1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập môn cơ học chất lỏng

61 7,3K 77

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên Tài liệu hớng dẫn sinh viên làm bài tập môn học cƠ HọC CHấT LỏNG (3 tín chỉ) Bộ môn : Cơ học Khoa : Cơ Khí Văn phòng: 105 nhà A3 Thái nguyên 09/2013 Chuẩn bị cho môn học: - Các môn học trớc: Toán (1,2,3), Vật lý, Cơ học lý thuyết (1,2), Hình họa vẽ kỹ thuật, Sức bền vật liệu hoặc Cơ ứng dụng, Đại cơng về kỹ thuật (tham khảo trong bài giảng môn học). - Đọc lịch sử phát triển của môn học trong giáo trình tham khảo. - Bài giảng môn học - Tập bài Hớng dẫn sinh viên làm bài tập môn học. Khi tham gia học môn học: - Chuẩn bị một vở viết trên lớp, một vở làm bài tập về nhà, máy tính cá nhân. - 6 đến 10 tờ giấy kiểm tra. - Tham gia các tiết học đầy đủ, không nên nghỉ bất kỳ một tiết nào dù chỉ là đến lớp muộn. Môn học với các chơng, các bài có sự liên hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một chút kiến thức sẽ gây khó khăn trong việc hiểu các vấn đề của phần sau. Ngay cả những em ngồi chăm chú nghe giảng trên lớp cũng phải về nhà đọc lại kiến thức để nghe bài mới cho tốt hơn. 09/2013 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng Cách học này giúp chúng ta tiết kiệm đợc nhiều thời gian tự học ở nhà cho việc hiểu cùng một vấn đề. - Phơng pháp học của môn học là nghe giảng lý thuyết và ví dụ bài tập trên lớp, về nhà tự làm bài tập ở nhà và tự thực hành các bài tập khác với cùng nội dung kiến thức vừa học. Kết quả và cách làm có thể cha đúng ngay, nhng sau khi tham khảo đối chiếu các em sẽ rút ra những kiến thức mình đã hiểu sai và sửa lại cho đúng. Nên làm bài tập từ rất dễ đến khó hơn, nếu làm đợc bài chúng ta mới có khí thế để làm bài tiếp theo. - Sau mỗi chơng nên viết ra các công thức chính cần ghi nhớ của môn học để cuối kỳ tổng hợp lại kiến thức môn học cho nhanh và dễ. nhóm câu hỏi 1 Cách làm bài tập nhóm câu hỏi 1: I/ Bài toán xác định áp suất: Dùng quy luật chất lỏng tĩnh tuyệt đối: Phơng trình vi phân cơ bản tĩnh học Const p z =+ (Khi chất lỏng tĩnh trong bình chứa, vị trí (z) của phần tử chất lỏng cộng với tỷ số áp suất của điểm và trọng lợng riêng của chất lỏng (p/), theo biến đổi lý thuyết chứng minh đợc rằng tổng đó một hằng số với mọi vị trí trong lỏng khối chất lỏng đó). Do đó, dùng quy luật trên ta áp dụng phơng trình cho 2 điểm bất kỳ A và B trong lòng chất lỏng ta đợc: C p z p z B B A A = += + BBAA pzzp += )( Ly ỏp sut khớ quyn tiờu chun (Theo tiờu chun ICAO M nm 1976, hn khớ quyn c m rng lờn ti 86km): - Trong h SI (Systốme International dUnitộ s): 1 atm = 101325 N/m 2 = 760 mmHg = 10,33 mH 2 O - Ngoi ra trong h n v o lng BG (British Gravitational system) ỏp sut cũn c o bng n v psia (pound per square inch absolute) 14,696 psia= 1 atm. Cú 3 loi ỏp sut cht lng khi nhc n giỏ tr ca nú. 09/2013 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng - Bn thõn mi mt v trớ trong cht lng cú mt giỏ tr ỏp sut ca bn thõn nú trong thc t, vy giỏ tr ny gi l ỏ p sut tuyt i. (p t ) - Khi so sỏnh vi mụi trng khớ tri bờn ngoi, nu giỏ tr tuyt i ca ỏp sut ln hn ta cú giỏ tr ỏp sut d (p d ) - - Nu ỏp sut tuyt i ca cht lng khụng ln hn ỏp sut mụi trng khớ tri bờn ngoi, thỡ khụng d