Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
199 KB
Nội dung
CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Sử dung để tham khảo cho chương 10 THAM KHẢO ĐỂ ƠN THI Ngành luật hành Luật hành ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành quan Nhà nước Khái niệm “hoạt động chấp hành – điều hành” hiểu với nội dung phạm vi gần khái niệm “hoạt động hành pháp”, “hoạt động hành nhà nước” “hoạt động quản lý nhà nước”; nói ngành luật hành ngành luật quản lý nhà nước a Đối tượng điều chỉnh Luật hành chính: Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước, bao gồm ba nhóm quan hệ xã hội sau: - Nhóm thứ nhất: Những quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nhà nước quan hành nhà nước, phận đối tượng điều chỉnh ngành luật hành chính, gồm quan hệ chủ yếu sau + Quan hệ quan hành nhà nước với (cơ quan cấp quan cấp theo hệ thống dọc, quan có thẩm quyền chun mơn cấp với quan có thẩm quyền chun mơn cấp dưới; quan có thẩm quyền chung quan có thẩm quyền chuyên môn cấp, quan có thẩm quyền riêng cấp) Ví dụ: Quan hệ Chính phủ với UBND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh với UBND cấp huyện; quan hệ Bộ giáo dục đào tạo với Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, Quan hệ Bộ Cơng nghiệp với UBND cấp tỉnh; quan hệ Sở Giáo dục Sở Y tế, + Quan hệ quan hành nhà nước với cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quản lý (các đơn vị sở trực thuộc, đơn vị sở trung ương cấp đóng địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân, người nước ngồi Ví dụ: Quản lý nhà nước hộ khẩu, hộ tịch, quản lý hoạt động kinh doanh, cấp phép hoạt động kinh doanh, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ; quan hệ quản lý UBND TPHCM với Công ty nưới Giải khát Sài Gịn, Tổng cơng ty du lịch Sài Gịn Tourist; quan hệ UBND TPHCM với Cơng ty May 10 đóng TPHCM; quan hệ Sở Y tế với bệnh viện công; Sở giáo dục với trường PTTH cơng lập - Nhóm quan hệ thứ hai: Những quan hệ có tính chất quản lý, hình thành trình quan Nhà nước xây dựng, củng cố tổ chức máy chế độ công tác nội quan, nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Ví dụ: Quan hệ CBCC tồ án với Chánh án TAND, Kiểm sát viên với Viện trưởng VKSND, Quốc hội với đại biểu Quốc hội, QH với quan chuyên trách QH, - Nhóm quan hệ thứ ba: quan hệ quản lý hình thành trình số tổ chức cá nhân thực chức quản lý nhà nước vấn đề cụ thể Nhà nước trao quyền thực theo quy định pháp luật Ví dụ: Tổng liên đồn Lao động trao quyền quản lý Doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơng dân, Đồn niên trao quyền quản lý vấn đề liên quan đến niên, b Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính: Phương pháp điều chỉnh ngành luật hành phương pháp mệnh lệnh – phục tùng, mang tính chất đặc thù quy định tính chất quan hệ quản lý; mối quan hệ “quyền uy – phục tùng”; bên người có quyền nhân danh nhà nước lệnh, ban hành quy định có tính chất bắt buộc bên – người phải phục tùng mệnh lệnh quy định Quan hệ thể khơng bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ quản lý nhà nước: bên lệnh, bên phải phục tùng thi hành Ví dụ: Cảnh sát giao thơng lệnh người điều khiển phương tiện giao thông ngừng xe lại để kiểm tra giấy tờ; hay thủ trưởng UBND lệnh nhân viên giải khiếu nại người dân; Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế giải trình vụ nước tương có chứa chất MDPC-3, Lưu ý: số trường hợp đặc biệt luật hành sử dụng phương pháp thoả thuận trường hợp ban hành định liên tịch, ký kết thực hợp đồng hành chính; quan hệ bên tham gia quan hệ quan hệ bình đẳng; khơng có có quyền lệnh ép buộc bên (ví dụ như: UBND ký kết Liên tịch với Trường tiếp nhận học viên nghiện ma tuý địa phương; UBND TPHCM ký với Công ty xây dựng để xây dựng sửa chữa trụ sở làm việc UBND ) c Một số nội dung Luật hành chính: Địa vị pháp lý chủ thể Luật hành chính: Đây chế định pháp luật bao gồm quy phạm quy định chế độ pháp lý chủ thể như: quan hành nhà nước, cán - công chức, tổ chức xã hội, đoàn thể, đơn vị kinh doanh, quan nghiệp, cơng dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch lĩnh vực quản lý nhà nước nhiên, người trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành tồn quy phạm pháp luật hành tương ứng xuất kiện pháp lý phù hợp dự kiến phần giả định quy phạm Ví dụ: Khi người thực hành vi vi phạm pháp luật giao thơng người trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành với tư cách người vi phạm bị người có thẩm quyền (là cảnh sát giao thơng) xử lý theo quy định pháp luật giao thông đường + Cơ quan hành chính, chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật hành chính, thực hoạt động chấp hành – điều hành hình thức phương pháp pháp