Gần ba tháng thực tập công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An, đợc sự giúp đỡ củacô giáo hớng dẫn và cô chú cán bộ nhân viên ở công ty em đã từng bớc làm quen vớithực tiễn, vận dụng lý luận vào
Trang 1Lời mở đầu
Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vốn là yếu tố không thể thiếu
đợc để tồn tại và phát triển Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết,
có ý nghĩa quyết định cho các bớc tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Do
đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằmmục đích tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
Vốn lu động là một bộ phận cấu thành của vốn sản xuất kinh doanh Đây làloại vốn linh hoạt, nh dòng máu nóng luôn vận động tuần hoàn nuôi sống doanhnghiệp Do đó, sự thành bại của doanh nghiệp là thành quả của nhiều yếu tố nhngphải đặc biệt thừa nhận ảnh hởng rất lớn của quản trị vốn lu động
Tùy thuộc vào quy mô và loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh mà mỗidoanh nghiệp cần có một lợng vốn lu động nhất định Với lợng vốn tạo lập đợc,doanh nghiệp cần sử dụng sao cho nó đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Lợi nhuận
là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đồng thời là nguồn để mở rộng tái sản xuất doanh nghiệp
và tái sản xuất xã hội, là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Vì vậy
có thể nói, nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là bảo toàn đợc vốn lu động và đạt
đ-ợc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tàichính và pháp luật để tiến tới mục tiêu doanh nghiệp đề ra
Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự tìm nguồn để huy động vốn,
tự chủ trong việc tổ chức và sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảmbảo tự bù đắp các chi phí, nộp thuế và có lãi Các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau cùng song song tồn tại và cạnh tranh lẫn nhau nên doanhnghiệp nào làm ăn có hiệu quả sẽ tồn tại và phát triển, doanh nghiệp nào làm ăn kémhiệu quả sẽ bị rơi vào tình trạng phá sản Hiệu quả sử dụng vốn lu động không còn
là khái niệm mơ hồ mà đã trở thành mục tiêu sống còn đối với mọi doanh nghiệp
Gần ba tháng thực tập công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An, đợc sự giúp đỡ củacô giáo hớng dẫn và cô chú cán bộ nhân viên ở công ty em đã từng bớc làm quen vớithực tiễn, vận dụng lý luận vào thực tiễn của công ty đồng thời từ thực tiễn làm sáng
tỏ lý luận, với ý nghĩa và tầm quan trọng của vốn sản xuất kinh doanh nói chung vàVốn lu động nói riêng em đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn tốt
nghiệp với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty
cổ phần Lâm sản Nghệ An”
Nội dung chính của bản luận văn này gồm 3 chơng
Chơng I: Những lý luận cơ bản về vốn lu động và sự cần thiết nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Trang 2Chơng II: Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn : Tiến sĩ Nguyễn Thị Hà- Giảng viên khoa tài chính doanh nghiệp - Học viện tài chính, cùng các cô chú phòng Tài chính - Kế toán, các phòng ban liên quan của công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này
Hà Nội, tháng 04 năm 2013
Sinh viờn: Nguyễn Quý Đại
Chơng I Những lý luận cơ bản về vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động của doanh nghiệp
1.1 Những lý luận cơ bản về vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của vốn lu động trong doanh nghiệp
Theo luật doanh nghiệp 2005: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có các yếu tố đầu vào cơ bản: “Sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động” Để có đợc các yếu tố này đòihỏi doanh nghiệp phải ứng ra một lợng vốn nhất định phù hợp với quy mô và điềukiện kinh doanh của doanh nghiệp
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, có thể chia vốn kinh doanh thànhhai loại: Vốn cố định và vốn lu động Tùy vào đặc điểm của mỗi loại hình doanh
Trang 3nghiệp và đặc điểm quá trình kinh doanh mà quy mô và cơ cấu vốn kinh doanh tơngứng có sự khác nhau Nếu nh việc tăng thêm VCĐ trong các doanh nghiệp tác độnglớn đến việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp thì VLĐ là điềukiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất Đối với các doanh nghiệpthơng mại thì VLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn VCĐ
Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đợc thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu
kỳ kinh doanh.
* Đặc điểm của vốn lu động
Đặc điểm của TSLĐ là tham gia vào từng chu kỳ sản xuất, bị tiêu dùng hoàntoàn trong việc tạo ra sản phẩm và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc điểmcủa TSLĐ nên VLĐ của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
- VLĐ vận động không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện, quá trình vận
động của VLĐ trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục Sự vận độngcủa VLĐ qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất đợc mô tả bằng sơ đồ sau:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thơng mại qúa trình vận động của VLĐ theo trình tự sau:
Sự vận động của Vốn lu động trải qua các giai đoạn và chuyển hoá từ hìnhthái ban đầu tiền tệ sang các hình thái vật t hàng hoá và cuối cùng quay trở lại hìnhthái tiền tệ ban đầu gọi là sự tuần hoàn của Vốn lu động Cụ thể là sự tuần hoàn củaVốn lu động đợc chia thành các giai đoạn sau:
+> Giai đoạn 1(T-H): Bắt đầu vòng tuần hoàn Vốn lu động dới hình tháitiền tệ đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao động để dự trữ cho sản xuất.nh vậy ở
Trang 4giai đoạn này Vốn lu động đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật thàng hoá
+> Giai đoạn 2(H S X H’): ở giai đoạn này doanh nghiệp tiến hànhsản xuất tạo ra sản phẩm, vật t dự trữ đợc đa vào sản xuất trải qua quá trính sản xuấtcác sản phẩm hàng hoá đơc chế tạo ra Nh vậy ở giai đoạn này Vốn lu động đã từhình thái vốn vật t hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và sau đóchuyển sang vốn thành phẩm
+> Giai đoạn 3 (H-T): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thutiền về Vốn lu động từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang vốn tiền tệ, điểm xuấtphát vòng quay vốn
- VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đợc hoàn lại toàn bộ saumỗi chu kỳ kinh doanh
- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
1.1.2 Phân loại và kết cấu vốn lu động
1.1.2.1 Phân loại vốn lu động
Phân loại VLĐ là việc phân chia vốn lu động thành các nhóm khác nhau theonhững tiêu thức nhất định nhằm quản lý VLĐ đợc tốt Thông thờng VLĐ đợc phânloại theo các loại chủ yếu sau:
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn
Theo tiêu thức này vốn lu động có thể đợc chia thành:
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: gồm các khoản nh tiền mặt tồn quỹ,tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t tài chính ngắnhạn
- Vốn về hàng tồn kho: gồm vốn vật t dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thànhphẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn vật t hàng hoá là hàng tồn kho nhnguyên liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm Đối với doanh nghiệp thơng mại thì vốn vật t hàng hoá chủ yếu là hàng hoá
dự trữ phục vụ cho việc bán ra
Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức độtồn kho dự trữ vật t, tình hình thu hồi nợ cũng nh việc thanh toán của doanh nghiệp.Mặt khác thông qua cách phân loại này có thể giúp các nhà quản lý tìm ra các biệnpháp phát huy chức năng các thành phần vốn và biết đợc kết cấu VLĐ theo hình tháibiểu hiện đã hợp lý hay cha để định hớng điều chỉnh
b) Phân loại theo vai trò
Theo tiêu thức này vốn lu động có thể đợc chia thành 3 loại:
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: Là bộ phận VLĐ cần thiết nhằm thiết lập bộphận dự trữ về vật t hàng hoá đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 5nghiệp tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục, bao gồm: Vốn nguyên vật liệuchính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốncông cụ dụng cụ.
- VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: là bộ phận VLĐ dự trữ kể từ khi xuất vật
t dùng cho sản xuất tới khi tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo cung cấp đủ vật tcho doanh nghiệp sản xuất và hàng hoá cho doanh nghiệp thơng mại VLĐ trongkhâu sản xuất gồm: vốn sản phẩm đang chế tạo và vốn về chi phí trả trớc
- VLĐ trong khâu lu thông: bao gồm giá trị thành phẩm nhập kho chờ tiêu thụ,vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán bao gồm những khoản phải thu và các khoảntiền tạm ứng trớc phát sinh trong quá trình mua vật t hàng hoá hoặc thanh toán nội
bộ, và các khoản vốn đầu t ngắn hạn nh đầu t vào cổ phiếu và cho vay ngắn hạn
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp biết đợc kết cấu VLĐ theo vai trò,thấy đợc mức độ đầu t VLĐ vào các giai đoạn quá trình sản xuất kinh doanh hợp lýhay không Nếu việc tồn đọng vốn ở một khâu nào đó cao hơn mức bình thờng làdấu hiệu của việc quản lý thiếu chặt chẽ cũng có thể là do nhu cầu vốn ở đó xác
định cha đúng Nhà quản trị cần phải nhanh chóng khắc phục vấn đề này để có địnhhớng điều chỉnh, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn nhằm thu hồi vốn ứ đọng ở cáckhâu.Trên cơ sở đó, có thể so sánh tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng giai
đoạn so với các năm trớc để có thể đa ra các biện pháp điều chỉnh nhằm tạo ra mộtkết cấu vốn lu động hợp lý, tăng đợc tốc độ luân chuyển vốn lu động
1.1.2.2 Kết cấu vốn lu động
a Khái niệm
Kết cấu vốn lu động là tỷ trọng giữa từng bộ phận vốn lu động trên tổng sốvốn lu động của doanh nghiệp
Việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động giúp ta thấy đợc tình hình phân bổ vốn
lu động và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển,
từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lu động, đồng thời tìm mọi biện pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu động
b Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động
* Nhân tố về mặt sản xuất: gồm các nhân tố qui mô sản xuất, tính chất sản
xuất, trình độ sản xuất, qui trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷtrọng vốn lu động các khâu dự trữ, sản xuất, lu thông cũng khác nhau
* Nhân tố về cung ứng tiêu thụ
Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thờng cần rất nhiều vật t, hànghoá và do nhiều đơn vị cung cấp khác nhau Nếu đơn vị cung ứng vật t, hàng hoácàng nhiều, càng gần thì vốn dự trữ càng ít Trong điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng
có ảnh hởng nhất định đến kết cấu vốn lu động Khối lợng tiêu thụ sản phẩm mỗi
Trang 6lần nhiều hay ít, khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị mua hàng dài hayngắn đều trực tiếp ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động.