m xut hin chõn khụng, l phn ỏp sut b thiu ht hn so vi ỏp sut mụi trng khớ tri xung quanh (p ck ) Bài 1.1: Tìm độ chênh mực nớc trong ống đo áp , biết áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng trong bình là p 1 = 1,06 atm. Cho 3 /9810 mN n = , áp suất khí trời p a =10 kPa. Nếu cho h 1 = 1,2 m tìm áp suất tại đáy bình. Hớng dẫn: Trong bài ta thấy có 2 điểm đã biết áp suất: Một điểm ở mặt thoáng chất lỏng có áp suất tuyệt đối là: p=1,06 atm ( đặt là điểm A). Một điểm ở mặt thoáng của ống đo áp là áp suất khí trời có p a = 10 kPa = 10kN/m 2 =10000 N/m 2 ( đặt là điểm B). Trọng lợng riêng của chất lỏng là 3 /9810 mN n = . Đổi đơn vị p A =1,06 atm = 1,06 x 101325 (N/m 2 ) = 127544,5 (N/m 2 ) . Đáp số: h=2,808m. p đáy = 139316,5 N/m 2 . Bài 1.2: Xác định chiều cao nớc dâng lên trong ống chân không h, nếu nh áp suất tuyệt đối trong bình p B = 0,95 atm, áp suất mặt thoáng phía ngoài ống là áp suất khí trời? Cho 3 /9810 mN n = , áp suất khí trời p a =101325 N/m 2 . Nếu p B = 0 atm và chất lỏng là thuỷ ngân ( 3 /132925 mN Hg = ) thì độ cao h Hg dâng lên trong ống đo áp là bao nhiêu mm? Hớng dẫn: Tơng tự bài 1: Điểm A là điểm ở mặt thoáng bể chứa p A = p a = 101325 N/m 2 , B là điểm ở mặt thoáng bên trong ống đo áp p B = 0,95atm = 96258,75 N/m 2 . Đáp số: h =0,516 m nếu là nớc =9810 N/m 3 09/2013 a p p B A h p 1 a p h M Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng h =0,038 m nếu là thủy ngân =132925 N/m 3 Bài 1.3: Xác định áp suất d tại điểm O, A, B trong ống dẫn bán kính R = 30cm nếu biết chiều cao cột thuỷ ngân trong ống đo áp h 1 = 25 cm. Khoảng cách từ tâm ống đến mặt phân cách nớc và thuỷ ngân là h 2 = 40 cm. Cho trọng lợng riêng của thuỷ ngân và của nớc trong điều kiện này là: 3 /133416 mN tn = ; 3 /9810 mN n = . Xác định áp suất d tại điểm D nếu h 3 = 10 m ? áp suất này là loại áp suất gì? Hớng dẫn: Điểm O là điểm ở trong ống dẫn thấp hơn điểm M ở mặt phân cách nớc và thủy ngân một đoạn h 2 , do đó: MnMnMOO phpzzp +=+= 2 )( Mặt khác: atnM php += 1 p a = 101325 N/m 2 Vậy: áp suất tuyệt đối của O: p Ot = 138603 N/m 2 áp suất d của O: p Od = 37278 N/m 2 Đáp số: p Od = 37278 N/m 2 p Ad = 34335 N/m 2 p Bd = 40221 N/m 2 p Dd = -56113,2 N/m 2 = -0,554 atm (ap suất chân không =p Dck = 0,554 atm) 1 h 3 h h 2 A O B D n tn p a Bài 1.4: Xác định độ cao của mực Hg tại A khi cho biết áp suất chỉ trong các áp kế là p 1 = 0,9 atm, p 2 = 1,86 atm và độ cao của các mức chất lỏng biểu diễn nh hình vẽ. Biết trọng l- ợng riêng của dầu và thuỷ ngân là 3 /9025 mN dau = , 3 /130556 mN Hg = và 3 /9810 mN n = . Cho g = 9,81 m/s 2 ; áp suất trên mặt thoáng của ống là áp suất khí trời. 09/2013 M Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng Hg 2 H O A Khụng khớ Dầu 120(cm) 106(cm) 112(cm) Giải thích: Trên hình là kí hiệu cao trình của các mặt chất lỏng: là chiều cao của mặt chất lỏng tính từ một mặt chuẩn cố định đến vị trí mặt chất lỏng đó. Đáp số: Cao độ mực Hg ở A là 26 cm. Bài 1.5: Xác định áp suất tuyệt đối tại đầu pittông A khi cho độ cao các mực thuỷ ngân trong ống đo áp chữ U biểu diễn nh hình vẽ. Trọng lợng riêng của dầu và thuỷ ngân là 3 /9025 mN dau = và 3 /132925 mN Hg = .Cho g = 9,81 m/s 2 ; áp suất trên mặt thoáng của ống