Khe nứt cắt:Bề mặt phẳng và cắt qua các hạt lớn như cuội, ít gián đoạn giữ được phương và hướng dốc trên khoảng cách dài, bề mặt có dấu hiệu trượt... Về hình thái chia thành: Thớ chẻ the
Trang 1Chương 7: CÁC KHE NỨT TRONG ĐÁ 7.1 Khái niệm
Phân biệt sự khác nhau giữa các hình trên
Trang 2Các phá hủy dòn trong đá có mấy loại ????
Khe nứt thuộc loại nào ?????
7.2 Phân loại
Chỉ tiêu gồm: Hình thái và nguồn gốc
7.2.1 Dựa vào hình thái
Phân loại khe nứt theo hình thái Dựa vào đặc điểm cấu tạo
Như: tính phân lớp,
phân phiến,
đặc điểm phân bố
khoáng vật dạng
tuyến,
dạng vảy,
Dựa vào sự định hướng khe nứt trong không gian
Trang 37.2.1.1 Dựa vào tính phân phiến, phân lớp.
Trang 47.2.1.2 Dựa vào góc nghiêng của khe nứt
7.2.2 Phân loại khe nứt theo nguồn gốc
7.2.2.1 Khe nứt phi kiến tạo
Hình thành không phải do các lực kiến tạo gây ra gồm:
Khe nứt nguyên sinh Hình thành trong quá trình tạo đá
Trang 5Khe nứt thứ sinh
Hình thành sau quá trình tạo đá do trượt lở, do phong hóa, do thoát nặng
Trang 67.2.2.2 Khe nứt kiến tạo
Gồm hai loại: Khe nứt và thớ chẻ
Khe nứt: làm gián đoạn tích tiên tục của đá gồm:
Khe nứt tách
Khe nứt cắt
Trang 7Thớ chẻ: Khe nứt chưa làm mất tính liên tục của đá
Trang 8Dựa vào các tiêu chí khác, người ta phân ra:
Là kết quả của sự xuất hiện các lực bên trong do bị khô, xít lại, thay đổi thể tích, nhiệt độ và điều kiện hóa lý khác
Trang 9Các khe nứt nguyên sinh trong đá trầm tích:
Phát triển phổ biến nhưng thường bị các hoạt động kiến tạo về sau xóa nhòa, nên chủ yếu phát hiện trong đá nằm ngang hoặc gần nằm ngang
Có đặc điểm:
Trang 10Các khe nứt nguyên sinh trong đá phùn trào:
Trang 11Hình thành do sức căng bề mặt khi dung nham nguội lạnh.
Tạo thành khối nứt hình lăng trụ 3 – 9 mặt
Chiều cao khối nứt nX100mét và lớn hơn
Khe nứt vuông góc với bề mặt: Thẳng đứng trong dòng dung nham.Bề dày n X cm đến nxm và lớn hơn
Nằm ngang – vuông góc với dyke
Trang 12Khi nguội lạnh nhanh chóng tạo nên hình cấu, hình oval (pillow lava).
Các khe nứt do phong hóa
Xuất hiện do các tác nhân phong hóa trong khí quyển
Số lượng và kích thước giảm theo độ sâu, tồn tại từ 10 đến 15 mét sâu
Ví dụ khi phun trào gặp mưa, xâm nhập vào các tầng đá ngậm nước,
Trang 13Các khe nứt do sụt lở
Khe nứt do thoát nặng (thoát nén)
Khi các đá chị tác dụng lực nén ép, chủ yếu do tải trọng của khối đất đá nằm trên gây ra
Trong trường hợp trên mặt đất, hầm mỏ, bờ sông, thung lũng, Lực nén ép giảm tạp nên hệ thống khe nứt thoát nén
Khe nứt theo lớpĐới phong hóa
Khe nứt sườn
Phát triển song song với bề mặt
lộ
Mức độ biểu hiện giảm dần khi xuống sâu
Khe nứt sườn – cản sườn: Thung lũng sông,
mương xói
Nghiêng 30 – 500 về phía thung lũng
Độ sâu giới hạn bởi độ sâu xâm thực
Chiều rộng, độ sâu phụ thuộc vào qui mô xâm thực, đất đá,
Trang 147.3.2 Các khe nứt kiến tạo
Hình thành từ lực nội sinh, lực kiến tạo
Kéo dài theo cả đường phương và hướng dốc, phát triển xuyên suốt qua các loại đá khác nhau
Các khe nứt kiến tạo làm gián đoạn tính liên tục của đá
