Biểu đồ vòng tròn

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất cấu tạo chương 7 các khe nứt trong đá (Trang 27 - 32)

Nh?n Nh?n

7.4.2.2.Biểu đồ vòng tròn

- Nguyên tắc là chiếu pháp tuyến của bề mặt khe nứt ở bán cầu trên hay dưới lên mặt phẳng nằm ngang.

- Một khe nứt sẽ biểu diễn thanh 1 điểm cả PVHD và góc dốc Thực hiện

- Vẽ đường tròn đường kính 20cm, trên có chia độ theo chiều ngược kim đồng hồ, bán kính sẽ chia từ 00 ở tâm đến 900 ở chu vi đường tròn ứng với góc dốc.

- Đặt tờ giấy can lên đường tròn, và vẽ đường tròn có cùng bán kính.

- Làm dấu phương Bắc.

- Quay giấy can đến vị trí số chia trên vòng tròn của mạng chiếu tương ứng với PVHD khe nứt.

- Theo bán kính Bắc của mạng chiếu, chấm điểm có giá trị bằng góc dốc khe nứt.

Đây chính là hình chiếu của pháp tuyến khe nứt lên mặt phẳng nằm ngang

Biểu diễn một mặt phẳng thành cung tròn

Biểu diễn một mặt phẳng thành một điểm

- Đặt tờ giấy can lên mạng ô vuông đã vẽ đường tròn bán kính 10cm, đường tròn trên giấy can và mạng ô vuông trùng nhau.

- Cắt vòng tròn nhỏ đường kính 2cm = 1% diện tích vòng tròn lớn.

- Di chuyển vòng tròn nhỏ sao cho tâm của nó trùng với giao điểm mạng ô vuông và ghi số lượng điểm ở tâm vòng tròn nhỏ (khi đó vòng tròn nhỏ trùm lên 4 ô vuông kề nhau).

- Trường hợp tính điểm ở phần rìa vòng tròn lớn ta dùng thước gắn hai vòng tròn nhỏ như trên, khoảng cách hai tâm vòng tròn nhỏ là 20cm.

- Trên thước có khe thủng, khe thủng đi qua tâm vòng tròn lớn.

- Tâm hai vòng tròn nhỏ trùng tâm 4 ô vuông kề nhau

- Trong trường hợp này, tổng số đếm trên hai đường tròn sẽ được biểu diễn vào một trong hai đường tròn nhỏ trên chu vi của biểu đồ.

- Tiến hành xây dựng đường đẳng trị, phản ánh mật độ trên 1% diện tích vòng tròn lớn.

Biểu đồ vòng tròn khe nứt theo các đường đẳng trị.

- Trên biểu đồ tồn tại ba hệ thống khe nứt: - Dốc đứng, phương vị 500.

- Dốc đứng, phương vị 1300.

Một phần của tài liệu bài giảng địa chất cấu tạo chương 7 các khe nứt trong đá (Trang 27 - 32)