là áp suất khí trời. Đáp số: p sut tuyt i ti A: p tA =87375 N/m 2 . Bài 1.6: Sơ đồ bên cho thấy điểm B cao hơn điểm A một đoạn z = 15cm. Chất lỏng ở trong ống chữ U ngợc là dầu hoả có 3 /7456 mN dh = , xác định: 1/ Độ chênh áp suất: p A p B khi h = 85 cm trong hai trờng hợp: a) Trong các bình chứa là dầu mỏ có 3 /7848 mN dm = b) Trong các bình chứa nớc có 3 /9810 mN n = 2/ Độ chênh áp suất là bao nhiêu khi z = 0, các bình chứa dầu mỏ và h = 85 cm. II/ Bài toán xác định áp lực: (Đơn vị của lực theo hệ đơn vị SI chỉ có duy nhất một đơn vị là N, Sinh viên rất hay nhầm đơn vị đo áp lực với áp suất) Bài toán tính áp lực chất lỏng chia thành 2 dạng bài: 09/2013 A Dầu 24 cm Hg 3 cm h z Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng 1/ Khi mặt chịu lực là mặt phẳng: - Tính diện tích ngập chịu lực: (m 2 ) - Độ ngập sâu của tâm hình: h C (m) - Giá trị áp suất mặt thoáng p o (N/m 2 ) - Đa vào công thức tính P = (p o + h C ). (N) - Tính mô men quán tính J C (m 4 ) - Thay vào công thức tìm điểm đặt D: P J hh C CD .sin. 2 += (m) L u ý: - Nếu yêu cầu tính áp lực d thì giá trị áp suất mặt thoáng p O thay vào công thức tính P phải là giá trị d. Tơng tự nếu tính áp lực tuyệt đối thì p O là tuyệt đối - Trong công thức tính P, trong ngoặc chính là áp suất tại tâm hình phẳng nên có thể tính giá trị P bằng cách lấy áp suất tại tâm nhân với diện tích hình phẳng. - Khi tính mô men quán tính của hình phẳng J C phải xác định đợc trục lấy mô men là trục đi qua tâm C của hình và song song với trục Ox (là đờng giao của phơng nghiêng tấm phẳng với mặt thoáng chất lỏng). - Các đơn vị đo trong công thức phải đa về dạng chuẩn nh ở trên. Bài 1.7: Xác định áp lực d tổng hợp ( trị số và điểm đặt) và vẽ biểu đồ áp suất của nớc tác dụng lên thành chữ nhật phẳng có chiều rộng b = 10 m, đặt nghiêng một góc o 60 = . Chiều sâu mực nớc từ phía trái ( phía trớc thành phẳng) h 1 = 8 m và từ phía phải h 2 = 5m. Khối lợng riêng của nớc là 3 /1000 mkg = . Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng tác dụng lên mặt phẳng. - Mặt phẳng là hình chữ nhật - Có chất lỏng tác dụng từ hai phía nên phải tính hai áp lực riêng 1 P cho bên trái, 2 P cho bên phải Cách làm bài: Tính 1 P : - )(376,92102376,910 60sin 8 sin 2 1 mxb h o ==== - )(4 2 1 1 m h h C == - p Od =0 (Vì áp suất mặt thoáng là áp suất khí trời nên d =0) - =1000.9,81=9810 N/m 3 - P 1 =(0+ 9810.4).92,376=3624,8 kN - ( ) 4 3 1 895,656 12 2376,9.10 mJ C == 09/2013 E 2 1 h h A Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng (vì mặt phẳng là hình chữ nhật, và cạnh b song song với trục lấy mô men nên trong công thức cạnh b mũ một) - ( ) mh D 334,5 10.8,3624 895,656.sin.9810 4 3 2 1 =+= Vậy áp lực d do nớc tác dụng lên phái trái của tấm phẳng có phơng vuông góc với tấm phẳng, chiều hớng vào tấm phẳng, trị số 3624,8 kN và đặt tại điểm D 1 trên tấm phẳng, cách mặt thoáng chất lỏng một đoạn 5,334 m. Tơng tự ta tìm đợc P 2 =2265,52 kN và đặt tại điểm D 2 ngập sâu trong chất lỏng một đoạn 3,333 m, phơng vuông góc với tấm phẳng, chiều hớng vào tấm phẳng. Lực tổng hợp P của 1 P và 2 P là: 21 PPP += - Có trị số: P=P 1 P 2 =1359,28 kN (vì 1 P và 2 P cùng phơng, ngợc chiều) - P có chiều cùng chiều với 1 P - Đặt tại điểm