* Nhân tố về mặt thanh toán
Sử dụng thể thức thanh toán khác nhau thì vốn chiếm dụng trong quá trìnhthanh toán cũng khác nhau Do đó nó ảnh hởng đến việc tăng giảm vốn lu độngchiếm dùng ở khâu này
1.1.3 Tổ chức đảm bảo vốn lu động trong doanh nghiệp
1.1.3.1 Xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.3.1.1.Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp
* Khái niệm:
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên hàng ngày bắt
đầu từ việc mua sắm, dự trữ vật t cần thiết đến sản xuất tạo ra sản phẩm, cung ứngdịch vụ và thu đợc tiền bán hàng về Quá trình này diễn ra thờng xuyên liên tục tạothành chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là thời gian trung bình cần thiết thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật t, sản xuất ra sản phẩm và bán đợc sản phẩm, thu đợc tiền thu bán hàng.
Chu kỳ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thu hẹp hay mở rộng tuỳ thuộcvào đặc điểm quy trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Thông thờng, chu kỳkinh doanh đợc chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật t:
Giai đoạn này phát sinh nhu cầu vật t và doanh nghiệp tạo lập nên một lợngvật t dự trữ Doanh nghiệp cần tiền để đáp ứng nhu cầu vật t đó Nếu doanh nghiệptrả tiền ngay sẽ phát sinh luồng tiền ra khỏi doanh nghiệp gắn liền và ngợc chiều vớiluồng vật t đi vào doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay khi tín dụng thơng mại đãphát triển thì việc mua trớc trả sau ngày càng trở nên phổ biến Luồng tiền ra phátsinh sau khi đã phát sinh luồng vật t đi vào doanh nghiệp Các nhà cung ứng vật t đãcung cấp một khoản tín dụng thơng mại tài trợ cho NCVLĐ của doanh nghiệp Bêncạnh đó để đảm bảo có đủ vật t dự trữ một số doanh nghiệp thờng ứng trớc tiền muacho ngời bán làm phát sinh luồng tiền ra trớc khi phát sinh luồng vật t vào doanhnghiệp
- Giai đoạn sản xuất:
Trong giai đoạn này, vật t đợc xuất dần ra và chuyển sang hình thái khác(sản phẩm dở dang và thành phẩm) Để thực hiện quá trình này doanh nghiệp cũngphải ứng ra một số VLĐ nhất định để trả tiền cho các dịch vụ mua ngoài và cáckhoản chi phí trực tiếp nh chi phí nhân công, chi phí quản lý doanh nghiệp,chi phíkhác bằng tiền
Trang 7- Giai đoạn bán hàng và thu tiền hàng :
Nếu doanh nghiệp bán hàng thu tiền ngay thì sau khi xuất hàng doanhnghiệp nhận đợc tiền bán hàng và số vốn doanh nghiệp ứng ra đã thu hồi đợc Nếudoanh nghiệp bán chịu cho khách hàng thì sau một thời gian nhất định doanh nghiệpmới thu đợc tiền trong khi hàng hoá đã đợc xuất giao từ trớc làm hình thành nợ phảithu Chỉ khi nào doanh nghiệp thu đợc tiền thì mới thu hồi đợc số VLĐ mà doanhnghiệp đã ứng ra,khi đó VLĐ của doanh nghiệp mới kết thúc một vòng tuần hoàn
Nh vậy, trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vốn
lu động
Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lợng dự trữ hàng tồn kho và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp.
Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:
Nhu cầu vốn lu động ảnh hởng trực tiếp tới số VLĐ doanh nghiệp phải ứng
ra trong từng thời kỳ kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cần phải xác định đợc NCVLĐthờng xuyên cần thiết tối thiểu ứng với quy mô và điều kiện kinh doanh của doanhnghiệp mình
NCVLĐ thờng xuyên cần thiết tối thiểu là số vốn tính ra phải đủ để đảmbảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục Đồng thời phải thựchiện đợc chế độ tiết kiệm một cách hợp lý
Trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn, do đómỗi doanh nghiệp đều phải tự tài trợ cho NCVLĐ của mình Tuy nhiên không phảilúc nào doanh nghiệp cũng giữ một lợng tiền lớn trong doanh nghiệp Do vậy việcxác định NCVLĐ thờng xuyên cần thiết tối thiểu càng có ý nghĩa quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp :
- Nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết đợc xác định đúng đắn và hợp lý là cơ
sở để tổ chức tốt nguồn tài trợ bởi sử dụng nguồn tài trợ nào với chi phí sử dụng vốnthấp nhất là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị trong việc ra quyết địnhtài trợ để có thể đạt đợc tỷ suất sinh lời của một đồng vốn cao nhất
- Đáp ứng kịp thời đầy đủ VLĐ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptiến hành bình thờng và liên tục Nếu NCVLĐ đợc xác định quá thấp sẽ gây nhiềukhó khăn cho công tác tổ chức đảm bảo vốn, làm gián đoạn quá trình tái sản xuấtcủa doanh nghiệp Mặt khác còn có thể làm cho sản xuất bị đình trệ, không đủ vốn
Trang 8để thực hiện các hợp đồng kinh tế, không có khả năng trả lơng cho công nhân viên
và trả nợ cho nhà cung cấp khi đến hạn sẽ làm mất uy tín của doanh nghiệp, ảnh h ởng tới nguồn tài trợ vốn lu động của nhà cung cấp trong tơng lai cho doanh nghiệp.Nếu xác định quá cao sẽ gây căng thẳng giả tạo về vốn, không những thế đó cũng lànguyên nhân gây lãng phí vốn trong quá trình kinh doanh
-1.1.3.1.2 Các phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp a) Phơng pháp trực tiếp
*Xác định nhu cầu vốn dự trữ về HTK cần thiết cho hoạt động kinh doanh
-Xác định lợng dự trữ nguyên vật liệu chính:
Dn= Nd x FnTrong đó:
Dn: Nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính năm kế hoạch
Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính
Fn: Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kếhoạch
Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính (hay hàng hoá) là sốngày cần thiết để duy trì một lợng dự trữ vật t hoặc hàng hoá để đảm bảo cho quátrình kinh doanh diễn ra bình thờng và liên tục
Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính (hay hàng hoá) baogồm số ngày cách nhau giữa hai lần mua hay giữa hai lần nhập kho nguyên vật liệuchính và số ngày dự trữ bảo hiểm
-Xác định nhu cầu vốn đối với các khoản vật t khác:
Dk = Mk x T%
Trong đó:
Dk: Nhu cầu vốn dự trữ của một loại vật t khác trong khâu dự trữ trong năm
kế hoạch của doanh nghiệp
Mk: Tổng mức luân chuyển của loại vật t khác trong kỳ kế hoạch
T%: Tỷ lệ nhu cầu vốn so với tổng mức luân chuyển vốn của loại vật t đó ở năm báo cáo (kỳ gốc)
-Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang:
Ds = Pn x CkTrong đó:
Ds: Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang
Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch
Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm
-Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trớc:
V = P + P - P
Trang 9Trong đó:
Vp: Nhu cầu vốn chi phí trả trớc trong kỳ kế hoạch
Pd: Số d chi phí trả trớc ở đầu kỳ kế hoạch
Ps: Chi phí trả trớc dự kiến phát sinh trong kỳ
Pp: Chi phí trả trớc dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ
-Xác định nhu cầu vốn thành phẩm:
Dtp = Zn xNtpTrong đó:
Dtp: Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch
Zn: Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch
Ntp: Số ngày dự trữ thành phẩm
* Dự kiến khoản phải thu:
Ntp = Ktp x DnTrong đó:
Ntp: Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch
Ktp: Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ
Dn: Doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch
*Dự kiến khoản phải trả
Nợ phải trả
nhà cung cáp
Kỳ trả tiền trung bình
x Giá nguyên vật liệu hoặc hàng hóa mua vào bình quân một ngày trong
kỳ kế hoạch ( loại mua chịu)
*Xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp
Vnc = Mức dự trữ HTK + Khoản phải thu – Khoản phải trả
Sau khi xác định đợc Vnc , có thể xác định tỷ lệ NCVLĐ/ DTT bằng côngthức:
b) Phơng pháp gián tiếp
Tr ờng hợp 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng
loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình Theo cách này,nhu cầu vốn đợc xác định dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu đợc rút từ thực tếhoạt động của các doanh nghiệp hoạt động cùng một ngành, trên cơ sở đó xem xétquy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu của doanh nghiệp mình để tính raNCVLĐ cần thiết
Tr ờng hợp 2 : Dựa vào thực tế sử dụng VLĐ ở thời kỳ vừa qua của
doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về VLĐ cho các thời kỳ tiếp theo
Trang 10Phơng pháp này thực hiện theo trình tự:
+ Xác định số d bình quân các khoản hợp thành NCVLĐ trong năm báo cáo
+ Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm báo cáo Trên cơ
sở đó xác định tỷ lệ NCVLĐ/ DTT
+ Xác định NCVLĐ cho kỳ kế hoạch
1.1.3.2 Nguồn tài trợ vốn lu động của doanh nghiệp
Muốn có vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh phải có nguồn tàitrợ Do vậy để đáp ứng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu độngtạm thời của doanh nghiệp, tơng ứng có hai nguồn tài trợ đảm bảo cho nhu cầu vốn
lu động của doanh nghiệp: Nguồn vốn lu động thờng xuyên tài trợ cho nhu cầu vốn
lu động thờng xuyên và nguồn vốn lu động tạm thời tài trợ cho nhu cầu vốn lu độngtạm thời của doanh nghiệp
a) Nguồn vốn lu động thờng xuyên:
Nguồn vốn lu động thờng xuyên là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn đểhình thành hay tài trợ cho TSLĐ thờng xuyên cần thiết trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Nguồn vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp tại một thời
điểm có thể xác định theo công thức:
Nguồn vốn Tổng nguồn vốn Giá trị còn lại
lu động = thờng xuyên - của TSCĐ và
thờng xuyên của DN TS dài hạn khác
hoặc có thể xác định theo công thức:
Nguồn vốn lu động thờng xuyên = Tài sản lu động – Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn lu động thờng xuyên cho phép doanh nghiệp đảm bảo kịp thờiNCVLĐ thờng xuyên, nó tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinhdoanh
Trong mỗi doanh nghiệp tơng ứng với một quy mô kinh doanh đòi hỏi doanhnghiệp phải có một lợng VLĐ thờng xuyên để tài trợ cho NCVLĐ thờng xuyên củadoanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình th-ờng Vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là tạo lập và sử dụng nguồn vốn này nhthế nào cho có hiệu quả
b)Nguồn vốn lu động tạm thời:
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không phải lúc nào cũng đợctiến hành một cách bình thờng, mà có những lúc xuất hiện những sự cố làm biến
đổi, làm nảy sinh thêm NCVLĐ để trang trải
- Nguồn vốn lu động tạm thời : là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phátsinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này thờng bao gồm:
Trang 11các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng và các khoản nợngắn hạn, vốn chiếm dụng hợp pháp, các khoản phải nộp nhà nớc nhng cha đến hạnnộp, nợ khách hàng cha đến hạn trả, nợ lơng cán bộ công nhân viên cha đến kỳ hạnthanh toán.
Nh vậy, về cơ bản nguồn vốn lu động thờng xuyên đảm bảo cho NCVLĐ ờng xuyên còn nguồn vốn lu động tạm thời đảm bảo cho NCVLĐ tạm thời, songkhông nhất thiết phải hoàn toàn nh vậy Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể của doanhnghiệp, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh mà việc tổ chức nguồn tài trợ đợc điềuchỉnh một cách linh hoạt và phù hợp
th-1.1.4 Quản lý vốn lu động
a)Quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
Đây là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, ứngvới một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏi thờng xuyên phải có một lợng tiền t-
ơng ứng để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình ờng Việc dự trữ quá nhiều tiền tại doanh nghiệp có thể bị ảnh hởng bởi sự mất giácủa tiền, là đối tợng của hành vi tham ô, gian lận, trục lợi Tuy nhiên nếu dự trữ quá
th-ít sẽ dẫn đến bị phạt nợ phải trả quá hạn, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, tổn hại uy tín vàphải vay nhiều vốn hơn do đó làm tăng chi phí sử dụng vốn, đó là nguy cơ làm mấtkhả năng thanh toán của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời
Quản lý vốn bằng tiền bao gồm các nội dung chủ yếu:
- Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý Có thể xác định mức dựtrữ vốn tiền mặt hợp lý bằng kinh nghiệm thực tế, có thể sử dụng mô hình quản lýEOQ (còn gọi là mô hình Baumol) hoặc mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền của doanh nghiệp
- Phân định rõ trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên kế toán tiền mặt và thủquỹ
- Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm quá trình chi tiền
- Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt theo đối tợng, trờng hợp, mức
độ, thời hạn
- Thờng xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn củadoanh nghiệp
b) Quản lý khoản phải thu:
Các khoản phải thu của doanh nghiệp gồm phải thu của khách hàng, phải thutạm ứng, phải thu khác Trong đó phải thu của khách hàng thờng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng số VLĐ của các doanh nghiệp Việc quản lý nợ phải thu tác động khôngnhỏ đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp Việc tăng nợ phải thu
Trang 12dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tăng, nếu không có chính sách thu hồi
nợ kịp thời có thể sẽ kéo theo chi phí quản lý và chi phí thu hồi nợ tăng, nguy cơtăng nợ phải thu khó đòi, gây mất vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên nếu giảm nợphải thu ở mức thấp có thể sẽ ảnh hởng tới việc tiêu thụ hàng hoá từ đó ảnh hởng tớidoanh thu, và lợi nhuận của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có phơng pháp quản lý nợ phải thu khác nhau nhng về cơbản có một số biện pháp sau: Xác định chính sách bán chịu; phân tích khách hàng,xác định đối tợng bán chịu; xác định đối tợng thanh toán; thờng xuyên kiểm soát nợphải thu; áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn
Mỗi doanh nghiệp cần phải thờng xuyên kiểm soát để nắm vững tình hình nợphải thu và tình hình thu hồi nợ Có thể xem xét nợ phải thu, dự đoán nợ phải thu từkhách hàng theo công thức:
Npt = Dn x Kpt
Để tránh tình trạng mở rộng việc bán chịu quá mức, cần xác định giới hạn bánchịu qua hệ số nợ phải thu:
Hệ số nợ phải thu =
Trong đó : Npt : Nợ phải thu dự kiến trong kỳ (năm)
Dn: Doanh thu bán hàng tính theo giá bình quân một ngày trongnăm
Kpt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm
Trong đó, kỳ thu tiền trung bình đợc xác định theo công thức:
=
=
Kỳ thu tiền bình quân: Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thu hồi vốn nhanhtrong thanh toán, phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc tiền bán hàng từ khi doanhnghiệp giao hàng
c) Quản lý vốn về hàng tồn kho:
Trang 13Đối với các doanh nghiệp thì vốn về hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trongtổng VLĐ của doanh nghiệp Việc đầu t vốn vào dự trữ hàng tồn kho hợp lý giúpdoanh nghiệp tránh đợc tình trạng ứ đọng vật t, hàng hoá, góp phần đẩy nhanh tốc
độ chu chuyển vốn lu động và thu hồi vốn trong vật t hàng hoá dự trữ Việc quản lýtốt về hàng tồn kho ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành
và ảnh hởng của mỗi mặt hàng tồn kho đến mức dự trữ chủ yếu của doanh nghiệp để
đa ra cách quản lý thích hợp cho mỗi loại nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanhdiễn ra liên tục, không bị gián đoạn, giảm tới mức tối thiểu chi phí và số vốn cầnthiết cho dự trữ Tuy nhiên để quản lý tốt vốn về hàng tồn kho cần phối hợp nhiềubiện pháp từ khâu mua sắm, vận chuyển, dự trữ Một số biện pháp chủ yếu để quản
lý tốt vốn về hàng tồn kho : xác định đúng đắn lợng nguyên vật liệu trong kỳ và lợngtồn kho hợp lý; xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, ngời cung ứng và thời điểm
đặt hàng thích hợp để đạt mục tiêu ; lựa chọn các phơng tiện vận chuyển phù hợp đểtối thiểu hoá chi phí vận chuyển
Hiện cú hai mụ hỡnh để doanh nghiệp tớnh toỏn dự trữ hàng tồn kho:
1, Mụ hỡnh EOQ: Doanh nghiệp sẽ tớnh được lượng hàng phự hợp cho mỗi
lần đặt hàng và cứ đến lỳc nào cần thỡ cứ đặt đỳng số lượng đú
Trong đú, Q là lượng hàng cần đặt, D là nhu cầu hằng năm, S là chi phớ mỗi lần đặthàng, H là chi phớ tồn trữ
2, Mụ hỡnh POQ: Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng húa,
nhưng muốn nhận từ từ, vừa nhận vừa sử dụng Khi đú, cụng thức tớnh lượng hàng
cần đặt là:
Trong đú, D là nhu cầu hằng năm, S là chi phớ mỗi lần đặt hàng, H là chi phớ tồntrữ, p là lượng hàng mỗi lần nhận, d là lượng hàng cần sử dụng
Trang 14Để đánh giá việc tổ chức và quản lý dự trữ vật t là tốt hay không, doanhnghiệp đánh giá thông qua số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp hơn so với cácdoanh nghiệp trong ngành.
- Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luânchuyển theo kỳ Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanh nghiệp càngtốt Số vòng quay càng thấp thể hiện doanh nghiệp đang dự trữ một lợng hàng tồnkho quá nhiều cũng có thể là do doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong quá trìnhtiêu thụ hàng hoá, sản phẩm
1.2.1 Các khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả thu đợc sau khi đẩy nhanh tốc độluân chuyển vốn lu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Tốc độ này càngcao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn và ngợc lại
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lu
động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất Quan niệm này thiên về chiều hớngcàng tiết kiệm đợc bao nhiêu vốn lu động cho một đồng vốn luân chuyển càng tốt.Nhng nếu hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đợc thì hiệu quả sử dụng đồng vốncũng không cao
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động là thời gian ngắn nhất để vốn lu động quay
đ-ợc một vòng Quan niệm này có thể nói là hệ quả của quan niệm trên
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với tổng
nợ lu động là cao nhất
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu đợc khi
bỏ ra một đồng vốn lu động
Trang 15- Hiệu quả sử dụng vốn lu động là hiệu quả thu đợc khi đầu t thêm vốn lu
động một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ vớiyêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lu động
Tóm lại, dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm hiệu quả sử dụngvốn lu động, song khi nói đến hiệu quả sử dụng vốn lu động ta cần có quan niệmtoàn diện hơn và gắn nó với chu kỳ sản xuất kinh doanh hợp lý, định mức sử dụng
đầu vào hợp lý, công ác tổ chức sản xuất, tiêu thụ và thu hồi công nự chặt chẽ Dovậy cần thiết phải đề cập đến các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu
động trong doanh nghiệp
a) Xuất phát từ vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
- Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sảnxuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động đợc phân bổ ở nhiều hìnhthái biểu hiện khác nhau, khiến cho các hình thái đó có đợc mức tồn tại hợp lý và
đồng bộ với nhau, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra trôi chảy, bình
th-ờng Nếu doanh nghiệp không đủ vốn lu động sẽ ảnh hởng đến quy mô vốn lu động
dự kiến và làm chậm quá trình sản xuất,kinh doanh, mất hợp đồng đột xuất Trongtrờng hợp đủ vốn nhng việc phân bổ không hợp lý giữa các khâu sẽ dẫn tới khôngphát huy hiệu quả sử dụng vốn, gây thừa thiếu ở các khâu, là nguyên nhân gây lãngphí, thất thoát vốn
- Vốn lu động là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật t.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn ngợc chiều với sự vận động của vật t Sựvận động của vốn phản ánh sự vận động của vật t Vốn lu động nhiều hay ít, bị áchtắc ở những khâu nào phản ánh vật t ở khâu đó dự trữ , sử dụng nhiều hay ít Thờigian vốn nằm ở khâu sản xuất và lu thông có hợp lý hay không phản ánh vòng quayvật t nhanh hay chậm Bởi vậy thông qua tốc độ luân chuyển vốn lu động giúp cácnhà quản lý phát hiện ra khoản vốn lu động ở khâu nào bị ứ đọng, từ đó tìm ranguyên nhân và đa ra giải pháp phù hợp trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
b)Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
Sử dụng hiệu quả VLĐ giúp doanh nghiệp có đủ điều kiện để trang trải chiphí, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm,nâng cao uy tín củadoanh nghiệp với khách hàng, với nhà cung cấp
Trang 16Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp có điều kiện phát triểnsản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng tốc độ chu chuyển VLĐ từ đó giảm bớtnhu cầu vay vốn và chi phí về lãi vay.
c)Xuất phát từ thực tế hiệu quả sử dụng vốn lu động của các doanh nghiệp hiện nay
Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự tìm nguồn tàitrợ, tự huy động, tổ chức và quản lý vốn cho nhu cầu của mình Tuy nhiên,thực tếhiện nay bên mặc dù nhiều doanh nghiệp đã tổ chức và quản lý tốt VLĐ,làm ăn cólãi nhng vẫn có nhiều doanh nghiệp còn khá lúng túng trong tổ chức và quản lý vốn
lu động
Nh vậy, có thể nói nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý vốn lu động luôn làyếu tố hàng đầu trong mối quan tâm của mỗi doanh nghiệp thơng mại Nó gắn liềnvới sự tồn tại và lợi ích của doanh nghiệp, là tiêu chí để đo hiệu quả kinh doanh giữacác kỳ Do vậy, cần thiết phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, đảm bảo mụctiêu kinh doanh của các doanh nghiệp
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp 1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp
M: Tổng mức luân chuyển của VLĐ trong kỳ
: Vốn lu động bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay của VLĐthực hiện đợc trong một thời kỳ nhất định ( thờng là một năm) Chỉ tiêu này càngcao chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lu động lớn
+ Kỳ luân chuyển vốn lu động (K)
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc mộtlần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay VLĐ ở trong kỳ
Trang 17đó làm tăng hiệu suất sử dụng VLĐ.
+ Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lu động có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luânchuyển VLĐ ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo)
VTK ( = x (K1- K0) hoặc VTK =
Trong đó:
VTK: Số vốn lu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hởng của tốc
độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch )
Trang 18Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) Chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sửdụng VLĐ càng cao.
P’=
P’ : Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
P : Lợi nhuận trong kỳ (có thể trớc thuế hoặc sau thuế)
1.2.3.2 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời hay khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số này đợc tính bằng cách lấy tổng tài sản lu động (tài sản ngắn hạn) chiacho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số thanh toán hiện thời
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải chocác khoản nợ ngắn hạn, thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp
Hệ số này lớn hơn 1 thể hiện tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đủthanh toán các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ củadoanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trớc những khó khăn tiềm ẩn về tàichính mà doanh nghiệp có thể gặp phải, hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp có khảnăng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuy nhiên hệ số nàyquá cao cha chắc đã phải là tốt
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tài sản lu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho hệ số
nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số này thấp hơn hệ số trung bình của ngành phản ánh doanh nghiệp cần phải chú
ý hơn trong khả năng thanh toán
Trang 19Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Tuynhiên hệ số này quá cao phản ánh việc tồn trữ tiền mặt quá nhiều Doanh nghiệp cần
có biện pháp điều chỉnh kịp thời bởi đồng tiền nằm tại quỹ sẽ không sinh lời nếu nókhông đợc đa vào hoạt động
1.3 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lu
động trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả tổ chức, quản lý, sử dụng vốn
lu động trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng VLĐ có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nhng nó cũng chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố bao gồmcả nhân tố chủ quan và cả nhân tố khách quan Các doanh nghiệp cần phải tính đếnnhững tác động của chúng để có thể đa ra các biện pháp quản lý và sử dụng VLĐ cóhiệu quả nhất
1.3.1.1 Nhóm nhân tố chủ quan
Đây là nhóm nhân tố quyết định đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanhnghiệp Bao gồm:
- Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và của ngời lao động: Trình độ quản lý cao hay
thấp, bộ máy quản lý có chặt chẽ, hoạt động đồng bộ hay không ảnh hởng đến việcxác định nhu cầu VLĐ cần thiết Trong trờng hợp quản lý lỏng lẻo,yếu kém doanhnghiệp có thể bị thất thoát một lợng VLĐ lớn trong các khâu xản xuất,dự trữ, tiêuthụ, khó có khả năng bảo toàn đợc vốn Bên cạnh đó trình độ và ý thức của ngời lao
động cũng có ảnh hởng lớn đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm từ đó ảnh ởng đến sản phẩm dở, tình hình tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận củadoanh nghiệp
h Chi phí của việc huy động vốn: Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi sử dụng bất kỳ
nguồn tài trợ nào cũng phải chịu chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng cao hay thấp
sẽ ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận vốn lu động của doanh nghiệp và do đó ảnh hởng
đến hiệu quả sử dụng VLĐ
- Việc lựa chọn phơng án đầu t của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp lựa chọn
ph-ơng án khả thi, sản phẩm sản xuất ra phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng, giá thành thấpthì có thể đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận, đảm bảo thu
Trang 20hồi nhanh vốn lu động trong sản phẩm tạo ra Nếu phơng án lựa chọn không khả thi,dẫn đến khả năng thu hồi VLĐ của doanh nghiệp chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
1.3.1.2 Nhóm nhân tố khách quan
- Nhân tố lạm phát: Do tác động của nều kinh tế có lạm phát nên sức mua của đồng
tiền giảm và do đó ảnh hởng đến giá cả hàng hoá đầu vào và đầu ra.Từ đó ảnh hởng
đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
- Rủi ro về lãi suất và các điều kiện tự nhiên: ảnh hởng đến chi phí sử dụng vốn của
doanh nghiệp khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ từ vốn vay Lợi nhuận giảmlàm tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ giảm
- Các chính sách vĩ mô của nhà nớc: Một sự thay đổi nhỏ của các chính sách quản
lý vĩ mô về kinh tế sẽ gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Chẳng hạn, việc tăng thuế, dẫn tới tăng giá xăng dầu, tăng giá các yếu tố
đầu vào, từ đó tác động trực tiếp đến nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
1.3.2 Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
lu động của doanh nghiệp.