luật quy định Luật hành quy định trình tự thiết lập, thay đổi tổ chức, bãi bỏ quan này; quy định thẩm quyền cấu nội bộ, quy định vế chế độ hoạt động quan hệ công tác chủ yếu; quy định chế độ tra kiểm tra hoạt động; quy định hệ thống tổ chức trình tự thực hoạt động quản lý theo ngành, lĩnh vực Ví dụ: Bộ giao thông vận tải, UBND TPHCM, Sở giáo dục + Chế độ pháp lý cán công chức bao gồm quy định nguyên tắc tổ chức công tác phục vụ nhà nước, quy định nhiệm vụ quyền hạn cán công chức thực chức nhiệm vụ mình; quy định chế độ khen thưởng, xử lý kỷ luật, chế độ trách nhiệm + Chế độ pháp lý công dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch; tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội : gồm quy định quyền nghĩa vụ cá nhân tổ chức biện pháp quản lý để đảm bảo thực bảo vệ quyền nghĩa vụ họ Lưu ý: Quan hệ pháp luật hành quan hệ bất bình đẳng Nhưng điều khơng có nghĩa quan hệ xuất quan cấp cấp dưới, chủ thể trực thuộc mà xuất khắp nơi, kể chủ thể hồn tồn khơng trực thuộc chí ngang cấp với Bộ máy Nhà nước, điều quan trọng chỗ chúng có mối liên hệ việc thực chức hành nhà nước Mặc khác cần lưu ý quan hệ pháp luật hành khơng thể xuất cơng dân, bên tham gia quan hệ với tư cách đại diện cho nhà nước, bảo vệ quyền lợi nhà nước thực quyền lực nhà nước, có quyền đơn phương lệnh Chính quan hệ pháp luật hành quan hệ bất bình đẳng Bên có quyền lệnh gọi bên bắt buộc, nghĩa bên khơng thể thiếu được, thiếu khơng thể phát sinh quan hệ quyền lực – phục tùng Đây đặc điểm quan trọng quan hệ pháp luật hành chính; cịn chủ thể kể bên bắt buộc bên không bắt buộc tuỳ theo quan hệ cụ thể Các hình thức quản lý Nhà nước: Hình thức quản lý Nhà nước biểu bên hoạt động quản lý với nội dung, tính chất phương thức tác động chủ thể lên khách thể quản lý Hình thức quản lý phân loại thành hai nhóm vào quan hệ chúng với pháp luật: hình thức pháp lý hình thức khơng hay mang tính pháp lý + Những hình thức pháp lý: hình thức pháp luật quy định cụ thể gắn liền với việc ban hành quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật, bao gồm: ▪ Hoạt động ban hành định quản lý chủ đạo (chứa chủ trương, đường lối, nhiệm vụ chung) Ví dụ: Nghị Chính phủ xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 ▪ Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Nghị định Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng, văn hố thơng tin, quản lý hộ tịch, Quyết định UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành khung giá đất địa bàn TPHCM, ▪ Hoạt động ban hành định cá biệt – cụ thể Ví dụ: Quyết định xử lý cán công chức vi phạm kỷ luật, định xử lý vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, định tiêu huỷ văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại Lưu ý: Khi thực hoạt động ban hành văn quản lý nhà nước cần ý đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức trình tự ban hành định Ví dụ: UBND khơng ban hành văn mang tên Nghị định, Nghị quyết, không ban hành quy định xử lý vi phạm hành chính; Nghị quyết, Nghị định tập thể khơng thể cá nhân vài cá nhân thơng qua dù người có thẩm quyền nhất, v.v + Những hình thức không mang tính pháp lý, thể hình thức sau: ▪ Những biện pháp tổ chức – xã hội trực tiếp: hoạt động tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn thực pháp luật, tổ chức thực pháp luật; ví dụ: tổ chức hội thảo, mít tinh, biểu tình quần chúng, phong trào thi đua, nêu gương điển hình,v.v ▪ Những hoạt động tác nghiệp vật chất – kỹ thuật: hoạt động cụ thể công việc người đánh máy, người trực tổng đài, thủ thư, cán văn thư lưu trữ, người bảo vệ, v.v Đây hoạt động mang tính chất phục vụ cho hoạt động quan trọng kể thiếu nó, hoạt động quan trọng khơng thể tiến hành bình thường, có trật tự hiệu Hoạt động thường gọi cơng tác hành quan Quản lý nhà nước thời đại khoa học công nghệ phát triển mà phương tiện kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin áp dụng ngày nhiều hoạt động tác nghiệp vật chất – kỹ thuật đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động quản lý nhà nước ▪ Những hoạt động mang tính quyền lực pháp lý: Đó hoạt động thi hành biện pháp cưỡng chế như: dẫn giải tội phạm, canh gác trại giam, huy nút giao thông, v.v Những hoạt động hình thức pháp lý khơng làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật thay đổi quan hệ pháp luật cụ thể (không đặt để thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể cụ thể), mang tính quyền lực cao chủ thể áp dụng thi hành biện pháp cưỡng chế cần thiết phạm vi mà pháp luật định người có thẩm quyền cho phép ▪ Hợp đồng hành chính: Đó thoả thuận chủ thể quản lý nhà nước để thực nhiệm vụ, chức quản lý, mà việc thực hợp đồng khơng xuất phát trực tiếp