D: Ta có mô men của áp lực P lấy đối với một trục bằng tổng mô men của hai lực thành phần 1 P và 2 P lấy đối với chính trục đó. Vậy ta lấy mô men của các lực trên với trục là đờng mép của tấm phẳng nằm ở đáy, qua điểm A trên hình vẽ. P 1 .AD 1 -P 2 .AD 2 =P.AD AD 1 =(8-5,334)/sin60 =3,078m, AD 2 =-(5-3,333)/sin60 =1,925m mAD 5 10.28,1359 925,1.10.53,2265078,3.10.8,3624 3 33 = = Bi 1.8: (Bi tp thc hnh 1) Một cửa van chắn ngang kênh đợc đặt nghiêng dới một góc o 45 = và đợc quay quanh một ổ trục A đặt trên mặt nớc. Xác định lực cần thiết F phải đặt vào dây tời để mở cửa. Nếu chiều rộng cửa b = 2m, chiều sâu mực nớc trớc cửa H 1 = 2,5m và sau cửa H 2 = 1,5 m. ổ trục đặt cao hơn mực nớc trớc cửa một khoảng H 3 = 1 m. Bỏ qua trọng lợng cửa van và lực ma sát trong ổ trục. Cho trọng lợng riêng của nớc 9810 = n N/m 3 . Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng tác dụng lên mặt phẳng. - Mặt phẳng là hình chữ nhật - Có chất lỏng tác dụng từ hai phía nên phải tính hai áp lực riêng 1 P cho bên trái, 2 P cho bên phải Cách làm bài: Tơng tự nh ví dụ trên Tính 1 P : - ).( sin sin 2 1 mb H ==== - . ) ( 2 1 1 m H h C == 09/2013 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng - p Od =0 (Vì áp suất mặt thoáng là áp suất khí trời nên d =0) - = N/m 3 - P 1 =(+ )= N - ( ) ( ) ( ) 4 3 1 12 mJ C == (vì mặt phẳng là hình chữ nhật, và cạnh b song song với trục lấy mô men nên trong công thức cạnh b mũ một) - ( ) mh D 1 =+= Vậy . H A 1 F 2 H H 3 Bài 1.9: (Không nhìn vào hớng dẫn sinh viên tự làm bài tập này) Xác định áp lực tuyệt đối của nớc tác dụng lên tấm chắn phẳng? Chiều rộng tấm chắn b = 1,8m, chiều sâu mực nớc trớc tấm chắn h = 2,2 m. 3 /1000 mkg= , g=9,81 m/s 2 . Đáp số: P = 42732,26N; y D =1,2m. Bài 1.10: (Bài tập thực hành 2) Một ống tròn đờng kính d = 0,6m đặt nằm ngang, dẫn chất lỏng (tỷ trọng =0,96) từ bể chứa ra ngoài. Đầu ống phía bể chứa đợc cắt bằng mặt phẳng nghiêng o 45 = , đợc đóng bằng nắp vừa với ống và có thể quay quanh bản lề O nằm ngang ở phía trên. Chiều sâu h=2m. Với g = 9,81m/s 2 . Tìm áp lực d chất lỏng tác dụng lên mặt phẳng trên? Cho mô men quán tính của hình elip là: 4 3 ab J cx = Với: b là bán trục thẳng đứng của hình elip; a là bán trục ngang của hình elip Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng tác dụng lên mặt phẳng. 09/2013 o 45 = p a O d h T a p A B T Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng - Mặt phẳng là hình elíp: bán trục a=d/2; bán trục b=d/(2.cos45 o ) - Trục lấy mô men trùng với bán trục a. Cách làm bài: Tính 1 P : - )( 2 m= - ) ( 1 mh C = - p Od = - = N/m 3 - P =(+ )= N - ( ) ( ) ( ) 4 3 3 4 4 m ab J C === (vì mặt phẳng là hình chữ nhật, và cạnh b song song với trục lấy mô men nên trong công thức cạnh b mũ một) - ( ) mh D =+= Vậy . Đáp số: P = 8656,76 N; y D =3,2343m (h D =2,287m). Bài 1.11: Xác định áp lực thuỷ tĩnh d tác dụng lên mặt tam giác cân có đỉnh là C cách mặt thoáng một khoảng = 1 m. Cho góc nghiêng của hình phẳng so phơng ngang = 45 o , chiều cao từ đỉnh đến đáy là a = 1,8 m, đáy rộng b = 1,2m ;Cho mômen quán tính của tam giác đợc tính theo công thức J c = 36 3 ba ; áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời; trọng l- ợng riêng của nớc 9810 = n N/m 3 . . Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng tác dụng lên mặt phẳng. - Mặt phẳng là hình tam giác - Trục lấy mô men song song với đáy 1,2m và song song với mặt thoáng. Cách làm bài: Tính 1 P : - )( 2 m= - ) (mh C = - p Od = N/m 2 - = N/m 3 - P =( + ) = N - ( ) ( ) ( ) 4 3 3 36 36 m ba J C === - ( ) mh D =+= Vậy . 09/2013 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng p a D h o 45 1 , 8 m 1 , 2 m 1m C Bài 1.13: (Bài tập thực hành 3) Xác định lực căng của lò xo BC để giữ cánh cửa tròn AB ở vị trí đóng kín ( chỉ tính áp lực d ). Biết cánh cửa AB có thể quay quanh trục trùng với đờng kính vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho d = 40 cm, điểm A ngập trong chất lỏng h=10cm, áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời p a =101325 N/m 2 , trọng lợng riêng của nớc 9810 = n N/m 3 . Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng tác dụng lên mặt phẳng. - Mặt phẳng là hình tròn, đờng kính d. - Khi tách liên kết, các ngoại lực tác dụng lên cửa van bao gồm: áp lực P , lực kéo lò xo T , phản lực ở bản lề qua O. - Muốn tìm lực kéo lò xo T nhỏ nhất để van cân bằng nh hình vẽ thì viết ph- ơng trình cân bằng mô men của các ngoại lực lấy đối với trục đi qua O để trong phơng trình không xuất hiện phản lực ở bản lề O, do đó thông qua P ta tìm đợc T . Cách làm bài: Tính 1 P : (tìm áp lực d) - )( 2 m= - ) (mh C = - p Od = N/m 2 - = N/m 3 - P =(+ )= N - ( ) 4 4 4 4 m r J C === - ( ) mh D =+= - Tìm khoảng cách OD = (m) - Viết phơng trình cân bằng mô men: Đáp số: P = 369,64 N, h D = 0,333 (m), T=61,6 (N) 09/2013 [...]... m/s2 09/2013 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng p a h y O C Bài 1.21: ( Tơng tự ví dụ 1 và bài tập thực hành 2) Tính áp lực thuỷ tĩnh d của nớc tác dụng lên mặt cong bên ngoài của 1/2 hình nón có bán kính đáy R = 0,2 m, chiều cao nón h = 0,4m Biết nửa hình nón ngập trong chất lỏng có độ sâu H = 0,6m Cho n = 9810 N / m 3 , g = 9,81 m/s2 pa H h o R Bài 1.22: ( Tơng tự bài tập thực hành 3, nên làm theo... cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực d chất lỏng tác dụng lên mặt cong vì lực kéo cần thiết khắc phục trọng lợng bản thân vật và áp lực do chất lỏng tác dụng lên vật - Ta phải tính áp lực d (không kể đến áp lực do áp suất không khí tác dụng lên vật), vì tổng lực do áp suất khí trời đẩy vào xung quanh nón bằng không - Mặt cong là một nón ngợc ngập một phần trong chất lỏng 09/2013 Hớng dẫn làm bài. .. cú Bài 1.17: (Bài tập thực hành 2) Tính áp lực thuỷ tĩnh d của chất lỏng tác dụng lên mặt cong phía ngoài của múi cầu có góc ở tâm là 90 0, bán kính cầu R = 0,5 m và độ ngập sâu của tâm cầu là h =1,8m Biết tâm C của hình phẳng có dạng nửa hình tròn cách tâm hình tròn là y= 4R / 3 Cho n = 8700 N / m 3 , g = 9,81 m/s2 p a h Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng. .. N/m2=3,205 atm Các bài toán có cùng dạng bài toán 1: Bài 2.1: Từ bình A, áp suất tuyệt đối tại mặt thoáng trong bình là p t = 1,5 atm, chất lỏng chảy vào bình hở B Xác định độ cao chênh mực nớc H, nếu Q = 0,005 m3/s, đờng kính ống d=200mm, chiều dài l = 8m; hệ số cản ở khoá k = 4 , tại 3 chỗ uốn cong đều có c = 1,3 , hệ số nhớt của chất lỏng = 0,032cm 2 / s , khối riêng của chất lỏng = 1300kg / m... dạng: 09/2013 hw12 v12 =A 2g Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng Nếu bài toán thuộc dạng bài này ta chuyển vế của phơng trình nh sau: z1 + z1 + z1 + p1 p2 v22 v12 1 + hw12 z2 + = 2 2g 2g p1 p2 v22 v12 v12 1 +A z2 + = 2 2g 2g 2g v12 p1 p2 12 z2 + = 2 2 1 + A 2g 2 (4) B/ Bài tập: Có 2 dạng bài toán chính Dạng bài toán 1: Cho lu lợng Q và tìm các yếu... Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng Bài 1.16: (Bi tp thc hnh 1) Một đờng hầm có dạng bán nguyệt, bán kính R = 4m, nằm dới đáy biển sâu H = 25 m Tính áp lực d của nớc tác dụng lên 1 m dài đờng hầm Cho trọng lợng riêng của nớc biển n = 10000 N/m3 Hớng dẫn: Nhận định cho bài toán: - Đây là bài toán tìm áp lực chất lỏng tác dụng lên mặt cong - Mặt cong là nửa hình trụ đặt nằm ngang Cách làm bài: - Tính Px... tớnh ỏp lc do khụng khớ tỏc dng vo phớa sau tm phng) 09/2013 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng 2/ Khi mặt chịu lực là mặt cong: Bài toán áp lực chất lỏng tác dụng vào mặt cong phải tính từng thành phần lực sau đó mới tính áp lực bằng cách tổng hợp 3 thành phần lực trên Bắt đầu bài toán mặt cong bao giờ cũng phải chọn trục cho bài toán, thông thờng: Ox hớng ngang, từ trái sang phải Oy vuông góc mặt phẳng... 2) Ngời ta lồng vào thành bình chứa chất lỏng một trụ tròn có khả năng quay không ma sát xung quanh trục đi qua tâm trụ và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Một nửa của trụ tròn luôn luôn ngập trong chất lỏng Theo định luật Acsimét, áp lực sẽ tác dụng lên nửa trụ tròn này theo phơng thẳng đứng từ dới lên, vậy trụ tròn có quay đợc không? tại sao? Tính tổng áp lực chất lỏng tác động vào trụ tròn và pa tìm... hớng xuống) Bài 1.19: ( tơng tự phần bài tập thực hành 3) Ngời ta đậy một lỗ tròn ở đáy bể chứa bằng quả cầu có trọng lợng G; bán kính quả cầu bằng R; mức nớc từ mặt thoáng đến đáy bình h = 4R , cho y = R/2 Tính lực Q cần thiết để nâng quả cầu lên Bỏ qua trọng lợng của quả cầu Biết thể tích của chỏm cầu tính theo công thức: V = ( 3R 2 y y 3 3 ) h =4R p a y R Q Bài 1.20: ( Tơng tự bài tập thực hành... Re 1,5) 2 Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng 1 1 2 B2 B1 2 K V - Nhận định: Đây là dạng bài toán cho Q tìm áp suất Bài toán cho Q nhng cha cho hệ số cản ma sát , ta phải tìm trạng thái chảy để tìm Cách làm: G 102 3 102 = (m / phut ) = = 0,002 (m3/s) 850 850.60 Q Q 0,002 = = = 2 2 v = d 0,01 1,592 m/s 4 4 G=20kg/phút Q = Re = v.d 1,592.0,01 = = 3537 > 2320 0,045.10 4 Chất lỏng chảy rối, vậy = 1 . triển của môn học trong giáo trình tham khảo. - Bài giảng môn học - Tập bài Hớng dẫn sinh viên làm bài tập môn học. Khi tham gia học môn học: - Chuẩn bị một vở viết trên lớp, một vở làm bài tập về. Hớng dẫn làm bài tập C hc cht lng Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên Tài liệu hớng dẫn sinh viên làm bài tập môn học cƠ HọC CHấT LỏNG (3 tín chỉ) Bộ môn : Cơ học Khoa : Cơ Khí Văn phòng:. cho môn học: - Các môn học trớc: Toán (1,2,3), Vật lý, Cơ học lý thuyết (1,2), Hình họa vẽ kỹ thuật, Sức bền vật liệu hoặc Cơ ứng dụng, Đại cơng về kỹ thuật (tham khảo trong bài giảng môn học) .

Ngày đăng: 16/11/2014, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w