- Phải xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết tối thiểu: Giúp doanh
nghiệp chủ động trong việc huy động, tổ chức các nguồn tài trợ đáp ứng kịp thời đầy
đủ VLĐ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành bình thờng liên tục
- Cần đề ra cơ chế quản lý vốn phù hợp đối với từng doanh nghiệp Phân định rõ
chức năng, trách nhiệm và quyền hạn đối với từng phòng ban, cá nhân trong việcquản lý và sử dụng VLĐ Xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sảnxuất, lập kế hoạch sản xuất trong kỳ
- Nâng cao năng lực quản lý và trình độ tay nghề của ngời lao động: để nâng cao
năng suất lao động,hợp lý hoá quá trình tổ chức sản xuất theo hớng tiết kiệm vật t,rút ngắn chu kỳ sản xuất, hạn chế phế phẩm và sản phẩm hỏng
- Tổ chức huy động vốn một cách hợp lý: Khai thác tối đa nguồn vốn huy động bên
trong Việc xác định nhu cầu vốn chính xác sẽ tạo điều kiện cho việc lựa chọn cơ
cấu vốn tối u, tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn
Kết luận chơng I
Chơng I đi từ những lý luận cơ bản về vốn lu động từ đó rút ra sự cầnthiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp và các biệnpháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Chơng I là cơ sở lý thuyết để phân tích
và làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trong chơng II và thực tế tại công ty cổ phần Lâmsản Nghệ An và đề ra giải pháp ở chơng III Sau đây ta sẽ đi vào phân tích thực tếtình hình quản lý vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phầnLâm sản Nghệ An
Trang 21Chơng II Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty Cổ
phần Lâm sản Nghệ An
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tờn cụng ty: Cụng ty cổ phần lõm sản Nghệ An
Địa điểm: Trụ sở chớnh đặt tại số 43, đường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnhNghệ An và 1 xưởng chế biến gỗ đặt tại khối 5, phường Quỏn Bàu, thành phố Vinh,tỉnh Nghệ An
Với tiền than là cụng ty xuất nhập khẩu lõm đặc sản Nghệ Tĩnh được thành lậpnăm 1986 với nhiệm vụ chủ yếu là khai thỏc, thu mua, chế biến tiờu thụ lõm đặc sảntrờn thị trường trong và ngoài nước
Năm 1993 cụng ty được đổi tờn thành cụng ty lõm đặc sản Nghệ An, đến năm
1999 cụng ty sỏp nhập với cụng ty dầu nhựa lõm đặc sản và đổi tờn thành cụng tylõm sản Nghệ An
Ngày 18/9/2002, UBND tỉnh Nghệ An đưa ra quyết định số 3787QĐ/UB vềviệc chuyển đổi hỡnh thức cụng ty lõm sản Nghệ An từ doanh nghiệp nhà nướcthành cụng ty cổ phần với tờn gọi mới là cụng ty cổ phần Lõm sản Nghệ An
Trong gần 30 năm xõy dựng và phỏt triển, cụng ty cổ phần lõm sản Nghệ Anvới sự quan tõm của nhà nước và tinh thần trỏch nhiệm, quyết tõm cao của tập thểcỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty đó từng bước khắc phục khú khăn để đưa cụng
ty phỏt triển ngày càng vững vàng Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty ngàycàng đợc mở rộng và đã đạt đợc nhiều thành công trong quá trình kinh doanh củamình,liên tục tăng trởng cao về doanh thu, đời sống ngời lao động ngày càng đợc cảithiện Công ty luôn xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kếhoạch tài chính theo chính sách chế độ của Nhà Nớc và các quy định có liên quan.Song song với việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, công ty đi sâu vào nghiên cứunhu cầu thị trờng để tổ chức các phơng hớng, biện pháp sản xuất kinh doanh nhằmkhai thác và mở rộng thị trờng tiêu thụ
Có thể nói từ khi thành lập cho đến nay, công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An làbạn hàng tin cậy đối với mọi khách hàng gần xa, hiện nay đã và đang là đối tác kinhdoanh với nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc Trong nhiều năm liên tục, công ty đã
Trang 22đợc Bộ Thơng mại, UBND Tỉnh Nghệ An cấp bằng khen về việc hoàn thành xuấtsắc trong phong trào thi đua thực hiện kế hoạch Nhà nớc về công tác sản xuất.
Trong suốt thời gian hoạt động của mình công ty luôn tự chủ về mặt tàichính, và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình Các cổ
đông của công ty tự chịu trách nhiệm hữu hạn đối với khoản nợ trong phạm vi sốvốn đã cam kết
Mục tiêu của công ty là phát triển sản xuất, kinh doanh, phát huy tối đatiềm năng lao động, vốn kinh doanh để tăng tối đa hoá lợi nhuận, tăng lợi tức cho cổ
đông công ty, tạo việc làm và mức thu nhập ổn định cho ngời lao động, thực hiện tốtnghĩa vụ với ngân sách nhà nớc
2.1.2 Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An có phạm vi lĩnh vực hoạt động cốt lõi là khaithác các loại lâm đặc sản và mở rộng ra các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác Hiện nay công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu với các ngành nghề sau:
Về ngành nghề kinh doanh:
- Xuất nhập khẩu các loại gỗ đã qua sơ chế, các loại lâm sản rừng đợc chophép của pháp luật, các mặt hàng gỗ mĩ nghệ, nội thất
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
- Sản xuất, mua bán hàng vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
- Dịch vụ sửa chữa cơ khớ; cho thuờ kho bói, văn phũng làm việc phục vụ kinh
- Các loại sản phẩm mới chỉ qua giai đoạn sơ chế như: vỏn, sàn, ri, trần,…
- Nội thất sử dụng và trang trớ như bàn ghế, giỏ sỏch, giường,…
- Linh kiện các loại
- Thiết bị phụ tùng công trình, máy công cụ, dụng cụ theo yêu cầu
( Tuỳ vào từng giai đoạn phát triển, nhu cầu của thị trờng mà công ty có sựthay đổi chiến lợc kinh doanh phù hợp)
Tuy nhiên, mặt hàng kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất hiện nay vẫn là các loại sảnphẩm qua sơ chế nh ván, sàn, ri, trần,… Đây là mặt hàng chủ yếu phục vụ cho chếtác các sản phẩm gỗ mĩ nghệ tinh xảo chất lợng cao, các công trình xây dựng các
Trang 23công trình, đáp ứng nhu cầu trang trí nội thất và xây dựng ngày càng tăng của kháchhàng.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
2.1.3.1 Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý
- Bộ mỏy quản lý của cụng ty cổ phần lõm sản Nghệ An được tổ chức theokiểu kết hợp trực tuyến với chức năng
Hỡnh 2.1: Cơ cấu bộ mỏy quản lý của cụng ty
Chức năng nhiệm vụ của từng phũng ban:
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của cụng ty giữa hai kỳ đại hội
cổ đụng cú toàn quyền nhõn danh cụng ty để quyết định cỏc vấn đề liờn quan đếnmục đớch, quyền lợi của cụng ty phự hợp với phỏp luật, thực tiễn xó hội và điều kiệnsxkd cụ thể của cụng ty ( trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đụng).Đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT
a Giỏm đốc: Là người quản lý, điều hành toàn bộ cỏc hoạt động sxkd, làngười cú quyền quyết định đối với hội đồng của cụng ty Đồng thời chịu trỏch
Trang 24nhiệm về cỏc hoạt động cú liờn quan đến cụng ty trong giao dịch cũng như trước cơquan phỏp luật.
