1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo nghiệm thích nghi cho một số giống lúa chịu hạn (Oryza Sativa) mới nhập nội tại Thái Nguyên

90 479 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƢƠNG OANH KHẢO NGHIỆM THÍCH NGHI CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN (ORYZA SATIVA) MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Hoàng Thị Bích Thảo 2. TS. Đặng Quý Nhân THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của quí thầy cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhất là những thầy cô đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Thị Bích Thảo, Tiến sĩ Đặng Quý Nhân mặc dù rất bận rộn trong công việc nhưng thầy cô đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, cùng quí thầy cô Khoa Nông học, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi được học tập và hoàn thành tốt khóa học. Cuối cùng tôi cũng xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, bạn bè và những người người thân yêu đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và nỗ lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu về lúa cạn 5 1.3. Một số khái niệm về lúa cạn 7 1.4. Nguồn gốc lúa cạn 8 1.5. Phân loại và yêu cầu về ngoại cảnh của lúa cạn 10 1.5.1. Phân loại lúa cạn 10 1.5.2. Yêu cầu về ngoại cảnh của lúa cạn 11 1.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới và Việt Nam 13 1.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới 13 1.6.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa ở Việt Nam 15 1.7. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn trên thế giới và Việt Nam 18 1.7.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn trên thế giới 18 1.7.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn ở Việt Nam 29 1.8. Những hạn chế trong việc trồng lúa cạn 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.9. Những kết quả nghiên cứu về chọn lọc giống lúa cạn 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 39 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng nước vụ mùa 2011 tại Thái Nguyên 39 2.2.2. Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng cạn vụ mùa 2011 tại Thái Nguyên 39 2.2.3. Thí nghiệm 3: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng nước vụ xuân 2012 tại Thái Nguyên 39 2.2.4. Thí Nghiệm 4: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng cạn vụ xuân 2012 tại Thái Nguyên 39 2.3. Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1. Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng nước vụ mùa 2011 tại Thái Nguyên 40 2.3.2. Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng cạn vụ mùa 2011 tại Thái Nguyên 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.3. Thí nghiệm 3: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng nước vụ xuân 2012 tại Thái Nguyên 42 2.3.4. Thí nghiệm 4: Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng cạn vụ xuân 2012 tại Thái Nguyên 42 2.3.5. Đánh giá khả năng chịu hạn và chống chịu sâu bệnh của các giống lúa chịu hạn trong 2 vụ nghiên cứu 42 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu 45 3.1.1. Nhiệt độ 46 3.1.2. Lượng mưa 46 3.1.3. Số giờ nắng 46 3.1.4. Độ ẩm không khí 46 3.2. Đánh giá sinh trưởng, và phát triển của các giống lúa chịu hạn trong điều kiện ruộng nước vụ mùa 2011 tại Thái Nguyên 47 3.2.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa 2011 47 3.1.2. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2011 49 3.2.3. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng nước vụ mùa 2011 51 3.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng nước vụ mùa 2011 53 3.3. Tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng cạn vụ mùa 2011 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm 55 3.3.2. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm 56 3.3.3. Khả năng kháng sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng cạn 57 3.3.4. Năng suất lúa và các yếu tố cấu thành năng suất lúa 58 3.3.5. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lúa thông qua chỉ số chịu hạn DRI (drought resistance index) 59 3.4. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng nước, vụ xuân 2012 60 3.4.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng nước vụ xuân 2012 60 3.4.2. Một số chỉ tiêu nông học của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng nước vụ xuân 2012 61 3.4.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm 62 3.4.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm 63 3.5. Tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm trên ruộng cạn vụ xuân 2012 64 3.5.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm 64 3.5.2. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm 66 3.5.3. Khả năng nhiễm sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm 68 3.5.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lúa 69 3.5.5. Chỉ số chịu hạn của các giống lúa thí nghiệm trong vụ xuân 2012 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 1. Kết luận 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 1.1. Các chỉ tiêu nông học chính 72 1.2. Khả năng chống chịu của các giống lúa 72 1.3. Năng suất của các giống lúa 73 1.4. Khả năng chịu hạn 73 2. Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 FAO Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization). 2 IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) 3 G Giống 4 CV Hệ số biến động (Coefficient of Variation) 5 KL1000 Khối lượng một nghìn hạt 6 LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (Least Sigaificant Difference Test) 7 NSLT Năng suất lý thuyết 8 TGST Thời gian sinh trưởng 9 DRI Chỉ số chịu hạn (Drought resistance index) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong những năm gần đây 13 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa của 10 nước đứng đầu trên thế giới năm 2011 14 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1995 đến 2009 16 Bảng 2.1. Tên gọi, nguồn gốc và phân loại các giống lúa tham gia thí nghiệm 39 Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2011 tại tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 trên ruộng nước 49 Bảng 3.3. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 trên ruộng nước 51 Bảng 3.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 trên ruộng nước 52 Bảng 3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa vụ mùa năm 2011 trên ruộng nước 55 Bảng 3.6. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 trên ruộng cạn 56 Bảng 3.7. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 trên ruộng cạn 57 Bảng 3.8. Khả năng chống chịu sâu của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 trên ruộng cạn 57 Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa vụ mùa năm 2011 trên ruộng cạn 58 Bảng 3.10. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2012 trên ruộng nước 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... số giống chịu hạn cải tiến nhưng chất lượng chưa phù hợp với thị hiếu người dân địa phương Theo hướng này, việc nghi n cứu đánh giá nguồn gen các giống lúa chịu hạn thuộc các vùng cao, vùng khô hạn được xem là công việc cần tiến hành thường xuyên cho những chương trình chọn giống chịu hạn Xuất phát từ những thực tế đó chúng tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Khảo nghi m thích nghi cho một số giống lúa. .. HÌNH Sơ đồ 1.1: Những nhân tố hạn chế sản xuất lúa cạn 34 Hình 3.1 Chỉ số chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghi m vụ mùa năm 2011 60 Hình 3.2: Chỉ số chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghi m vụ xuân 2012 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.)là một trong những cây lương thực... lúa chịu hạn (Oryza sativa) mới nhập nội tại Thái Nguyên 2 Mục đích của đề tài Đánh giá sự sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí nghi m nhằm chọn ra giống lúa cạn có năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt với ngoại cảnh bất thuận và phù hợp với điều kiện thí nghi m 3 Yêu cầu của đề tài - Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các giống lúa - Theo dõi và đánh giá khả năng chống chịu. .. tích cực hơn lúa nước Hiệu suất sử dụng nước của lúa cạn cao, trong điều kiện hạn lúa cạn chỉ sử dụng 70-80% so với lúa nước Lúa cạn có cấu tạo rễ khác biệt với lúa nước, độ dày vỏ rễ lớn hơn rễ lúa nước Do chiều dày vỏ rễ lớn hơn lúa nước nên đã giúp cho bộ rễ lúa cạn phát triển tốt trong điều kiện đất khô hạn Trong quá trình sinh sống có một số bị loại thải về sinh thái, một số cá thể thích nghi được... cây lúa chịu hạn, bộ lá ngừng sinh trưởng hoặc sinh trưởng chậm lại để hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời phiến lá mỏng hơn nhiều lông hơn để hạn chế sự thoát hơi nước, hạn chế sự tích tụ nhiệt Một phản ứng thiết thực nhất của cây lúa chịu hạn là đóng khí khổng khi gặp điều kiện hạn điều này có tác dụng giảm thoát hơi nước và hạn chế quang hợp vì đối với cây lúa chịu khô hạn một đặc điểm thích nghi. .. Centres) được thành lập Lúa cạn cũng được nghi n cứu tại Viện nghi n cứu lương thực ở Kumasi, Ghana và trạm nghi n cứu nông nghi p Kpong, Ghana Tại Nigeria viện nghi n cứu cây ngũ cốc ở Ibadan đã đi tiên phong trong việc lai tạo giống lúa cạn Năm 1958 giống lúa thuần chủng FARO 3 được chọn lọc từ giống địa phương Agbede 16/56 đã được thử nghi m tại miền Trung Nigeria Đó là giống lúa cạn có năng suất cao... tốt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Tại Châu Mỹ La Tinh, hầu hết các chương trình cải tiến giống lúa cạn được nghi n cứu tại Viện nghi n cứu nông nghi p Saopaulo - Brazil (IAC), tại Goiania và tại CIAT (Colombia) Tại Brazil chương trình cải tạo giống lúa cạn tập trung nghi n cứu tính chịu hạn, kháng bệnh đạo ôn, chịu được đất nghèo dinh dưỡng (thiếu hụt... có khả năng chịu hạn và chống chịu bệnh đạo ôn tốt, được thử nghi m tại Ibadan và Zaria [23] Các giống: ITA 116, ITA 117, ITA 118, ITA 120, ITA 135 và ITA 235 có khả năng chịu đất chua rất tốt Năm 1981, giống ITA 117 cho năng suất trung bình 30 tấn/ha trên ruộng thí nghi m tại WARDA Năm 1982 các giống: ITA 116, ITA 117, ITA 118, ITA 120 và ITA 235 được công nhận là các giống lúa cạn tốt Số hóa bởi Trung... Cửu Long bằng cách kết hợp biện pháp hiện đại và kinh nghi m dân gian: phát triển hệ thống kênh mương, dùng giống mới, bón phân đúng liều lượng và chủng loại gắn với ém phèn, xạ ngầm… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 - Nhập nội và lai tạo các giống lúa mới ngắn ngày, các giống thích nghi và chống chịu trên cơ sở điều hành theo thời vụ chính và tăng vụ,... nghi n cứu về lúa cạn cho thấy lúa cạn được hình thành từ lúa Indica, phát triển theo hướng chín sớm, có khả năng chống chịu tốt với hạn, nhất là hạn cuối mùa vụ, chống chịu sâu bệnh và chịu đất nghèo dinh dưỡng thích nghi cao với điều kiện sinh thái khó khăn Đây là nguồn gen quý trong nông nghi p nhằm lai tạo và chọn lọc giống lúa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƢƠNG OANH KHẢO NGHI M THÍCH NGHI CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN (ORYZA SATIVA) MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN. nghi cho một số giống lúa chịu hạn (Oryza sativa) mới nhập nội tại Thái Nguyên . 2. Mục đích của đề tài Đánh giá sự sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí nghi m nhằm chọn ra giống lúa. 34 Hình 3.1. Chỉ số chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghi m vụ mùa năm 2011 60 Hình 3.2: Chỉ số chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghi m vụ xuân 2012 71 Số hóa bởi Trung tâm

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w