1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu về workflow trong tích hợp các quy trình nghiệp vụ

68 641 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 9,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU VỀ WORKFLOW TRONG TÍCH HỢP CÁC QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG HỮU HẠNH Huế, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS. Hoàng Hữu Hạnh, không sao chép từ các công trình khác. Mọi số liệu, thông tin tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, tháng 09 năm 2012 Nguyễn Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Thầy giáo TS. Nguyễn Hữu Hạnh đã hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình và truyền đạt kiến thức để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô trong khoa Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện tốt và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình và các bạn học cùng khóa đã nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm, động viên, giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản thân, nhưng luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý Thầy Cô tận tình chỉ bảo. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người lời cảm ơn chân thành nhất. Huế, tháng 09 năm 2012 Người thực hiện Nguyễn Thị Hạnh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các hình vẽ vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 3 1.1. QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 3 1.1.1. Quy trình nghiệp vụ 3 1.1.2. Quản lý quy trình nghiệp vụ (BPM) 5 1.2. QUẢN LÝ LUỒNG CÔNG VIỆC 6 1.2.1. Định nghĩa luồng công việc 6 1.2.2. Tầm quan trọng của luồng công việc 7 1.2.3. Kiến trúc chung cho các hệ thống luồng công việc 8 1.2.4. Hệ thống quản lý luồng công việc 11 1.2.4.1 Hệ thống luồng công việc (Workflows system) 11 1.2.4.2. Tương tác của con người trong luồng công việc 12 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG I 13 CHƯƠNG 2 13 ĐIỀU PHỐI LUỒNG CÔNG VIỆC GIỮA CÁC QUY TRÌNH TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP VÀ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 13 2.1. TÍCH HỢP DOANH NGHIỆP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 14 2.1.1. Thương mại điện tử và cộng tác giữa các doanh nghiệp (B2Bi) 14 2.1.2. Tích hợp ứng dụng B2B 14 2.1.3.1.Tiêu chuẩn và các tổ chức chuẩn hóa 15 2.1.3.2. Các chuẩn tích hợp các doanh nghiệp 16 2.2. ĐIỀU PHỐI LUỒNG CÔNG VIỆC GIỮA CÁC QUY TRÌNH TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 18 2.2.1. Định nghĩa 18 iv 2.2.2. Cấu trúc điều khiển luồng công việc trong doanh nghiệp 19 2.3. ĐIỀU PHỐI LUỒNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC QUY TRÌNH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 25 2.3.1 Định nghĩa 26 2.3.2. Tổ chức tổng quát của các thành phần trong quy trình điều phối ngoài 29 2.3.3 Các giai đoạn phát triển của điều phối ngoài 31 2.3.4 Mô hình dịch vụ tương tác 32 2.3.5. Các chuẩn thực thi mô tả quy trình nghiệp vụ sử dụng ngôn ngữ mô tả dịch vụ web của các doanh nghiệp 34 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 35 CHƯƠNG 3 36 TÍCH HỢP LUỒNG CÔNG VIỆC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 36 DỰA TRÊN KHUNG NHÌN 36 3.1 KHÁI NIỆM KHUNG NHÌN LUỒNG CÔNG VIỆC (WORKFLOW VIEW) 36 3.2. KHUNG NHÌN TRONG TÍCH HỢP LUỒNG CÔNG VIỆC DỰA TRÊN ĐIỀU PHỐI NGOÀI 41 3.2.1. Điều khiển khung nhìn giữa các doanh nghiệp 41 3.2.2. Ưu điểm của khung nhìn cho sự phân phối các điều phối ngoài 44 3.2.3. Một kiến trúc chung cho việc tích hợp luồng công việc 47 3.2.4. Cấu trúc của khung nhìn 48 3.2.4.1. Toán tử trừu tượng hóa 48 3.2.4.2. Toán tử kết hợp trên luồng công việc 52 3.