b Phũng kế toỏn tài chớnh: Theo dừi, quản lý tài sản, tài chớnh, hoạch toỏn vàđỏnh giỏ kết quả hoạt động sxkd của cụng ty Xõy dựng cỏc định mức kinh tế kỹthuật, kế hoạch tài chớnh
c Phũng tổ chức hành chớnh: Làm nhiệm vụ tổ chức bộ mỏy cỏn bộ, sắp xếp
và phõn cụng lao động, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động theo đỳngphỏp luật quy định Tuyển dụng và đào tạo lao động theo đỳng quy trỡnh, quy định
và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo
d Xưởng chế biến: Sản xuất và chế biến phục vụ theo hoạt động kinh doanhcủa cụng ty Sản xuất đỳng quy cỏch và thời hạn phẩm chất để xuất bỏn trờn thịtrường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài
e Đội sản xuất số 1 và số 2: Cú nhiệm vụ sản xuất cỏc mặt hàng đồ gỗ
2.1.3.2 Tổ chức hoạt động kế toán
Hỡnh 2.2: Sơ đồ tổ chức phũng tài chớnh kế toỏn
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toỏn trưởng: chỉ đạo điều hành trực tiếp bộ mỏy kế toỏn, kiểm tra giỏmsỏt toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của cụng ty Đúng vai trũ là trợ lý đắc lực, ngườitham mưu cho ban giỏm đốc để đưa ra cỏc quyết định đỳng đắn về huy động vốn,đầu tư, trớch lập và sử dụng cỏc quỹ cựng cỏc quyết định liờn quan đến tài sản,nguồn vốn và nghĩa vụ đối với nhà nước, người lao dộng và cỏc đối tỏc
- Kế toỏn tổng hợp: đúng vai trũ kế toỏn tổng hợp kiờm kế toỏn tài sản cố định.Phú phũng kế toỏn giỳp việc cho kế toỏn trưởng trực tiếp theo dừi cỏc nghiệp vụ
Kế toỏn trưởng
Kế toỏn tổng hợp
Kế toỏn vốn bằng tiền, cụng nợ và thủ
quỹ
Kế toỏn bảo hiểm và
thuế
Trang 25phỏt sinh thuộc phần kế toỏn tài sản cố định, đồng thời cú nhiệm vụ tổng hợp số liệu
từ cỏc phần hành kế toỏn cấp nhỏ hơn, xỏc định kết quả kinh doanh và lập bỏo cỏotài chớnh cho cụng ty
- Kế toỏn vốn bằng tiền, cụng nợ và thủ quỹ: Theo dừi cỏc nghiệp vụ thu, chi,phỏt sinh liờn quan đến tiền gửi ngõn hàng, cỏc khoản phải thu, cỏc khoản phải trả,tạm ứng để ghi vào sổ và đối chiếu Quản lý tiền mặt, theo dừi cỏc khoản phải thu,chi đồng thời thanh toỏn cỏc khoản lương, thưởng cho cụng nhõn viờn
- Kế toỏn bảo hiểm và thuế: Cú nhiệm vụ tập hợp và ghi sổ cỏc nghiệp vụ phỏtsinh liờn quan đến cụng tỏc BHYT, BHXH và tỡnh hỡnh thanh toỏn bảo hiểm chocỏc cơ quan bảo hiểm, cỏn bộ cụng nhõn viờn thuộc cụng ty Đồng thời theo dừi vàbỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước
Công ty thực hiện kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàngnăm Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng hiện nay là chế độ kế toán doanhnghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006của bộ trởng bộ tài chính Toàn bộ công tác hạch toán, tổng hợp, kiểm tra, lập báocáo, xác định giá vốn hàng bán đều đợc thực hiện tại phòng kế toán của công ty Cácchứng từ sổ sách liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc phòng bán hàng ghichép cẩn thận và đợc tập hợp về phòng kế toán Phòng kế toán tập hợp chứng từ,phân loại chứng từ về tính hợp lý, hợp lệ và lập các bảng kê, sổ chi tiết, sổ tổng hợpliên quan tới từng khoản mục
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký sổ cái và thực hiện việc hạchtoán kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành
2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
a) Đặc điểm sản phẩm tiêu thụ và quy trình kinh doanh
Sản phẩm tiêu thụ của công ty chủ yếu là các sản phẩm phục vụ cho các côngtrình xây dựng, trang trí nội thất, ngoại thất Đặc điểm chủ yếu của các sản phẩmnày là cần lợng vốn lớn Giá cả đầu vào và đầu ra của sản phẩm chịu ảnh hởng lớncủa thị trờng Mặt khác đây là những mặt hàng có lợng tồn kho rất lớn nên cần lợngvốn lu động nhiều và khả năng vốn lu động bị ứ đọng cũng rất lớn Các sản phẩmtiêu thụ của công ty đa dạng về chủng loại, mỗi loại có một đặc tính khác nhau
*) Quy trình kinh doanh của công ty:
Công ty Cổ phần Lâm sản Nghệ An chủ yếu xuất nhập khẩu, bán buôn, bán
lẻ các loại gỗ sơ chế, lâm đặc sản và các loại vật liệu xây dựng nên quy trình kinhdoanh cụ thể đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Trang 26Hình 2.3: Quy trình kinh doanh của công ty
b) Các yếu tố đầu vào và thị trờng các yếu tố đầu vào
- Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng do đó nguồn cung ứng đầu vào cũng rất đadạng Nguồn cung ứng vật t, nguyên liệu đầu vào đợc khai thác và nhập trực tiếptrong nớc và một phần không nhỏ khai thác và nhập khẩu từ nớc ngoài Thị trờng
gỗ nguyên liệu khá đa dạng với nhiều chủng loại, chất lợng, độ tuổi Tuy nhiên, giácả yếu tố đầu vào lại bị ảnh hởng trực tiếp bởi giá thị trờng trong nớc, trong khu vực
và trên thế giới Mấy năm trở lại đây, sau khi Việt Nam gia nhập WTO cuối năm
2007 thì có thể nói ảnh hởng của thị trờng là càng rõ nét hơn Sự biến động thất ờng của thị trờng tài chính, giá xăng dầu, yếu tố lạm phát, thị hiếu ngời tiêu dùngcũng ảnh hởng nhiều đến giá cả chung trên thị trờng, từ đó ảnh hởng đến nguồncung ứng nguyên liệu, vật t đầu vào của công ty
th-c) Các yếu tố đầu ra và vị thế cạnh tranh.
Tham gia vào ngành chế biến gỗ gần 30 năm, từ khi mới có ít công
ty,doanh nghiệp cùng tham gia vào ngành này, sản phẩm chủ yếu cung ứng ra thị ờng của công ty là các loại nội thất, ngoại thất bằng gỗ, các mối quan hệ bạn hàngchủ yếu là nội tỉnh và các tỉnh lân cận thì hiện nay bạn hàng của công ty đã vợt rakhỏi vùng Bắc Trung Bộ và vơn ra khắp cả nớc và nớc ngoài, với danh mục hàng hoákinh doanh đa dạng nhiều chủng loại và mẫu mã
Tuy nhiên sự xuất hiện ngày càng nhiều công ty, doanh nghiệp kinh doanhcùng loại mặt hàng cạnh tranh ngày càng gay gắt đã làm cho công ty khó khăn trongtiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây Theo ông Hà Công Tuấn, Thứ trởng Bộ
Trang 27NN-PTNT kiêm Tổng Cục trởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết: “Trong những nămqua DN ngành gỗ phỏt triển nhanh chúng với gần 4.000 DN chế biến gỗ (16% DN
cú vốn đầu tư nước ngoài đúng gúp khoảng 50% giỏ trị XK trong đú phần lớn là
DN Đài Loan và cú trờn 90% là DN tư nhõn) Hiện tại thị trường XK đồ gỗ củachỳng ta khỏ rộng, cú khoảng 120 nước Để đồ gỗ ngày một phỏt triển bền vững thỡNhà nước cần quản lý chặt nguồn nguyờn liệu theo hướng truy xuất rừ nguồn gốc".Mặc dù lợi thế của công ty là có uy tín và nhiều bạn hàng lâu năm cộng với đội ngũcông nhân lành nghề và địa bàn công ty đóng tại tỉnh Nghệ An là 1 tỉnh có nhiềuvùng đồi núi và có biên giới tiếp giáp với nớc bạn Lào có nguồn rừng nguyên liệuphong phú nhng do tình hình nền kinh tế chung đang suy thoái, các doanh nghiệpngành chế biến gỗ chin ép nhau và yêu cầu phảI chứng minh nguồn gốc của gỗ chếbiến đã đẩy cao chi phí đầu vào đã khiến tình hình kinh doanh của công ty gặp khókhăn
2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây
Từ sau năm 2010 khi khủng hoảng kinh tế ngày càng diễn ra sâu rộng đồng
thời ngay trong ngành chế biến gỗ việc xác minh nguồn gốc gỗ chế biến đang ngàycàng phức tạp do nguồn nguyên liệu gỗ đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau và khóxác minh nguồn gốc, công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An đã gặp không ít thách thứctrong kinh doanh Tuy nhiên đợc sự quan tâm của Nhà Nớc, chính quyền địa phơng,cùng với sự lỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ, công nhân viên của công ty khiếncho công ty có doanh thu ngày càng tăng, làm ăn có lãi và giữ vững uy tín trên thị tr-ờng
Ta xem xét về kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây:
Trang 28Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong những năm gần đây Đơn vị tính: đồng
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
(Nguồn: BCĐKT,BCKDHĐKD, Thuyết minh BCTC năm 2011,2012)
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng trong năm 2012, doanh thu của công ty tăng13,304,154,104 đồng so với năm 2011, tương ứng với tăng 13.44% , tuy nhiên giávốn hàng bán cũng tăng lên 10.81% Do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán thấp hơn
Trang 29tốc độ tăng của doanh thu hàng húa dịch vụ nờn lợi nhuận gộp của cụng ty năm vửaqua tăng khỏ mạnh, tăng 39.92%.Hầu như khụng bao giờ cú cỏc khoản giảm trừdoanh thu do hàng bỏn bị trả lại, đú là một dấu hiệu rất tốt, cho thấy sản phẩm docụng ty cung cấp cú chất lượng tốt và cụng ty luụn thực hiện tốt hợp đồng đó ký vàsản phẩm cũng như vận chuyển hàng Cụng ty đó thực sự nõng cao được năng suấtlao động, chỳ trọng mở rộng quy mụ, đầu tư trang thiết bị, giảm chi phớ sản xuất, hạgiỏ thành sản phẩm và ngày càng cú uy tớn đối với khỏch hàng.