từ thẩm quyền chủ thể Một bên thực hợp đồng trả thù lao Ví dụ: Cơng an hợp đồng canh gác, bảo vệ cho công ty, ngân hàng có thù lao mà nhiệm vụ bảo vệ khơng phải trách nhiệm trực tiếp quan công an Phương pháp quản lý Nhà nước Phương pháp quản lý nhà nước phương thức, cách thức, biện pháp mà chủ thể quản lý áp dụng để tác động lên khách thể quản lý (hành vi đối tượng quản lý) nhằm đạt mục đích đề Căn vào nội dung phương pháp quản lý: Có hai loại phương pháp chủ yếu là: phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế ▪ Phương pháp thuyết phục: bao gồm biện pháp như: giáo dục trị tư tưởng, đạo đức; áp dụng biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần; tuyên truyền vận động giải thích, hướng dẫn,v.v Ví dụ: Quyết định khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác đấu tranh phịng ngừa tệ nạn xã hội; tuyên truyền sống học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh ▪ Phương pháp cưỡng chế: bao gồm biện pháp như: ban hành quy định mang tính bắt buộc, cấm; định cá biệt, cụ thể mang tính bắt buộc; áp dụng biện pháp xử phạt biện pháp cưỡng chế mang tính chất phịng ngừa, ngăn chặn vi phạm Ví dụ: Quyết định tiêu huỷ gia cầm nghi ngờ nhiễm bệnh H5N1, định xử phạt vi phạm giao thơng, Căn vào tính chất tác động, phần thành hai loại quan trọng, là: phương pháp hành phương pháp kinh tế: ▪ Phương pháp hành chính: biện pháp tác động cách trực tiếp tới đối tượng bị quản lý cách trực tiếp quy định nghĩa vụ đối tượng bị quản lý hình thức mệnh lệnh mang tính quyền lực Nhà nước Đây phương pháp đặc trưng thiếu quản lý, chất quản lý mang tính mệnh lệnh, tính quyền uy Phương pháp cịn gọi phương pháp mệnh lệnh hành chính, thể dạng văn pháp luật chứa đựng quy định có tính bắt buộc trực tiếp quy định cấm, định, thị, cá biệt trao nghĩa vụ cụ thể, hình thức biện pháp tổ chức, điều hành trực tiếp ▪ Phương pháp kinh tế: phương pháp tác động cách gián tiếp tới tập thể, cá nhân thơng qua việc sử dụng địn bẩy kinh tế sách giá cả, tín dụng, tiền lương, tiền thưởng, lãi suất ngân hàng, sách thuế nhằm tác động tới lợi ích nhân, tổ chức tăng cường lịng nhiệt tình hăng say lao động, quan tâm người lao động tới kết cuối hoạt động lao động Trong thời đại ngày nay, phương pháp ngày phát huy hiệu chứng tỏ sức sống mạnh mẽ Tuy vậy, muốn áp dụng phương pháp kinh tế thực tiễn đời sống cần phải thông qua văn theo quy định luật hành chính, nghĩa phương pháp hành phương tiện đưa phương pháp kinh tế vào sống Người ta chia phương pháp quản lý thành loại như: phương pháp lãnh đạo chung, phương pháp điều chỉnh, phương pháp quản lý tác nghiệp, phương pháp quản lý theo chương trình – mục tiêu, v.v d Vi phạm hành trách nhiệm hành • Vi phạm hành chính: * Khái niệm: Vi phạm hành hành vi (hành động khơng hành động) trái pháp luật chủ thể Luật hành thực cách cố ý vô ý xâm hại tới quan hệ xã hội luật hành bảo vệ theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Một vi phạm hành phải có đầy đủ dấu hiệu chủ yếu sau: - Là hành vi (hành động không hành động) cá nhân tổ chức; ý nghĩa, tư tưởng chưa thể thành hành vi không coi vi phạm pháp luật - Tính trái pháp luật hành vi (trái pháp luật hành chính) - Có lỗi, nghĩa hành vi thực tổ chức cá nhân có đầy đủ lực hành vi trách nhiệm hành (người từ đủ 14 tuổi trở lên phát triển bình thường thể chất) - Xâm hại tới quan hệ xã hội luật hành bảo vệ - Được pháp luật hành quy định phải chịu xử phạt hành Người có hành vi vi phạm hành phải bị xử lý vi phạm hành Xử lý vi phạm hành chủ yếu thuộc thẩm quyền quan Nhà nước tiến hành theo trình tự thủ tục hành Chủ thể vi phạm hành cá nhân, tổ chức, kể người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sống lãnh thổ Việt Nam • Trách nhiệm hành chính: Đó áp dụng biện pháp cưỡng chế hành mang tính chất xử phạt khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại quy định chế tài quy phạm pháp luật hành quan nhà nước, người có thẩm quyền chủ thể thực hành vi vi phạm hành Do đó, trách nhiệm hành thể phản ứng tiêu cực nhà nước chủ thể thực hành vi vi phạm hành chính, kết chủ thể thực hành vi vi phạm hành phải gánh chịu hậu bất lợi, bị thiệt hại vật chất tinh thần so với tình trạng ban đầu Cơ sở trách nhiệm hành vi phạm hành * Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: - Việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Chủ thể bị xử lý có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định - Mọi hành vi vi phạm hành phải phát kịp thời phải đình ngay; việc xử lý vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần; người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt - Việc xử lý phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ - Khơng xử lý hành