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG III 56 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B2B Business to business B2Bi Business to business integration BPEL Business Process Execution Language BPM Business Process Management v BPML Business Process Modeling Language BPMN Business Process Modeling Notation EbXML Electrinic business XML ERP Enterprise Resource Planning WSCI Web Service Choreography Interface WS-BPEL Web Service Business process Excution Language BPEL4WS Business process Excution Language For Web Service WS-CDL Web Service Choreography Description Laguage OASIS Organization for the Advancement of Structured Information Standars OMG Object Management Group WfMS Workflow Management Coalition W3C World Wide Web Consortium BSI Bromeliad Society Internation UML Unified Modeling Language WfMC Workflow Management Coalition vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Ví dụ quy trình nghiệp vụ 4 Hình 1.2 Phân loại các quy trình nghiệp vụ 5 Hình 1.3 Tổng hợp về các chuẩn trong quản lý quy trình nghiệp vụ 6 Hình 1.4 Ví dụ về luồng công việc 7 Hình 1.5 Kiến trúc tham khảo luông công việc 9 Hình 1.6 Mô hình tham chiếu luồng công việc 10 Hình 1.7 Hệ thống tích hợp luồng công việc 12 Hình 1.8 Ví dụ về sự tham gia của con người trong luồng công việc 13 Hình 2.1 Kịch bản ebXML 17 Hình 2.2 Quy trình điều phối luồng công việc trong doanh nghiệp của người mua 19 Hình 2.3 Kiểu chuỗi tác vụ, với sơ đồ sự kiện của thể hiện quy trình. 20 Hình 2.4 Kiểu And split 21 Hình 2.5 Kiểu And Join 21 Hình 2.6 Kiểu Xor split 22 Hình 2.7 Kiểu Xor Join 23 Hình 2.8 Kiểu Or Split 23 Hình 2.9 Kiểu Or Join 24 Hình 2.10 Quy trình luồng công việc hoàn chỉnh 25 Hình 2.11 Quy trình của điều phối luồng công việc giữa các doanh nghiệp 27 Hình 2.12 Mô tả sự trao đổi thông điệp giữa các đối tác 28 vii Hình 2.13 Điều phối ngoài giữa hai doanh nghiệp A và B 29 Hình 2.14 Mô hình khái niệm quy trình điều phối ngoài 29 Hình 2.15 Quy trình nghiệp vụ riêng của người bán 30 Hình 2.16 Quy trình nghiệp vụ chung của người bán 30 Hình 2.17 Quy trình nghiệp vụ cộng tác giữa người bán và người vận chuyển 31 Hình 2.18 Các giai đoạn trong quá trình thiết kế và thực hiện điều phối ngoài 32 Hình 2.19 Mô hình Gửi. 33 Hình 2.20 Mô hình Gửi và Nhận 33 Hình 2.21 Các giai đoạn phát triển của ngôn ngữ dịch vụ web 35 Hình 3.1 Mô tả ba đối tác tham gia chia sẻ thông điệp trong điều phối trong 37 Hình 3.2 Điều phối luồng công việc ngoài của ba đối tác người mua, người bán và người vận chuyển 38 Hình 3.3 Khung nhìn của ba đối tác: người mua, người bán, người vận chuyển 39 Hình 3.4 Khung nhìn luông công việc giữa các đối tác người mua và người bán 40 Hình 3.5 Khung nhìn cơ bản cho sự trao đổi giữa các đối tác 42 Hình 3.6 Điều phối ngoài được thể hiện trong hình thức của một sơ đồ hoạt động UML 44 Hình 3.7 Một tập các điều phối trong và điều phối ngoài 46 Hình 3.8 Mối quan hệ giữa hai điều phối ngoài 48 Hình 3.9 Đồ thị luồng công việc tham gia vào sự trừu tượng hóa 50 Hình 3.10 Hai khung nhìn tương ứng của người mua 51 Hình 3.11 Đồ thị luồng công việc tham gia vào sự kết hợp 53 Hình 3.12 Ứng dụng đệ quy của sự kết hợp 54 viii Hình 3.13 Xây dựng một khung nhìn bằng một chuỗi các toán tử 56 1 MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập toàn cầu, một doanh nghiệp không thể tồn tại độc lập với các doanh nghiệp khác hay một cá thể độc lập. Trong xu thế thị trường mang tính toàn cầu hóa, cùng với sự phát triển vượt bậc của CNTT đã đặt các doanh nghiệp vào bối cảnh phải biết tận dụng và khai thác các điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp khác trong