Khe nứt tách:
Bề mặt gồ ghề, không có dấu hiệu dịch chuyển,
không cắt qua các hạt kích thước lớn như cuội mà
tạo thành bề mặt lồi lõm theo ranh giới chúng
Thường bị gián đoạn, phân bố gián cách và cùng
hướng với nhau
Trang 15Khe nứt cắt:
Bề mặt phẳng và cắt qua các hạt lớn như cuội, ít gián đoạn (giữ được phương và hướng dốc trên khoảng cách dài, bề mặt có dấu hiệu trượt
Trang 16Thớ chẻ
Chưa làm mất tính liên tục của đá
Gồm các mặt trượt song song và gần nhau trong các đá biến dạng dẻo.Nếu phát triển trong các đá kết tinh hạt lớn gọi là thớ phiến
Chia thành hai loại: Thớ chẻ chảy và thớ chẻ phá
Thớ chẻ chảy
Mặt thớ chẻ phân bố song song với các khoáng
vật dạng tấm, dạng que định hướng trội
Hình thành liên quan đến biến dạng dẻo và tái
kết tinh
Mặt vuông góc với trục OZ, định hướng theo
mặt XY
Trang 17Thớ chẻ phá
Là hệ thống khe nứt cắt nhỏ, song song và cắt qua tất cả các khoáng vật (không phụ thuộc vào sự định hướng khoáng vật)
Hình thành do hoạt động trượt xảy ra dọc theo các mặt
trượt
Về hình thái chia thành:
Thớ chẻ theo lớp:
Phát triển song song
với mặt phân lớp
Thớ chẻ cắt lớp: Cắt tính phân lớp,
gồm:
Thớ chẻ hình quạt
Thớ chẻ hình quạt ngược
Thớ chẻ hình chữ S
Thớ chẻ song song
Phát triển song song với mặt trục nếp uốn
Trang 18Như vậy thớ chẻ có thể chia thành 2 loại từ phần trình bay ở trên.
a/ Thớ chẻ liên quan tới hoạt động uốn nếp
Thớ chẻ theo lớp và cắt lớp như trên
b/ Thớ chẻ gần đứt gãy
Về mặt cơ học, thớ chẻ là hệ thống các mặt trượt, mặt cắt phát triển trong giai đoạn cuối của quá trình biến dạng dẻo
Nghĩa là giai đoạn chuyển tiếp từ biến dạng dẻo hoặc giai đoạn bền vững sang giai đoạn phá hủy (đứt gãy)
Trang 19Do đặc điểm song song với nhau và song song
với trục nếp uốn nên thớ chẻ là dấu hiệu để xác định
các yếu tố của nếp uốn
Thớ chẻ dốc hơn lớp: Thế nằm bình thường
Trên cánh biến dạng dẻo của nếp uốn đảo, góc dốc thớ chẻ nho hơn góc dốc của đá
Thử tìm đặc điểm thớ chẻ trong hình bên
Thở chẻ // với mặt trục
Trang 20Thớ chẻ song song với thớ lớp: Thế nằm đẳng nghiêngTrong nếp uốn đẳng nghiêng, góc dốc
thớ chẻ và thớ lớp trên cánh trùng nhau
Trang 21Trên bình đồ, thớ chẻ trùng với đườg phương của cánh nếp uốn
Và vuông góc với mặt lớp cả trên bình đồ và mặt cắt
Góc dốc của mặt lớp trên mặt thớ chẻ chỉ hướng chìm xuống của bản lề nếp uốn
Nếu trên mặt thớ chẻ mà mặt lớp nằm ngang thì bản lề nếp uốn nằm ngang
Khái niệm thớ phiến và thớ chẻ
Chúng là biến thể của nhau
Nhưng là hai hiện tượng đối lập và
khác biệt nhau
Thớ chẻ phản ánh hoạt động phá hủy cơ học, thớ phiến hình thành trong đá biến chất, đá tái kết tinh phản ánh sự hình thành các khoáng vật dạng tấm, que
Thớ chẻ có thể phát triển trên các đá thớ phiến hoặc không có dấu hiệu phân phiến
Thớ phiến có thể phát triển chồng lên thớ chẻ
Trang 227.4 Phương pháp biểu diễn khe nứt
7.4.1 Khảo sát khe nứt ngoài thực địa
Việc nghiên cứu khe nứt tại thực địa phải tiến hành gắn liền với các yếu tố cấu tạo khác
- Nếp uốn: vòm, cánh, bản lề, mặt trục
