa “Học thuyết tế bào” năm 1839 Robert Hooke  Theodor Schwann Robert Hooke (1635-1703) phát thể cấu tạo từ tế bào    Matthias Schleiden Lịch sử nghiên cứu màng sinh học    1665: Robert Hooke – Đưa thuật ngữ “ Tế bào” 1839:Theodor Schwann & Matthias Schleiden đưa Học thuyết Tế bào 1895: Charles Overton – Màng chứa lipit ( Hiệu ứng Overton)   1900-1920’s: Phát lipit màng phospholipid    (Phát phospholipids hồng cầu gồm lớp ) 1935: J.R Danielli and H Davson – cho proteins tham gia cấu trúc màng, đưa mơ hình bánh Sandwich (the Sandwich Model) 1950’s: J.D Robertson – Đề xuất màng “the Unit Membrane Model “   (Khi phân tích thành phần hóa học hồng cầu) 1925: E Gorter and G Grendel – Xây dựng lớp lipit kép với đầu ưa nước đầu ghét nước trong, xác định tính thấm   (Những nghiên cứu tính thấm cho thấy lipit chất hòa tan lipit qua màng dễ dàng chất không tan lipit không qua ) (Pr phospholipid trong, tất tế bào có cấu trúc giống nhau, sử dụng KHV điện tử) 1972: S.J Singer and G.L Nicolson – Đề xuất mơ hình khảm lỏng “Fluid Mosaic Model”    3.2.2 Cấu trúc màng tế bào Bao bọc phía lớp phân tử protein, lớp protein dạng sợi làm cho màng tế bào có tính đàn hồi sức căng mặt ngồi nhỏ Phía ngồi lớp protein dạng cầu có lẫn protein nhầy glycolipit Màng tế bào thường có chiều dày khoảng 50 120A0, màng có lổ thủng đường kính khoảng - 8A0 cm2 có khoảng 1010 lổ thế, diện tích chung lổ chiếm khoảng 0,06% bề mặt tế bào Năm 1972, S Jonathan Singer and Garth Nicolson đưa mơ hình khảm động màng tế bào Đo lường áp suất thẩm thấu Nước vận chuyển từ mơi trường có ASTT thấp đến mơi trường có ASTT cao Lực tạo nên q trình thẩm thấu gọi áp suất thẩm thẩu Áp suất thẩm thẩu xác định qua công thức Ptt= α CRT Trong : + α hệ số phân ly + C nồng độ phân tử gam dung dịch + R số =0,082 atm /mol độ + T nhiệt độ tuyệt đối ( t0C + 273 ) Thẩm thấu tế bào động vật thực vật Tế bào môi trường đẳng trương Tế bào môi trường nhược trương Tế bào môi trường ưu trương Sự thẩm thấu Shriveled RBCs Normal RBCs Swollen RBCs Hypertonic Solution Net movement of water out of cells Isotonic Solution Equal movement of water into and out of cells Hypotonic Solution Net movement of water into cells    Phương trình Vanhốp nghiệm với dung dịch chất không điện ly (α =1, α hệ số phân ly ) Đối với chất điện ly hịa tan vào dung mơi phân ly thành ion, ion không thấm qua màng bán thấm số lượng phân tử dung dịch tăng lên dẫn đến áp suất thẩm thấu tăng lên Như phương trình Vanhop với dung dịch lỗng khơng điện ly ta suy rộng phương trình Vanhop để tính áp suất thẩm thấu       Giả sử dung dịch điện ly có a% số phân tử chất hòa tan bị phân ly phân tử bị phân ly thành n ion Gọi N0 số phân tử chất hòa tan ứng với đơn vị thể tích lúc chưa phân ly N số phân tử có đơn vị thể tích dung dịch sau phân ly thành ion, ta có: N = N0 a.n + (1- a)N0 N = (a.n +1 - a )N0 = [ + a( n-1)]N0 Vì áp suất thẩm thấu tăng lên α lần ; với α = 1+ a ( n-1) α gọi hệ số đẳng thấm Như phương trình Vanhop viết cho dung dịch lỗng chất điện ly là: P = α CRT  TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MƠ 3.5.1 Q trình siêu lọc Ngồi thẩm thấu nước vận chuyển cách siêu lọc nhờ chênh lệch áp suất thuỷ tĩnh Siêu lọc chuyển động chất lỏng qua siêu lỗ màng ngăn tác dụng áp suất thuỷ tĩnh Tốc độ vận chuyển nước siêu lọc tuân theo định luật Pauzel chuyển động chất lỏng qua mao quản tác dụng chênh lệch áp suất dV/dt = Πr ( p1-p2) / 8ɳl        dV/dt : Tốc độ chuyển động chất lỏng qua mao quản r : bán kính mao quản l: chiều dài mao quản η : độ nhớt chất lỏng P1, P2 chênh lệch áp suất thẩm thấu đầu mao quản V: thể tích chất lỏng chảy qua mao quản Như ta thấy tốc độ vận chuyển nước qua màng phụ thuộc chênh lệch áp suất đầu siêu lỗ, độ nhớt dung dịch, vào kích thước lỗ chiều dài lỗ +Sự vận chuyển nước phân tử nhỏ qua thành mao mạch coi tượng siêu lọc Huyết áp có khuynh hướng dồn nước máu khoảng gian bào, ngược lại áp suất thẩm thấu keo lại dồn nước từ khoảng gian bào qua vách mao mạch vào máu Trong mao động mạch, huyết áp lớn áp suất thẩm thấu keo, nước từ máu khỏi thành mao mạch Trong mao tĩnh mạch, huyết áp nhỏ áp suất thẩm thấu keo nên nước khoảng gian bào qua thành mao mạch vào máu Độ pH pH = log (1/ [H+]) = - log [H+] Nên nhớ: log a = b Nếu 10b=a Trong dung dịch trung tính, [H+] = [OH-] = 1.00 x 10-7M nhiệt độ 25 oC Vậy pH = - log [H+] = - log (1.00 x 10-7) = - (-7) = Thank……you  ... nhận qua kỹ thuật khắc lạnh Miếng mô nhỏ làm lạnh đột ngột nitơ lỏng ( -1960C ) bửa đôi chân không Một màng cực mỏng cacbon platin cho lắng đọng bề mặt mô, cuối mô cho phân giải hết enzym để lại... THẤM CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ      3.2.Màng tế bào 3.2.1 Chức màng tế bào Mọi tế bào bao bọc màng tế bào Màng tế bào đóng vai trị Bao bọc tế bào, phân định ranh giới tế bào với môi trường xung quanh... Bao bọc tế bào, phân định ranh giới tế bào với môi trường xung quanh Bảo vệ tế bào trước tác động môi trường Tiếp nhận, truyền đạt xử lý thông tin Thực việc trao đổi vật chất lượng mơi trường Màng

Ngày đăng: 17/11/2014, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w