môi trường thương mại điện tử hiện nay. Nếu như trước đây các ứng dụng được xây dựng nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể khép kín thì ngày nay người ta muốn các ứng dụng đó có thể trao đổi với nhau để cùng giải quyết những vấn đề manh tính hội nhập. Từ đó đòi hỏi phải tạo nên một môi trường cho phép các ứng dụng có thể trao đổi, phối hợp với nhau cùng đáp ứng yêu cầu chung. Vấn đề tích hợp doanh nghiệp có nhiều cách tiếp cận, trong đó tích hợp các quy trình nghiệp vụ thể hiện sự linh hoạt trong cộng tác, trong khi vẫn duy trì các hoạt động nội tại của doanh nghiệp và không làm thay đổi hạ tầng phần mềm của doanh nghiệp. Phương pháp để theo dõi và quản lý được những quy trình xử lý công việc và nâng cao hiệu quả lao động chính là động lực cho sự ra đời của giải pháp luồng công việc. Tuy nhiên việc trở ngại là mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm riêng, công việc được quản lý trên những quy trình nghiệp vụ khác biệt. Vì vậy việc tìm ra các giải pháp công nghệ hiệu quả hỗ trợ vấn đề cộng tác giữa các doanh nghiệp sẽ khó khăn và là một thách thức. Nhưng nếu điều đó được giải quyết, sẽ mang lại lợi ích rất cao và thúc đẩy các doanh nghiệp xã hội phát triển. Một trong những kỹ thuật hiệu quả nhất hiện nay trong cộng tác doanh nghiệp là kỹ thuật Workflow – Kỹ thuật xử lý luồng công việc. Những vấn đề thực tiễn mang tính chất cấp thiết trên đã trở thành động cơ và là lý do để tôi chọn hướng “Nghiên cứu về Workflow trong tích hợp các quy trình nghiệp vụ” làm đề tài nghiên cứu và phát triển. Dựa trên những mục tiêu đã đề ra, luận văn sẽ được xây dựng với cấu trúc như sau: Chương 1: Tổng quan về quản lý quy trình nghiệp vụ sẽ giới thiệu một cách tổng quan về nền tảng, các khái niệm cơ bản của quy trình, quản lý quy trình [...]... phân tích các quy trình nghiệp vụ giao tác liên quan đến con người, các tổ chức, ứng dụng, các tài liệu và các nguồn thông tin khác nhằm hỗ trợ cho các quy trình nghiệp vụ 6 Hình 1.3 Tổng hợp về các chuẩn trong quản lý quy trình nghiệp vụ Trong hình 1.3 là tổng hợp về các chuẩn trong quản lý quy trình nghiệp vụ, các chuẩn trong tích hợp quy trình nghiệp vụ, một số chuẩn quan trọng sẽ được tìm hiểu trong. .. văn sẽ trình bày một cách tổng quan về quản lý quy trình nghiệp vụ và tổng quan về luồng công việc (Workflow) , những thách thức và vai trò của việc tích hợp luồng công việc vào quản lý quy trình nghiệp vụ trong vấn đề cộng tác giữa các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay 1.1 QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 1.1.1 Quy trình nghiệp vụ Quản lý quy trình nghiệp vụ chịu ảnh hưởng bởi các khái niệm và công... Theo [5] định nghĩa “Quản lý quy trình nghiệp vụ bao gồm các khái niệm, các phương thức, và các công nghệ để hỗ việc thiết kế, quản lý, thực thi và phân tích quy trình nghiệp vụ Các hệ thống phần mềm phối hợp các hoạt động liên quan trong quy trình nghiệp vụ được gọi là hệ thống quản lý quy trình nghiệp vụ Theo [1] định nghĩa: “Quản lý quy trình nghiệp vụ bao gồm các phương pháp, kỹ thuật và công...2 nghiệp vụ trong doanh nghiệp và sử dụng kĩ thuật quản lý luồng công việc (workflow) để tự động và tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ Chương 2: Điều phối luồng công việc giữa các quy trình trong và giữa các doanh nghiệp: Tìm hiểu về các chuẩn quan trọng cho B2Bi (tích hợp doanh nghiệp với doanh nghiệp) và việc ứng dụng luồng công việc để điều phối giữa các quy trình bằng cách sử dụng các chuẩn... ta có thể phân chia quy trình nghiệp vụ thành ba loại sau: quy trình riêng (private process), quy trình chung (public process) và quy trình cộng