- Các tầng địa tầng, tầng cấu tạo
Diện tích nghiên cứu phải đảm bảo số lượng khe nứt đủ lớn
Đo đạc khe nứt
tương tự như đo thế
nằm của lớp
Trang 25Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n
M?t l?p M?t l?p M?t l?p M?t l?p M?t l?p M?t l?p M?t l?p M?t l?p M?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p C?t l?p
BẢNG THỐNG KÊ KHE NỨT
2.0 1.0 3.6 2.8 5.3 6.1 6.4 4.7 2.8 10.0 10.6 8.9 5.8 6.2 7.6 6.6 5.7 4.3 3.9
Chi?u r?ng (cm)
Chi?u dài (m) L?p nhét B? m?t k/n Lo?i khe n?t
Pv h.d?c
(°) Gĩc d?c ( ° )
Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t
Nh?n Nh?n Nh?n Nh?n
Trang 267.4.2 Các phương pháp biểu diễn kết quả khảo sát khe nứt
7.4.2.1 Biểu đồ hoa hồng
Biểu diễn độc lập giá trị trội của PVĐP, PVHD hay hoặc dốc
Ví dụ xây dựng biểu đồ hoa hồng PVĐP
- Sử dụng ½ bán cầu Bắc
- Vạch mạng lưới chia độ và vẽ bán kính kinh
tuyến cách nhau 2 đến 30 đến 5 - 100
- Chọn đoạn thẳng có chiều dài phù hợp
dùng làm tỷ lệ biểu diễn khe nứt
- Biểu diễn: Đặt các đơn vị từ tâm và hướng theo phương vị đo được
Ngoài ra, Người ta còn tập hợp các giá trị cần biểu diễn dao động trong khoảng 2 – 30 hoặc 50
thành một nhóm và biểu diễn tương tự như trên với phương vị là giá trị trung bình, độ lớn tương ứng số lượng khe nứt nằm trong nhóm
- Aùp dụng cho PVHD: phải vẽ trên toàn bộ đường tròn, góc dốc: ¼ đường tròn
Trang 277.4.2.2 Biểu đồ vòng tròn
- Nguyên tắc là chiếu pháp tuyến của bề mặt khe nứt ở bán cầu trên hay dưới lên mặt phẳng nằm ngang
- Một khe nứt sẽ biểu diễn thanh 1 điểm cả PVHD và góc dốc
Thực hiện
- Vẽ đường tròn đường kính 20cm, trên có chia độ theo chiều
ngược kim đồng hồ, bán kính sẽ chia từ 00 ở tâm đến 900 ở chu vi
đường tròn ứng với góc dốc
- Đặt tờ giấy can lên đường tròn, và vẽ đường tròn
có cùng bán kính
- Làm dấu phương Bắc
- Quay giấy can đến vị trí số chia trên vòng tròn của
mạng chiếu tương ứng với PVHD khe nứt
- Theo bán kính Bắc của mạng chiếu, chấm điểm có
giá trị bằng góc dốc khe nứt
Đây chính là hình chiếu của pháp tuyến khe nứt lên
mặt phẳng nằm ngang
Trang 29Biểu diễn một mặt
phẳng thành cung
tròn
Biểu diễn một mặt phẳng thành một điểm
Trang 30- Đặt tờ giấy can lên mạng ô vuông đã vẽ đường tròn bán kính 10cm, đường tròn trên giấy can và mạng ô vuông trùng nhau.
- Cắt vòng tròn nhỏ đường kính 2cm = 1% diện tích vòng tròn lớn
- Di chuyển vòng tròn nhỏ sao cho tâm của nó trùng với giao điểm mạng ô vuông và ghi số lượng điểm ở tâm vòng tròn nhỏ (khi đó vòng tròn nhỏ trùm lên 4 ô vuông kề nhau)
- Trường hợp tính điểm ở phần rìa vòng tròn lớn ta dùng thước gắn hai vòng tròn nhỏ như trên, khoảng cách hai tâm vòng tròn nhỏ là 20cm
- Trên thước có khe thủng, khe thủng đi qua tâm
vòng tròn lớn
- Tâm hai vòng tròn nhỏ trùng tâm 4 ô vuông kề
nhau
- Trong trường hợp này, tổng số đếm trên hai
đường tròn sẽ được biểu diễn vào một trong hai đường
tròn nhỏ trên chu vi của biểu đồ
- Tiến hành xây dựng đường đẳng trị, phản ánh
mật độ trên 1% diện tích vòng tròn lớn
Trang 31Biểu đồ vòng tròn khe nứt theo các đường đẳng