Doanh thu tài chớnh của cụng ty năm 2012 cú giảm nhẹ 5.09% đõy cũng là
xu hướng chung trong thời điểm khủng hoảng kinh tế chưa chấm dứt hiện tay Cỏc khoản chi phớ tài chớnh, quản lý doanh nghiệp của cụng ty tăng rất mạnh.Chi phớ lói vay tăng 50.53%, chi phớ quản lý doanh nghiệp tăng 34.47% Đõy làđiểm doanh nghiệp cần chỳ ý khi tăng vốn nợ của doanh nghiệp làm cho ỏp lực lóivay lờn cụng ty nặng nề hơn, mặt khỏc phải chỳ trọng đến bộ mỏy hoạt động quản
lý doanh nghiệp cho hiệu quả, tiết kiệm chi phớ tối đa
Tuy doanh thu của cụng ty cú tăng khỏ mạnh trong năm qua nhưng vỡ chi phớcũng tăng với tốc độ khỏ cao nờn làm cho phần lợi nhuận cụng ty nhận được củanăm 2012 so với năm 2011 cú tăng nhưng tăng khụng đỏng kể, lợi nhuận chỉ tăng45,435,318 đồng tương ứng 7.88%
2.2 Thực trạng về tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty trong hai năm 2011-2012
*) Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An là một công ty kinh doanh trong nhiều lĩnhvực gồm có lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, thơng mại, sản phẩm kinh doanh chủyếu là các loại gỗ, lâm đặc sản, nội thất trang trí, ngoại thất và các vật t xây dựng vìvậy về cơ cấu vốn kinh doanh thì vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn Sau đây ta đi vàoxem xét cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty
Trang 30Bảng 2.2 : Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2012
II, Bất động sản đầu tư
III, Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Trang 32Nhỡn vào bảng cơ cấu tài sản và nguốn vốn trờn ta thấy nhỡn chung cơ cấu tàisản và nguốn vốn của cụng ty của năm 2012 cuối năm so với đầu năm khụng cúthay đổi nhiều đỏng kể Cụ thể là:
* Về cơ cấu vốn kinh doanh của công ty:
- Tổng tài sản năm 2012 cuối năm so với đầu năm tăng 6,458,520,005 đồngtương ứng với tăng 7.69 % , là do cỏc nguyờn nhõn sau :
+ Cuối năm so với đầu năm 2012 tài sản ngắn hạn tăng 5,739,573,750 đồngtương ứng với tăng 8.51%, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn đầu năm 2012 là 80.28%,đến cuối năm 2012 là 80.89% tức là tăng nhẹ, khụng đỏng kể 0.61% về tỷ trọngtrong cơ cấu tài sản Trong đú tiền và cỏc khoản tương đương tiền cuối năm tăngmạnh nhất là 624,456,433 đồng tương ứng với 36.14% so với đầu năm 2012, cỏckhoản phải thu ngắn hạn cũng tăng 10.16%, hàng tồn kho tăng nhẹ 5.68% Về cơcấu trong tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm 2012, tiền và cỏc khoản tươngđương tiền tỷ trọng tăng 0.65% Cỏc khoản phải thu ngắn hạn tăng 0.61%, tỷ trọnghàng tồn kho giảm 1.44%, tài sản ngắn hạn khỏc tăng 0.17%
+ Cuối năm so với đầu năm 2012 tài sản dài hạn tăng 718,946,255 đồng tươngứng với tăng 4.34%, về tỷ trọng giảm từ 19.72% xuống cũn 19.11%, tương ứnggiảm 0.61% Trong đú tài sản cố định tăng 4.22% , nhưng tỷ trọng lại giảm 0.11%,cỏc tài sản ngắn hạn khỏc tăng 17.14% , tỷ trọng trong cơ cấu tài sản cũng tăng0.11% cuối năm so với đầu năm 2012
Cả đầu năm và cuối năm 2012, thì vốn lu động của công ty chiếm tỷ trọng lớn trongtổng vốn kinh doanh của công ty Quy mô vốn kinh doanh của công ty gia tăng đồngthời vốn lu động cũng tăng với tỷ lệ nhỉnh hơn một chút cho thấy chính sách cơ cấuvốn ổn định của công ty qua các năm Cụ thể: Vốn về hàng tồn kho chiếm39,254,525,652 đồng tại thời điểm cuối năm 2012 chiếm tỷ trọng 43.4% trong khi
đó nợ phải thu chiếm 30,000,155,254 đồng với tỷ trọng 33.17%, vốn bằng tiền là2,352,356,235 đồng chiếm tỷ trọng 2.6%.Chính vì vậy trọng tâm quản lý vốn kinhdoanh của công ty là quản lý vốn lu động
* Về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty:
Trang 33- Tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm 2012 tăng 6,458,520,005 đồngtăng 7.69% Trong đú, nợ phải trả tăng 6,033,609,957 đồng tương ứng tăng 7.68%,cũn tỷ trọng giảm khụng đỏng kể 0.01% trong cơ cấu nguồn vốn Vốn chủ sở hữucuối năm so với đầu năm 2012 tăng 424,910,048 đồng tương ứng với tăng 7.9%, tỷtrọng vốn chủ sở hữu tăng 0.42 % trong cơ cấu nguồn vốn.
Đi vào xem xét cụ thể tình hình nguồn vốn kinh doanh ta thấy:
Hệ số nợ của công ty(HN) cuối năm 2012 là:
đầu năm 2012 là 0.936 trong khi đó hệ số vốn chủ sở hữu (HE) cuối năm 2012 =
1-HN= 0.0642, HE đầu năm 2012 là 0.0640
Nợ phải trả tăng chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng 5,033,609,957 đồng tương ứng tăng14.74 %, nợ dài hạn chỉ tăng 2.26% Về cơ cấu nợ phải trả cuối năm so với đầu năm
2012, tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng 2.83% , nợ dài hạn giảm 2.83%
Việc tăng cờng nợ ngắn hạn đòi hỏi công ty phải luôn duy trì khả năng thanh toáncác khoản nợ đến hạn ở mức tốt để tránh ảnh hởng đến kinh doanh của toàn bộ công
ty Bên cạnh đó với cơ cấu vốn nợ quá lớn nh vậy ( > 0.9) mà theo phương phỏpphõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh của một số ngõn hàng trong nước như: Ngõn hàngNN&PTNT Việt Nam; Ngõn hàng VIP,…, khả năng tự tài trợ của cụng ty cổ phầnLõm sản Nghệ An xếp vào loại yếu ( HE < 0.45 ) cho thấy cụng ty đang đối mặt vớimức độ rủi ro tài chớnh cao Trong khi đú qua đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinhdoanh 2 năm gần đõy cho thấy lợi nhuận của cụng ty thu về khụng cao dẫn đến dẫu
cú sử dụng đũn bẩy tài chớnh ở mức độ cao thỡ hiệu quả khuếch đại cũng khụng lớn
do lợi nhuận nguồn quỏ thấp nhưng bờn cạnh đú lại phải đỏnh đổi mức rủi ro tàichớnh rất lớn Do đú đũi hỏi cụng ty cần xem xột lại cụng tỏc kinh doanh gồm doanhthu, chi phớ cho hợp lý nhằm nõng cao kết quả kinh doanh và cơ cấu lại nguồn tàitrợ vốn theo hướng tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để giảm rủi ro tài chớnh, đảm bảo sự
an toàn cho chớnh cụng ty
*) Đánh giá khái quát về tình hình tài chính công ty.