trường hợp như: tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ người thực hành vi trái pháp luật hành bị mắc chứng bệnh làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi * Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính: - Một năm kể từ ngày vi phạm hành thực - Hai năm vi phạm hành lĩnh vực: tài chính, chứng khốn, sở hữu trí tuệ, xây dựng, mơi trường, an tồn kiểm sốt xạ, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất nhập cảnh vi phạm hành hành vi bn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả - Ba tháng kể từ ngày người có thẩm quyền nhận định đình điều tra đình vụ án hình - Nếu cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt khơng áp dụng thời hiệu nói * Các hình thức xử phạt VPHC: - Hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền - Hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành - Các biện pháp xử lý vi phạm hành khác (khơng áp dụng người nước ngoài): giáo dục địa phương (từ 03 tháng đến 06 tháng); đưa vào trường giáo dưỡng (từ 06 tháng đến 02 năm); đưa vào sở chữa bệnh (từ 01 năm đến 02 năm người nghiện ma tuý, từ 03 tháng đến 18 tháng người bán dâm); quản chế hành (từ 06 tháng đến 03 năm) - Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm: tạm giữ người theo thủ tục hành (khơng q 48 giờ); tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm * Thủ tục xử phạt mức phạt: Đình hành vi vi phạm; thủ tục xử phạt đơn giản: xử phạt chỗ (áp dụng vi phạm có mức phạt từ 10.000 đến 200.000đồng); thủ tục xử phạt phức tạp: lập biên vi phạm hành chính, định xử phạt Mức phạt theo loại vi phạm, thấp 10.000 đồng cao 500.000.000 đồng * Đối tượng chịu trách nhiệm hành chính: - Các cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên từ đủ 14 tuổi 16 tuổi với lỗi cố ý - Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm quan tổ chức gây - Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam Ngành luật dân Khái niệm: Ngành luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố – tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ Đây ngành luật xuất sớm có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia a/ Đối tượng điều chỉnh: - Đối tượng điều chỉnh ngành luật dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh giao dịch dân nhằm thoả mãn nhu cầu chủ thể xã hội + Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản biểu dạng khác 10 + Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại, bác, chú, cơ, dì, cậu , cháu ruột người chết Những người thuộc hàng thừa kế hưởng phần di sản ngang nhau, người thừa kế hàng hưởng thừa kế khơng cịn thuộc hàng thừa kế trước, Pháp luật dân quy định thừa kế vị Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống * Một số quy định quyền sử dụng đất Trong chế định ghi nhận xác lập quyền sử dụng đất, hình thức chuyển quyền sử dụng đất, nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất điều kiện, trình tự để thực quyền chuyển đổi, cho thuê, chấp, thừa kế quyền sử dụng đất Ngành luật lao động Khái niệm: Luật lao động tổng hợp quy tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động với người sử dụng lao động; người lao động, người sử dụng lao động với quan chức nhà nước lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động a/ Đối tượng điều chỉnh luật lao động: Đối tượng điều chỉnh ngành luật lao động Việt Nam quan hệ lao động hay gọi quan hệ sử dụng lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (các quan hệ phát sinh sở quan hệ lao động phát sinh quan hệ lao động) Cụ thể bao gồm quan hệ sau: - Quan hệ lao động quan hệ người với người hình thành người lao động người sử dụng lao động trình tuyển chọn sử dụng sức lao động người lao động đơn vị thuộc thành phần kinh tế, kể quan hệ lao động doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, lao động giúp việc nhà sở giao kết hợp đồng lao động - Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động như: quan hệ việc làm học nghề, quan hệ cơng đồn với người lao động người sử dụng lao động, quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ bồi thường 19 thiệt hại vật chất, quan hệ giải tranh chấp lao động, quan hệ quản lý tra lao động b/ Phương pháp điều chỉnh ngành luật lao động: Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh mình, luật lao động sử dụng tổng hợp phương pháp: thỏa thuận, mệnh lệnh tham gia cơng đồn - Phương pháp thỏa thuận phương pháp sử dụng phổ biến ngành luật lao động kinh tế thị trường Bằng phương pháp hình thành nên quan hệ lao động cá nhân (trên sở hợp đồng lao động) quan hệ lao động tập thể (trên sở thỏa ước lao động tập thể) Ví dụ: Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận điều khoản hợp đồng, lương, trợ cấp, quyền, nghĩa vụ… - Phương pháp mệnh lệnh phương pháp sử dụng hợp lý luật lao động, chủ yếu lĩnh vực quản lý, tổ chức điều hành lao động Xét mặt vĩ mơ, thể quyền uy Nhà nước người sử dụng lao động Còn xét mặt vi mô, thể quyền tổ chức điều hành người sử dụng lao động người lao động Nhìn chung, phương pháp mệnh lệnh luật lao động sử dụng mềm dẻo luật hành - Sự tham gia cơng đoàn vào việc điều chỉnh quan hệ đối tượng luật lao động phương pháp đặc thù ngành luật Tùy theo lĩnh vực hoạt động, cấp cơng đồn mà có tham gia tác động cơng đồn lớn, bao gồm việc sáng tạo quy phạm pháp luật đến việc áp dụng quy phạm Đây thể coi trọng Nhà nước cơng đồn, tổ chức đại diện cho tập thể người lao động quan hệ lao động c/ Các nguyên tắc Luật lao động: - Nguyên tắc tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo - Nguyên tắc trả lương sở thỏa thuận theo suất, chất lượng, hiệu công việc không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định - Nguyên tắc thực bảo hộ lao động toàn diện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động - Nguyên tắc nghỉ ngơi tái tạo sức lao động theo chế độ có hưởng lương - Nguyên tắc hưởng bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội quyền lợi khác 20 - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự liên kết lập hội người lao động người sử dụng lao động - Nguyên tắc tuân thủ nghiêm chỉnh hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kỷ luật lao động tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật lao động d/ Các chế định ngành luật lao động: * Việc làm học nghề: Những quy phạm việc làm học nghề hợp thành chế định quan trọng ngành luật lao động quy định chương II III Bộ luật Lao động Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động mục tiêu, chương trình dạy nghề; tổ chức, hoạt động dạy nghề; doanh nghiệp với hoạt động dạy nghề; tuyển sinh hợp đồng học nghề; thi, kiểm tra thẩm quyền cấp bằng, chứng nghề; sách dạy nghề; trách nhiệm quan quản lý nhà nước dạy nghề Dưới góc độ pháp lý: “Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Giải việc làm, bảo đảm người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội Pháp luật lao động quy định người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước, mặt có chương trình, kế hoạch, biện pháp giải việc làm học nghề, mặt khác có quy định ngăn ngừa người lợi dụng danh nghĩa giới thiệu việc làm, dạy nghề để trục lợi * Hợp đồng lao động: - Định nghĩa: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động; hợp đồng lao động giao kết theo nguyên tắc bình đẳng tự nguyện Hợp đồng lao động ký kết trực tiếp người sử dụng lao động với người lao động văn lời nói (đối với số cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc nhà) Có loại hợp đồng như: hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng xác định 21 thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hợp đồng lao động theo mùa vụ làm cơng việc định có thời hạn 12 tháng Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu như: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, điều kiện an toàn vệ sinh lao động, thời hạn hợp đồng, bảo hiểm xã hội Nội dung hợp đồng không trái với quy định pháp luật lao động Ngoài ra, pháp luật lao động quy định trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng * Thoả ước lao động tập thể: - Định nghĩa: Thoả ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể người lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa hai bên quan hệ lao động - Thoả ước tập thể đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động thương lượng ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng công khai Nội dung thoả ước tập thể không trái với quy định pháp luật lao động pháp luật khác Nhà nước khuyến khích việc ký kết thoả ước lao động tập thể với quy định có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động Thoả ước lao động có ý nghĩa bổ sung, nâng cao hợp đồng lao động cá nhân, tạo điều kiện cho người lao động hưởng điều kiện lao động tốt pháp luật quy định Đồng thời có ý nghĩa tăng cường trách nhiệm hai bên, điều hoà mâu thuẫn, ngăn ngừa tranh chấp quan hệ lao động Thoả ước tập thể quy định chủ yếu Chương V BLLĐ, Nghị định 196/CP ngày 31/12/1996 Chính phủ, Nghị định 93/2002/NĐ-CP quy định vấn đề như: bên thoả ước, nội dung thoả ước, thủ tục thương lượng, ký kết đăng ký thoả ước, hiệu lực thoả ước * Tiền lương - Định nghĩa: Tiền lương hiểu số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động phù hợp với quy định pháp luật - Tiền lương chế định quan trọng ngành luật lao động quy định chủ yếu Chương VI BLLĐ, Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ Tiền lương hai bên thoả thuận không