1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12

108 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC NÂNG CAO LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC NÂNG CAO LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thái Lai THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Giả thuyết khoa học 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Cấu trúc của để tài 4 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 5 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán 5 1.2. Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông tới đổi mới phương pháp dạy học 6 1.3. Mạng máy tính, Internet và website – triển vọng ứng dụng trong dạy học 13 1.4. Tổng quan về website dạy học 17 1.4.1 Khái niệm website dạy học 17 1.4.2 Đặc trưng của website dạy học 19 1.4.3 Khả năng hỗ trợ của website với hoạt động dạy và học 20 1.4.4 Một số nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng website dạy học 22 1.4.5 Các yêu cầu sư phạm và quy trình thiết kế website dạy học 28 1.4.6 Những hạn chế và chú ý khi sử dụng website dạy học 30 1.5. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học ở trường Trung học phổ thông 33 Kết luận chương 1 38 Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chương 2: Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức Phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 trường Trung học phổ thông 39 2.1. Tổng quan về dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian . 39 2.1.1 Phương pháp tọa độ trong trường phổ thông 39 2.1.2 Những trở ngại khi dạy học chương “Phương pháp tọa độ trong không gian” có thể khắc phục được với website dạy học 43 2.2. Xây dựng website hỗ trợ dạy học phần “Phương pháp tọa độ trong không gian” 46 2.2.1 Những căn cứ của việc thiết kế website dạy học phương pháp toạ độ không gian 46 2.2.2 Ý đồ sư phạm của việc sử dụng website dạy học 48 2.2.3 Định hướng xây dựng website dạy học phương pháp toạ độ không gian 50 2.2.4 Cấu trúc website hỗ trợ dạy học phần “Phương pháp tọa độ trong không gian” 51 2.3. Tổ chức dạy học chương “Phương pháp tọa độ trong không gian” có khai thác website dạy học 61 2.3.1 Các hình thức tổ chức dạy học có thể khai thác khả năng hỗ trợ của website dạy học phương pháp toạ độ trong không gian 61 2.3.1.1 Hình thức 1: Tích hợp Website dạy học Phương pháp toạ độ trong không gian vào các giờ dạy truyền thống 61 2.3.1.2 Hình thức 2: giúp học sinh tự học 65 2.3.1.3 Hình thức 3: Sử dụng Website dạy học trong kiểm tra, đánh giá học sinh 70 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức phần “Phương pháp tọa độ trong không gian” có khai thác Website dạy học 71 2.3.2.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.3.2.2 Minh hoạ dạy học một tiết học cụ thể có khai thác website dạy học phương pháp toạ độ không gian 73 2.4. Điều kiện sử dụng website có hiệu quả 85 2.4.1 Điều kiện về cơ sở vật chất 85 2.4.2 Điều kiện phần mềm 85 2.4.3 Yêu cầu về kĩ năng cơ bản 85 Kết luận chương 2 87 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 88 3.1. Mục đích của thực nghiệm 88 3.2. Đối tượng thực nghiệm 88 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.4. Phương pháp thực nghiệm 89 3.5. Kết quả thực nghiệm 90 3.5.1 Nhận xét về tiến trình dạy học 90 3.5.2 Đánh giá kết quả học tập của học sinh 91 Kết luận chương 3 96 Kết luận 97 Danh mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận văn 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin và truyền thông CNTT&TT Giáo viên GV Hình học không gian HHKG Học sinh HS Máy vi tính MVT Phần mềm dạy học PMDH Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp tọa độ PPTĐ Phương tiện dạy học PTDH Quá trình dạy học QTDH Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thông THPT Trắc nghiệm khách quan TNKQ 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay công nghệ thông tin (CNTT) đang xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống con người. Việc đưa CNTT với tư cách là phương tiện dạy học (PTDH) hiện đại đã trở thành một trào lưu mạnh mẽ với quy mô quốc tế và đó là một xu thế của giáo dục thế giới. Do đó việc đưa những thành tựu nổi bật của CNTT vào nhằm đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trường phổ thông là một chủ trương lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cũng trong Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT đã nêu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2000 - 2010 cũng nhấn mạnh: Các ứng dụng CNTT sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong giảng dạy. Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc đổi mới quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng của quá trình này đòi hỏi ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào lĩnh vực giáo dục. Vì vậy một trong những xu hướng đổi mới PPDH hiện nay ở nước ta và trên toàn thế giới là ứng dụng và phát triển CNTT vào dạy học. Và thực tế trong những năm gần đây đã cho thấy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã mang lại hiệu quả cao hơn so với PPDH truyền thống. Một trong những hướng ứng dụng CNTT vào dạy học là xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học. Các ứng dụng của website hỗ trợ dạy học với sự trợ giúp của máy vi tính (MVT) và Internet tỏ ra có nhiều thế mạnh trong việc hỗ trợ giảng dạy của giáo viên (GV) đồng thời góp phần rèn luyện khả năng tự học của học sinh (HS). Đây đã thực sự trở thành cầu nối giữa GV và HS, giữa GV và GV, giữa HS và HS. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công tác quản lý giáo dục cũng thay đổi, các tài liệu tham khảo, các giáo án, sáng kiến kinh nghiệm, các bài tập tham khảo, các đề thi, các hình thức luyện thi đại học liên tục được đưa lên mạng intermet để GV và HS có thể tham khảo, nghiên cứu mọi nơi mọi lúc. Phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” là chương cuối cùng trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 trung học phổ thông (THPT). Nội dung chương này đề cập đến các kiến thức quan trọng như cách xác định tọa độ của véctơ, tọa độ của điểm, biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ, phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng, phương trình mặt cầu, các công thức tính góc, khoảng cách. Thực chất là nghiên cứu hình học không gian bằng công cụ đại số. Khi giảng dạy và học tập chương này HS gặp phải một số khó khăn như: các đối tượng hình học trong không gian trước kia đã được nghiên cứu bằng phương pháp tổng hợp, tuy trừu tượng nhưng vẫn có chỗ tựa trực quan, khi phát triển từ phương pháp tổng hợp sang PPTĐ thì các đối tượng đã được hình thức hóa ở mức trừu tượng cao hơn vì vậy HS khó thấy được ý nghĩa hình học của PPTĐ bởi một lí do quan trọng là thiếu những dụng cụ trực quan, sinh động. Do đó việc tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức của phần này gặp những hạn chế, đôi khi HS phải chấp nhận một số tính chất, tiếp thu một cách thụ động. Để nâng cao chất lượng tri thức của HS, giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách có căn cứ khoa học thì việc trực quan hóa các tính chất hình học là một nhu cầu cần thiết khi giảng dạy. Với những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là “Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT”. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc thiết kế website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT, nhằm thúc đẩy khả năng tự học của HS và góp phần đa dạng hóa PTDH. 3. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được Website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” đảm bảo tính chính xác khoa học và được sử dụng phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH môn Toán thì sẽ phát huy tính tích cực, năng lực tự học của HS trong hoạt động học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 12 ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng website hỗ trợ đạy học. - Nghiên cứu thực trạng dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” ở lớp 12 THPT. - Thiết kế website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT. - Nghiên cứu các hình thức sử dụng Website đã xây dựng được trong dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT. - Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào dạy học một số bài trong phần “Phương pháp tọa độ trong không gian”, tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đã đặt ra. 5. Phương pháp nghiên cứu 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước về định hướng đổi mới PPDH. Nghiên cứu tài liệu lý luận về việc sử dụng MVT và những ứng dụng của nó trong việc đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường THPT. Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK, SGV và các tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung phần PPTĐ trong không gian. - Phương pháp điều tra, quan sát: Lập phiếu điều tra, quan sát kết quả mục đích thăm dò ý kiến của HS để nắm bắt được những thuận lợi và khó khăn của các em, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về việc dạy học phần nội dung này để làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số giáo án đã đề xuất trong luận văn “Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức Phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT” nhằm đánh giá khả thi và hiệu quả của đề tài. - Phương pháp phân tích, đánh giá: Sử dụng phương pháp phân tích định tính, phân tích định lượng nhằm rút ra các kết luận liên quan. Đánh giá kết quả bằng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. 6. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2. Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT Chương 3. Thực nghiệm sư phạm Luận văn có sử dụng 48 tài liệu tham khảo, trong đó có 42 tài liệu Tiếng Việt, 2 tài liệu Tiếng Anh, một số website. Phụ lục của luận văn có 12 trang. [...]... website dạy học Quy trình xây dựng Website thường phải trải qua các giai đoạn sau: - Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu sư phạm của Website, xây dựng tiến trình dạy học kiến thức, thu thập và phân tích thông tin, xác định nội dung và phạm vi của Website, lựa chọn cụng cụ và trình duyệt, xây dựng hoặc thu thập các hình ảnh cần thiết - Xây dựng và phát triển Website: Mỗi một Website đều có những thách thức. .. trưng này đã làm tăng hiệu quả tác dụng hỗ trợ nhiều mặt của Website, đặc biệt là đối với hoạt động dạy và học là một quá trình truyền thông đa phương tiện 1.4.3 Khả năng hỗ trợ của Website với hoạt động dạy và học Đối với hoạt động dạy của GV, thực nghiệm cho thấy Website là một phương tiện đã hỗ trợ rất có hiệu quả trên nhiều mặt trong hoạt động giảng dạy Sử dụng nó trong dạy học GV đã được giải phóng... cụ thể, thu thập số liệu điều tra và rút ra đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa đổi Website và triển khai ứng dụng 1.4.6 Những hạn chế và chú ý khi sử dụng website dạy học 1.4.6.1 Những hạn chế khi sử dụng website dạy học Sử dụng Website có sẵn nhiều khi còn tùy thuộc vào sự hiểu biết của một số người Về mặt kiến thức mặc dù đã được chuẩn hóa, tuy nhiên nếu xét về góc độ sư phạm thì chưa hẳn đã có giá trị... khác, Website phải được viết dưới dạng một phần mềm công cụ để có thể sử dụng cho mọi môn học bất kỳ (chỉ cần thay đổi cơ sở dữ liệu) Ví dụ Website dạy học Phương pháp tọa độ trong không gian bao gồm các thẻ site như: bài giảng điện tử, bài tập, ôn tập, kiểm tra, thư viện, để dạy phần kiến thức Phương pháp tọa độ trong không gian, nhưng cũng có thể được sử dụng để dạy học các môn học khác khi thay... kiểm tra đánh giá kiến thức của HS Có sự phối hợp giữa lý thuyết, các PPDH với sự hỗ trợ của Website Tính chuẩn mực trong Website cho phép GV chủ động về kiến thức và phương pháp tổ chức lớp học Các Bài giảng điện tử trong Website phải thể hiện được tiến trình của một giờ học - Các yêu cầu về mặt sư phạm: Website dạy học phải thể hiện được tính ưu việt về mặt tổ chức dạy học so với hình thức lớp học truyền... chí còn phản tác dụng Trình tự xuất hiện của các thông tin, sử dụng các hiệu ứng, các hình ảnh động, phim ảnh, màu sắc đều phải được cân nhắc một cách kỹ lưỡng khi sử dụng và phải tuân theo những nguyên tắc sư phạm của QTDH, điều đó cũng được quy định bởi dạy học là một hoạt động nghệ thuật Như vậy, việc xây dựng Website luôn yêu cầu và đi kèm với nó là việc phải xây dựng cấu trúc và kịch bản cho quá... toán: Việc sử dụng CNTT&TT ngay khi ngồi trên ghế nhà trường đã trực tiếp góp phần hình thành và phát triển kỹ năng sử dụng thành thạo MVT và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 13 làm việc trong môi trường CNTT&TT cho HS Đây là những kỹ năng không thể thiếu của người lao động trong thời đại phát triển của CNTT&TT Sử dụng CNTT&TT trong quá trình thu thập và xử lý... phải quan tâm đến sự bảo toàn (bảo vệ) và bảo mật nó Xây dựng Website dạy học và việc ứng dụng nó trong giáo dục cần phải xác định rõ các loại thông tin, mức độ quan trọng để phân quyền truy cập sử dụng, bảo vệ và bảo mật Đặc điểm của Khoa học tin học là trẻ và phát triển rất nhanh chóng Sự phát triển của phần cứng luôn kéo theo nó sự phát triển của phần mềm và ngược lại Vì thế, việc kéo dài tuổi thọ... thực tiễn xây dựng và sử dụng Website dạy học, theo chúng tôi các yêu cầu để đánh giá chất lượng của một Website dạy học gồm có: - Các yêu cầu về mặt khoa học: yêu cầu này thể hiện ở tính chính xác về nội dung khoa học chứa đựng trong Website Các nội dung trong Website phải đáp ứng tính đa dạng phong phú (tài liệu học tập và các tài liệu tra cứu), phù hợp với chương trình đào tạo, kiến thức và khả năng... trên lớp đồng thời giúp HS xác định được kiến thức trọng tâm khi tự học Chức năng kiểm tra đánh giá năng lực, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập thông qua thư viện các bài tập và đề kiểm tra Đối với hoạt động học của HS: có thể nói rằng những gì mà Website đã hỗ trợ được cho hoạt động dạy của GV, thì cũng có nghĩa là nó đã hỗ trợ cho hoạt động học của HS Điều này thật dễ hiểu . website hỗ trợ đạy học. - Nghiên cứu thực trạng dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” ở lớp 12 THPT. - Thiết kế website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong. gian” trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 THPT. - Nghiên cứu các hình thức sử dụng Website đã xây dựng được trong dạy học phần kiến thức “Phương pháp tọa độ trong không gian” trong. Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chương 2: Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức Phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình hình học nâng cao lớp 12 trường Trung

Ngày đăng: 16/11/2014, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lê Hữu Trí (2005), Các phương pháp giải HHKG bằng phép tọa độ hóa, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải HHKG bằng phép tọa độ hóa
Tác giả: Lê Hồng Đức, Đào Thiện Khải, Lê Hữu Trí
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
2. Trần Văn Hạo (chủ biên)(2005), Chuyên đề luyện thi vào đại hoc hình học giải tích, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề luyện thi vào đại hoc hình học giải tích
Tác giả: Trần Văn Hạo (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
3. Nguyễn Thanh Hưng (2004), “Ba cấp độ tri thức của PPTĐ”, Tạp chí giáo dục số 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba cấp độ tri thức của PPTĐ”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Hưng
Năm: 2004
4. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2004
5. Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007)
Tác giả: Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
6. Phan Trọng Ngọ (2002), “Tìm hiểu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh THPT các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí giáo dục số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mức độ phát triển trí tuệ của học sinh THPT các tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Năm: 2002
7. Đinh Tấn Phước (1996), “Vấn đề tọa độ hóa trong việc dạy học hình học hiện nay ở trường phổ thông”, Tạp chí Ngiên cứu giáo dục số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tọa độ hóa trong việc dạy học hình học hiện nay ở trường phổ thông”, "Tạp chí Ngiên cứu giáo dục
Tác giả: Đinh Tấn Phước
Năm: 1996
8. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, (người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phạm Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào? (người dịch Hồ Thuần, Bùi Tường), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10.Phạm Đức Quang (2004), “Dạy học toán ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học”, Tạp chí giáo dục số 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Phạm Đức Quang
Năm: 2004
11. Phạm Đức Quang (2003), “Giúp học sinh tìm lời giải một bài tập hình học theo PPTĐ”, Tạp chí giáo dục số 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp học sinh tìm lời giải một bài tập hình học theo PPTĐ”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Phạm Đức Quang
Năm: 2003
12. Phạm Huy Điển (2001), Sử dụng phần mềm toán học trong giảng dạy và học tập, Viện Toán học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phần mềm toán học trong giảng dạy và học tập
Tác giả: Phạm Huy Điển
Năm: 2001
13. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học ở trường THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hình học ở trường THPT
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
14. Tô Thị Thoa (2002), “Khó khăn và sai lầm của học sinh khi học PPTĐ trong không gian và một số biện pháp khắc phục”, Tạp chí giáo dục số 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn và sai lầm của học sinh khi học PPTĐ trong không gian và một số biện pháp khắc phục”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Tô Thị Thoa
Năm: 2002
15. Thái Thị Anh Thư (2004), Rèn luyện kĩ năng giải bài toán HHKG bằng PPTĐ ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán HHKG bằng PPTĐ ở trường THPT
Tác giả: Thái Thị Anh Thư
Năm: 2004
16. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
17. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
18. Thái Duy Tuyên (2004), “Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí giáo dục số 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn học sinh tự học”
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 2004
19. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mã số B2002-49-37-TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Năm: 2002
26. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, trường đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Môi trường dạy học truyền thống - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 1.1 Môi trường dạy học truyền thống (Trang 12)
Hình 1.2 Môi trường dạy học mới - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 1.2 Môi trường dạy học mới (Trang 13)
Bảng số 1.1 Bảng điều tra về khả năng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học của GV - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng s ố 1.1 Bảng điều tra về khả năng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học của GV (Trang 40)
Bảng số 1.2 Bảng điều tra về mức độ khai thác thông tin trên mạng của GV Toán ở - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng s ố 1.2 Bảng điều tra về mức độ khai thác thông tin trên mạng của GV Toán ở (Trang 41)
Bảng số 1.3 Bảng điều tra về kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học của GV Toán - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng s ố 1.3 Bảng điều tra về kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học của GV Toán (Trang 42)
Hình 2.1 Giao diện site Bài giảng điện tử - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.1 Giao diện site Bài giảng điện tử (Trang 59)
Hình 2.2 Giao diện site Bài tập củng cố một số kiến thức cơ bản - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.2 Giao diện site Bài tập củng cố một số kiến thức cơ bản (Trang 60)
Hình 2.3 Giao diện site Bài tập yêu cầu - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.3 Giao diện site Bài tập yêu cầu (Trang 61)
Hình 2.5. Giao diện site Giải toán HHKG bằng PPTĐ - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.5. Giao diện site Giải toán HHKG bằng PPTĐ (Trang 62)
Hình 2.6 Giao diện site kiểm tra - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.6 Giao diện site kiểm tra (Trang 62)
Hình 2.7 Giao diện site sách giáo khoa - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.7 Giao diện site sách giáo khoa (Trang 63)
Hình 2.8. Giao diện site sách GV - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.8. Giao diện site sách GV (Trang 64)
Hình 2.9. Giao diện site sổ tay toán cấp 3 - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.9. Giao diện site sổ tay toán cấp 3 (Trang 64)
Hình 2.11. Giao diện site giải thích thuật ngữ toán học - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.11. Giao diện site giải thích thuật ngữ toán học (Trang 65)
Hình 2.10. Giao diện site tra cứu thuật ngữ toán học - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.10. Giao diện site tra cứu thuật ngữ toán học (Trang 65)
Hình 2.12. Giao diện site mô hình ảo - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.12. Giao diện site mô hình ảo (Trang 66)
Hình 2.13. Giao diện câu 1 nhận biết tọa độ véctơ - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.13. Giao diện câu 1 nhận biết tọa độ véctơ (Trang 68)
Hình 2.14. Giao diện phản hồi đáp án C câu 1 nhận biết tọa độ của véctơ - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.14. Giao diện phản hồi đáp án C câu 1 nhận biết tọa độ của véctơ (Trang 69)
Sơ đồ 2.3 Mô hình làm việc đa tuyến - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Sơ đồ 2.3 Mô hình làm việc đa tuyến (Trang 74)
Hình 2.15: Màn hình thông báo kết quả kiểm tra - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 2.15 Màn hình thông báo kết quả kiểm tra (Trang 77)
HĐTP 2: Hình thành khái niệm - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
2 Hình thành khái niệm (Trang 82)
HĐTP 2: Hình thành khái niệm - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
2 Hình thành khái niệm (Trang 85)
Bảng 3.3 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ X i  trở xuống - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng 3.3 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ X i trở xuống (Trang 98)
Bảng 3.2  Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra (Trang 98)
Đồ thị điểm số - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
th ị điểm số (Trang 99)
Bảng 3.4. Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ X i  trở xuống - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng 3.4. Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ X i trở xuống (Trang 99)
Hình 3.1. Đồ thị điểm số các bài - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Hình 3.1. Đồ thị điểm số các bài (Trang 99)
Bảng 3.5 Các thông số thống kê: - xây dựng và sử dụng web hỗ trợ phần kiến thức phuwogn pháp tọa độ trong kg hình học12
Bảng 3.5 Các thông số thống kê: (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w