tác (collaboration process) [10] - Quy trình riêng là quy trình được thực hiện trong phạm vi của doanh nghiệp, chúng tương tác với nhau thông qua quy trình chung - Quy trình chung mô tả sự tương tác của các quy trình riêng khác nhau - Quy trình cộng tác mô tả... trợ khả năng tích hợp, cộng tác, kết hợp và phân tách các quy trình, hỗ trợ các hoạt động thường xuyên thay đổi, giám sát và quản lý quy trình giữa các doanh nghiệp, và là nền tảng cho việc chia sẻ các quy trình nghiệp vụ tương tự như cách thức mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng và các đối tác doanh nghiệp BPM quản lý tất cả các quy trình của doanh nghiệp, đưa ra các chuẩn... chung giữa các thành phần tham gia giữa các doanh nghiệp 5 Hình 1.2 Phân loại các quy trình nghiệp vụ 1.1.2 Quản lý quy trình nghiệp vụ (BPM) Xét về hướng tiếp cận, quản lý quy trình nghiệp vụ được xem như là sự mở rộng của hệ thống quản lý luồng công việc (Workflow) Nhiều năm qua, quy trình nghiệp vụ đã bị che phủ bởi những lý thuyết và công nghệ quản lý bao gồm: Quản lý thay đổi nghiệp vụ (Business... một trong những hướng tiếp cận cho việc tích hợp giữa các doanh nghiệp hiện nay Trong đó, quản lý luồng công việc cho các quy trình nghiệp vụ thực thi cho vấn đề điều phối luồng công việc trong và giữa các doanh nghiệp đang là vấn đề mà hiện nay các doanh nghiệp quan tâm 2.2 ĐIỀU PHỐI LUỒNG CÔNG VIỆC GIỮA CÁC QUY TRÌNH TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Điều phối luồng công việc trong doanh nghiệp xác định các. .. công việc trong doanh nghiệp (điều phối trong) là hỗn hợp đệ quy của tất cả các dịch vụ, nhằm kiểm soát và phối hợp tất cả các dịch vụ tham gia lại với nhau và có một trung tâm điều khiển điều phối các luồng công việc giữa các quy trình trong doanh nghiệp 19 Hình 2.2 Quy trình điều phối luồng công việc trong doanh nghiệp của người mua Hình 2.2 là quy trình điều phối luồng công việc trong doanh nghiệp. .. các hoạt động, các mối quan hệ và phạm vi riêng của doanh nghiệp đó Trong đó sẽ có một thành phần hoạt động được xem là một tác nhân trung tâm để điều khiển quy trình của doanh nghiệp Việc điều phối này sẽ cung cấp một khung nhìn chi tiết về các hoạt động và các ràng buộc của quy trình trong sự điều phối Các doanh nghiệp sẽ sử dụng các quy trình quy trình riêng, quy trình chung và quy trình cộng tác . 1.3. Tổng hợp về các chuẩn trong quản lý quy trình nghiệp vụ Trong hình 1.3 là tổng hợp về các chuẩn trong quản lý quy trình nghiệp vụ, các chuẩn trong tích hợp quy trình nghiệp vụ, một số chuẩn. nghiệp vụ trong vấn đề cộng tác giữa các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. 1.1. QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 1.1.1. Quy trình nghiệp vụ Quản lý quy trình nghiệp vụ chịu ảnh hưởng bởi các khái. dung Trang Hình 1.1 Ví dụ quy trình nghiệp vụ 4 Hình 1.2 Phân loại các quy trình nghiệp vụ 5 Hình 1.3 Tổng hợp về các chuẩn trong quản lý quy trình nghiệp vụ 6 Hình 1.4 Ví dụ về luồng công việc 7 Hình

Ngày đăng: 13/11/2014, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Wil M.P. van der Aalst, Arthur H.M. ter Hofstede and Mathias Weske (2003),“Business process manager: A survey”, in Proceedings of the 1 st International Conference on Business Process Management (BPM 2003), Berlin, pp. 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Business process manager: A survey"”, in Proceedings of the 1"st "International Conference on Business Process Management (BPM 2003), Berlin
Tác giả: Wil M.P. van der Aalst, Arthur H.M. ter Hofstede and Mathias Weske
Năm: 2003