thấp mức tối thiểu Nhà nước quy định Hiện có hai mức lương tối thiểu mà Nhà nước 22 quy định: mức lương tối thiểu dành cho người lao động làm việc cho doanh nghiệp nước 450.000 đồng/tháng mức lương tối thiểu dành cho người lao động làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 870.000 đồng/tháng (HN TPHCM), 790.000 đồng/tháng 710.000 đồng/tháng Có hình thức trả lương: trả lương theo thời gian (tháng, tuần, giờ), trả lương khốn trả lương theo sản phẩm Ngồi pháp luật lao động quy định chế độ tiền thưởng, chế độ phụ cấp bổ sung cho tiền lương * Thời làm việc – thời nghỉ ngơi: - Định nghĩa: Thời làm việc khoảng thời gian mà người lao động phải có mặt nơi làm việc để lao động theo nội quy đơn vị sử dụng lao động sở quy định pháp luật -> Thời làm việc: không 40giờ/tuần không giờ/ngày -> Thời làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau từ 21 đến sáng ngày hôm sau tùy vùng - Định nghĩa: Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian mà người lao động quyền tự sử dụng -> Một ca làm việc nghỉ nửa -> Một ngày nghỉ 16 -> Một tuần nghỉ ngày -> Một năm nghỉ phép: 12 ngày, 14 ngày… tùy thuộc vào thâm niên -> Nghỉ lễ theo quy định pháp luật ngày: Tết Dương lịch (1/1); Tết Âm lịch (nghỉ ngày cuối năm ngày đầu năm Âm lịch); ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch); ngày Chiến thắng (30/4); ngày Quốc tế lao động (1/5); ngày Quốc khánh (2/9) Nếu ngày Lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần nghỉ bù vào ngày * Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất - Định nghĩa: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Nội quy lao động không trái với pháp luật lao động pháp luật khác Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn 23 + Người vi phạm kỷ luật lao động, tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng; c) Sa thải + Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động + Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không sáu tháng + Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương phải có tham gia đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp + Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên - Định nghĩa trách nhiệm vật chất: hậu vật chất bất lợi mà người lao động phải gánh chịu, tức phải bồi thường thiệt hại tài sản vi phạm kỷ luật lao động sơ suất làm việc gây Việc xem xét, định bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất người lao động làm hư hỏng làm dụng cụ, thiết bị tài sản khác đơn vị, phải vào lỗi mức độ thiệt hại thực tế Không phải bồi thường thiệt hại nguyên nhân bất khả kháng Mức thiệt hại coi không nghiêm trọng mức thiệt hại gây triệu đồng * Bảo hiểm xã hội: - Định nghĩa: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Theo quy định hành có chế độ bảo hiểm xã hội sau: Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm chế độ sau đây: a) ốm đau; b) Thai sản; c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí; đ) Tử tuất 24 Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm chế độ sau đây: a) Hưu trí; b) Tử tuất Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm chế độ sau đây: a) Trợ cấp thất nghiệp; b) Hỗ trợ học nghề; c) Hỗ trợ tìm việc làm * Giải tranh chấp lao động: - Định nghĩa: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động - Những nguyên tắc giải tranh chấp lao động: Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp tự định hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp; Thơng qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội tn theo pháp luật; Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật; Có tham gia đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp - Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động: 25 -> Giải tranh chấp lao động cá nhân + Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân: Hội đồng hòa giải lao động sở hịa giải viên lao động; Tồ án nhân dân + Trình tự giải tranh chấp lao động: Hội đồng hoà giải lao động sở hồ giải viên lao động tiến hành hịa giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động hịa giải khơng thành khơng giải + Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân quy định sau: Một năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp lao động (a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; (b) Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; (c) Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Hai năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp bảo hiểm xã hội; Ba năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Sáu tháng, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích bị vi phạm loại tranh chấp khác -> Giải tranh chấp lao động cá nhân + Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện); Toà án nhân dân + Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: 26 Hội đồng hồ giải lao động sở hoà giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động + Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể năm, kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị vi phạm Ngành luật hình - Khái niệm: Ngành luật hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm hình phạt tội phạm Trong hệ thống pháp luật nước ta có luật hình quy định tội phạm hình phạt Các quy phạm pháp luật hình chia làm loại: + Loại quy phạm quy định nguyên tắc, nhiệm vụ luật hình sự, vấn đề chung tội phạm hình phạt… Những quy phạm tạo thành phần chung luật hình + Loại quy phạm quy định tội phạm cụ thể, loại mức hình phạt với loại tội phạm Những quy phạm hợp thành phần tội phạm luật hình Việt Nam a/ Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạm tội người thực hành vi mà nhà nước quy định tội phạm Ví dụ: quan hệ Tòa án nhân dân với tội phạm thực hành vi giết người Đây quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật hình b/ Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật hình phương pháp quyền uy Đó phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình nhà nước người phạm tội Nhà nước dùng quyền lực để tiến hành điều tra, truy tố xét xử kẻ phạm tội, buộc họ phải nhận hình phạt tương xứng với hành vi gây mà không bị cản trở Nhà nước có quyền tối cao việc định đoạt số phận người phạm tội, buộc họ phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ gây Trách nhiệm hình tội phạm gây trách nhiệm thuộc cá nhân người 27 phạm tội, phải người phạm tội gánh chịu cách trực tiếp, chuyển hay ủy thác cho người khác c/ Những nội dung chủ yếu luật hình * Tội phạm cấu thành tội phạm - Định nghĩa tội phạm:Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Từ định nghĩa đầy đủ trên, đưa định nghĩa tội phạm cách khái quát sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Ví dụ: Tội giết người đựơc quy định điều 93 BLHS năm 1999 - Những dấu hiệu tội phạm + Tính nguy hiểm cho xã hội: hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm phải hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ + Tính có lỗi tội phạm: Hành vi coi tội phạm phải hành vi có lỗi (cố ý vơ ý) người phạm tội + Tính trái pháp luật hình sự: Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm quy định luật hình + Tính phải chịu hình phạt: nghĩa hành vi phạm tội phải chịu hình phạt Chỉ có hành vi phạm tội chịu hình phạt, tội nghiêm trọng hình phạt áp dụng nghiêm khắc - Phân loại tội phạm Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi quy định BLHS 1999, tội phạm phân thành: + Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; + Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; 28 + Tội phạm nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; + Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình - Cấu thành tội phạm + Khái niệm: cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình pháp lý để định tội danh + Các yếu tố cấu thành tội phạm: Vì tội phạm hành vi VPPL hình nên có yếu tố cấu thành: -> Mặt khách quan: biểu tội phạm diễn tồn bên ngồi giới khách quan Những biểu gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu xảy Thuộc mặt khách quan cịn có phương tiện, công cụ phạm tội, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm thực tội phạm -> Mặt chủ quan: diễn biến tâm lý bên tội phạm, bao gồm: lỗi, mục đích động phạm tội -> Khách thể: quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại mức độ đáng kể -> Chủ thể: người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đựơc luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình Đối với số tội đặc biệt chủ thể địi hỏi phải có thêm số dấu hiệu đặc biệt khác Ví dụ: tội hiếp dâm chủ thể phải nam giới… * Một số chế định liên quan đến tội phạm - Các giai đoạn thực tội phạm Các giai đoạn thực tội phạm bước đánh dấu mốc có tính chất khách quan trình thực tội phạm, gồm có: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành + Chuẩn bị phạm tội: Là tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm Người chuẩn bị phạm 29 tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực + Phạm tội chưa đạt: Là cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt + Tội phạm hoàn thành: Là hành vi phạm tội thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu mô tả cấu thành tội phạm mà không phụ thuộc vào việc người phạm tội đạt mục đích hay chưa - Đồng phạm: Là trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức người đồng phạm -> Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm -> Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm -> Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm -> Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm Tuy phạm tội người tham gia phải chịu trách nhiệm độc lập tương ứng với vai trị thể trình thực tội phạm - Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có cấu kết chặt chẽ người thực tội phạm - Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm hành vi Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm hành vi trường hợp mà hành vi người gây thiệt hại cho quan hệ pháp luật hình bảo vệ, hình thức có yếu tố cấu thành tội phạm, song hành vi có tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi nên không bị coi tội phạm Luật hình coi phịng vệ đáng tình cấp thiết tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi + Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói 30 Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình + Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe doạ lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải tội phạm Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng * Hình phạt - Khái niệm: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật hình Tịa án định - Mục đích hình phạt: Hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm - Hệ thống hình phạt nay: gồm hình phạt bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt bao gồm: a) Cảnh cáo; Cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt b) Phạt tiền; Phạt tiền áp dụng hình phạt người phạm tội nghiêm trọng, Mức phạt tiền không thấp triệu đồng Tội phạm cụ thể mức cao mộ tỷ đồng cho tội 31 c) Cải tạo không giam giữ; Cải tạo không giam giữ áp dụng từ sáu tháng đến ba năm người phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng d) Trục xuất; Trục xuất buộc người nước bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trục xuất Toà án áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung trường hợp cụ thể đ) Tù có thời hạn; Tù có thời hạn việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu ba tháng, mức tối đa hai mươi năm e) Tù chung thân; Tù chung thân hình phạt tù khơng thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đến mức bị xử phạt tử hình Khơng áp dụng tù chung thân người chưa thành niên phạm tội g) Tử hình; Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Khơng áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Khơng thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Trong trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; b) Cấm cư trú; Cấm cư trú buộc người bị kết án phạt tù không tạm trú thường trú số địa phương định Thời hạn cấm cư trú từ năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù c) Quản chế; Quản chế buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống cải tạo địa phương định, có kiểm sốt, giáo dục quyền nhân dân địa phương Thời hạn quản chế từ năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù d) Tước số quyền cơng dân; đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, không áp dụng hình phạt chính; g) Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt LƯU Ý: Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Nghĩa là, hành vi phạm tội, Tòa án áp dụng người thực hành vi phạm tội hình phạt loại hình phạt (khơng áp dụng nhiều hình phạt cho tội phạm: VD: cảnh cáo khơng áp dụng 32 thêm cải tạo khơng giam giữ) Đối với hình phát bổ sung, áp dụng với hình phạt Khơng áp dụng cách độc lập Một hành vi phạm tội bị áp dụng nhiều hình phạt bổ sung (khác với hình phạt chính) * Phần tội phạm cụ thể: BLHS 1999 quy định 14 nhóm tội phạm quy định phần riêng với tội danh hình phạt cụ thể, gồm: - Các tội xâm phạm an ninh quốc gia - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân - Các tội xâm phạm sở hữu - Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Các tội phạm môi trường - Các tội phạm ma túy - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự cơng cộng - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành - Các tội phạm chức vụ - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp - Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân - Các tội phá hoại hịa bình, chống phá lồi người tội phạm chiến tranh 33 ... luật hình - Khái niệm: Ngành luật hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm hình phạt tội phạm Trong hệ thống. .. kiện luật quy định bồi thường thiệt hại c/ Quan hệ pháp luật dân sự: * Khái niệm: Quan hệ pháp luật dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân xuất sở quy phạm pháp luật dân Các quy phạm pháp luật. .. hành lãnh thổ Việt Nam Ngành luật dân Khái niệm: Ngành luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố – tiền tệ quan hệ nhân thân sở