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh biến động cỏc hệ số t i chớnh n m 2012à ă
Trang 34Stt Các chỉ tiêu tài chính ĐVT Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Trang 35I. Hệ số thanh toán
Đầu năm Cuối năm
II. Hệ số cơ cấu tài sản
5 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên vốn kinh doanh
(Nguồn: BCĐKT,BCKDHĐKD, Thuyết minh BCTC năm 2011,2012)
Qua bảng trên ta thấy được sự biến động của các hệ số tài chính :
Hệ số thanh toán: Các hệ số khả năng thanh toán của công ty cp lâm sảnNghệ An đều có chiều hướng giảm cuối năm so với đầu năm 2012, chỉ có hệ
số khả năng thanh toán tức thời tăng nhẹ từ 0.05 lần lên 0.06 lần do có việctăng cường lượng tiền mặt tại công ty Xét về cụ thể giá trị thì các chỉ số khảnăng thanh toán đều ở mức thấp báo động trừ hệ số khả năng thanh toán hiệnthời ( ĐN 2012 là 1.96 lần và CN 2012 là 1.86 lần) Nguyên nhân chủ yếu là
Trang 36do lượng vốn nợ lớn tạo gánh nặng lãi vay cho công ty Hệ số khả năngthanh toán hiện thời không thấp như các chỉ tiêu thanh toán khác là do công
ty chú trọng đầu tư khoản vay vào tài sản ngắn hạn Công ty đang có mức rủi
ro tài chính cao, bị áp lực thanh toán các chi phí tài chính lớn, công ty cầndiều chỉnh lại cơ cấu tài sản cũng như cơ cấu vốn để giảm mức rủi ro
được cho là hợp lý đối với hoạt động kinh doanh chính của công ty là hoạtđộng khai thác và chế biến các loại lâm đặc sản sử dụng nhiều sức người vàcác tài sản ngắn hạn hơn là các máy móc thiết bị lớn đắt tiền,thời gian sửdụng dài Chiều hướng biến động cơ cấu tài sản của công ty là tăng nhẹ thêm
tỷ trọng đầu tư vào TSNH và giảm nhẹ tỷ trọng đầu tư TSDH được cho làhợp lý khi công ty đang ở trong giai đoạn bão hòa của chu kỳ sống thì sẽ dầnngừng đầu tư mở rộng quy mô mà thay vào đó là đầu tư vào TSNH, cụ thể ởtrường hợp công ty cp lâm sản Nghệ An là đầu tư vào hàng tồn kho và lượngcông cụ lao động ngắn hạn
Hệ số cơ cấu nguồn vốn: Với cơ cấu nguồn vốn có 93% là nợ và gần 7% làvốn chủ sở hữu thì đánh giá công ty có rủi ro về mặt tài chính cao Hiện tạicông ty vẫn làm ăn có lời, LNTT dương và vẫn đang trong chiều hướng giatăng nhẹ qua các năm nên việc sử dụng đòn bẩy tài chính lớn là có cơ sở.Tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn đang diễn ra,tình hình tài chính trong nước biến động thất thường, thì công ty cũng cần tựxem lại bản thân để có những biện pháp phòng ngừa nâng cao “sức khỏe” tàichính cho công ty Mặt khác, khi huy động lượng vốn nợ càn lớn, vượt quađiểm gãy thì chi phí huy động vốn sẽ cao hơn vậy nên công ty cần cân nhắclại cơ cấu huy động vốn của mình để tìm ra cơ cấu vốn gần với tối ưu hơnnhằm giảm chi phí huy động vốn, sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính thay vìdùng “quá tay” như hiện tại do có lợi thế lịch sử là công ty nhà nước nênthuận lợi trong huy động vốn nợ
Trang 37 Cỏc hệ số hoạt động và hệ số sinh lời: cỏc chỉ tiờu về hệ số hoạt động và hệ
số khả năng sinh lời của cụng ty trong năm 2012 so với năm 2011 đều giảmtrong khi doanh thu và lợi nhuận sau thuế vẫn tăng nhẹ Điều đú cho thấyhiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2012 giảm so với năm 2011,mặc dự doanh nghiệp đầu tư thờm vốn nhưng hiệu quả kinh doanh mang lạithấp hơn so với những đụng vốn bỏ ra trước đú Nguyờn nhõn dẫn đến hiệuquả kinh doanh giảm cú thể là do yếu tố thị trường bóo hũa đối với sản phẩm
cũ nờn theo quy luật lợi ớch cận biờn giảm dần thỡ sẽ dẫn đến tỷ suất sinh lờigiảm và để khắc phục điều này thỡ cụng ty cần tỡm kiếm thị trường mới đồngthời đổi mới sản phẩm về chất lượng và mẫu mó Nguyờn nhõn thứ 2 là dokhủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra và gần như khụng 1 ngành nghềnào là khụng bị ảnh hưởng vỡ tất cả đều liờn quan đến đồng tiền Sức mua,cỏc đơn đặt hàng cho cụng ty giảm đi đồng thời tỡnh trạng nợ nần, thanh toỏnchậm diễn ra dõy chuyền trong nền kinh tế dẫn đến cỏc chỉ tiờu hoạt độngcủa cụng ty giảm như vong quay hàng tồn kho, vũng quay nợ phải thu,… Xột
về trị số tuyệt đối của tỷ suất sinh lời ta đỏnh giỏ cụng ty cú tỷ suất sinh lờicực thấp, khụng tận dụng được lợi thế về quy mụ vốn ( cụng ty cp lõm sảnNghệ An được xếp vào doanh nghiệp cú quy mụ vừa) Nguyờn nhõn dẫn đến
tỷ suất sinh lời thấp như vậy trong khi doanh thu của cụng ty khỏ lớn là dophần chi phớ tài chớnh, chi phớ quản lý kinh doanh của cụng ty quỏ lớn, bờncạnh đú lượng chi phớ khỏc phỏt sinh cũng khỏ lớn Vậy nờn cụng ty cầnnghiờn cứu, lập kế hoạch thu chi, điều chỉnh cỏc khoản chi phớ cho hợp lýgiảm thiểu những chi phớ khụng cần thiết từ đo mới cú những bước đột phỏtrong kết quả kinh doanh tài chớnh của cụng ty
2.2.1 Tình hình tổ chức đảm bảo vốn lu động của công ty
a) Xác định nhu cầu vốn lu động năm 2012 của công ty
Trang 38Công tác xác định nhu cầu vốn lu động của công ty đợc tổ chức liên tục đều đặnhàng năm và nó nằm trong kế hoạch tài chính của công ty Tuy hàng năm công ty
đều xác định nhu cầu vốn lu động tuy nhiên cũng không tránh khỏi việc thiếu vốnbất ngờ với lợng lớn nh trong một số năm trớc Dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tốhợp thành nhu cầu vốn lu động gồm: hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả có tínhchất chu kỳ so với doanh thu thuần của kỳ để xác định tỷ lệ chuẩn Năm 2012 công
ty đã xác định nhu cầu vốn lu động theo cách sau:
Doanh thu thuần bán hàng dự kiến sẽ đạt đợc trong năm 2012 là:110,000,000,000 đồng
Dựa vào kế hoạch kinh doanh và kết quả kinh doanh năm 2011 của công ty:+ Doanh thu thuần năm 2011: 99,003,346,774 đồng
+ Theo bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Lâm sản Nghệ An có thể xác địnhnhu cầu VLĐ thờng xuyên năm 2011
- Xác định số d bình quân các khoản vốn năm 2011
+ Hàng tồn kho bình quân trong năm:
(đồng )+ Nợ phải thu bình quân trong năm 2011:
+ Nợ phải trả bình quân trong năm 2011:
* Phải trả nhà cung cấp bình quân trong năm 2011:
Trang 398 803,037,75 2
517 , 108 , 256 , 1 999
,114 22,624,532 +
+ Tỷ lệ HTK so với DTT :
9929,,003266,,346885,,774601= 0.2956 = 29.56%
+ Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với DTT:
,774 99,003,346
230 , 884 , 698
,091 17,869,766
39,254,525
(đồng)+ Nợ phải thu bình quân trong năm 2012:
2
,255 27,232,447 ,254
4,162,227,
(đồng)[ theo số liệu bảng 8 ]
Trang 40=> NCVLĐ của công ty năm 2012 là:
38,199,195,309 + 28,616,301,255 - 3,655,667,732 = 25,159,828,832 (đồng) (2) Vậy, NCVLĐ mà công ty xác định thừa: (1) - (2) 27,885,000,000 - 25,159,828,832 = 2,725,171,168đồng
Công tác xác định NCVLĐ của công ty là do bộ phận kế toán thực hiện Trong năm
2012 mặc dù công ty đã xác định NCVLĐ song việc xác định NCVLĐ của công ty
là không chuẩn xác Công ty đã xác định thừa 2,725,171,168 đồng Điều này đãkhiến cho công ty lúng túng khi lợng vốn tồn đọng tại công ty lớn
b)Nguồn tài trợ nhu cầu vốn lu động của công ty
Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau, tuỳ theo từng giai đoạn phát triểncủa doanh nghiệp mà cách phối hợp các nguồn tài trợ để đáp ứng NCVLĐ là khácnhau Với mỗi nguồn tài trợ ban lãnh đạo công ty phải đặc biệt chú trọng đến chi phí
sử dụng nguồn vốn đó sao cho có thể tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn nh ng tối đahoá lợi nhuận, đảm bảo cơ cấu nguồn vốn tối u Căn cứ vào thời điểm huy động và
sử dụng vốn , nguồn vốn lu động của công ty xuất phát từ hai nguồn: Nguồn vốn lu
động thờng xuyên và nguồn vốn lu động tạm thời
Nguồn vốn lu động thờng xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn lu động thờng xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho doanhnghiệp trong kinh doanh và làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vữngchắc Ta có thể xem xét biểu sau:
Số tiền (đồng)
Tỷ trọng (%)
(Nguồn: BCĐKT,BCKDHĐKD, Thuyết minh BCTC năm 2011,2012)
Từ phân tích bảng ở trên ta thấy TSLĐ tính đến thời điểm 31/12/2012 là73,164,058,039 đồng tăng 5,739,573,750 đồng so với đầu năm 2012