2. JA.BERGSTRA and J.W.KLOP (1985), “Algebra of process with abstraction”, Centre for Mathematics and Computer Science, P.O.Box 4079,1009 AB Amsterdam The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Algebra of process with abstraction”
Tác giả: JA.BERGSTRA and J.W.KLOP
Năm: 1985
3. Alistair Barros , Marlon Dumas, Phillipa Oaks (2005), “A Critical Overview of the Web Services Choreography Description Language (WS-CDL)”, BPTrends March 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Critical Overview of the Web Services Choreography Description Language (WS-CDL)”
Tác giả: Alistair Barros , Marlon Dumas, Phillipa Oaks
Năm: 2005
4. Thomas H.Davenport (1992), “Process Innovation – Reengineering Work through Information Technology”, Havard Business School Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process Innovation – Reengineering Work through Information Technology”
Tác giả: Thomas H.Davenport
Năm: 1992
5. David Hollingsworth (1995), “Workflow Management Coalition The Worklfow Reference Model”, Workflow Management Coalition 2 Crown Walk Winchester Hampshire, UK S022 5XE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Workflow Management Coalition The Worklfow Reference Model”
Tác giả: David Hollingsworth
Năm: 1995
6. Henry J.Johansson, Patrick McHugh, el al. (1993), “Bussiness Process Reengineering: BreaPoint Strategies for Market Dominance”, John Wiley & Sons Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bussiness Process Reengineering: BreaPoint Strategies for Market Dominance”
Tác giả: Henry J.Johansson, Patrick McHugh, el al
Năm: 1993
7. Paavo Kotinurmi (2007), “E-business framework enabled B2B integration”, Paavo Kotinurmi Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-business framework enabled B2B integration”
Tác giả: Paavo Kotinurmi
Năm: 2007
8. Hao A. Reijers ( 2003), “Design and control of workflow Processes” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and control of workflow Processes
9. Rummler, Brache (1995), Improving Performance: How to manage the white space on the organizationl chart, Jossey-Bass, San Francisco Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving Performance: How to manage the white space on the organizationl chart
Tác giả: Rummler, Brache
Năm: 1995
10. Gunjan Samtani (2002),“B2B Integration A Practical Guide to collaborative”, E-commerce, Imperial College Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: B2B Integration A Practical Guide to collaborative”
Tác giả: Gunjan Samtani
Năm: 2002
11. A. Tahamtan (2009), “Modeling and Verification of Web Service Composition BasedbInterorganizational Workflows”, PhD thesis, University of Vienna Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling and Verification of Web Service Composition BasedbInterorganizational Workflows”
Tác giả: A. Tahamtan
Năm: 2009
12. Mathias Weske (2007), “Business Process Management Concepts, Language, Architectures”, Springer Berlin Heidelberg New York Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business Process Management Concepts, Language, Architectures”
Tác giả: Mathias Weske
Năm: 2007
13. Yuhong Yan, Zakaria Maamar, Weiming Shen (2001), “ Integration of Workflow and Agent Technology for Business Process Management “ ,The Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integration of Workflow and Agent Technology for Business Process Management “
Tác giả: Yuhong Yan, Zakaria Maamar, Weiming Shen
Năm: 2001
14. Zhixian YAN (2007), “Semantic Business Process Modeling”, DERI Innsbruck- University of Innsbruck Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantic Business Process Modeling”
Tác giả: Zhixian YAN
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w