Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XX, thông tin di động được coi như là một thành tựu tiên tiến trong lĩnh vực thông tin viễn thông với đặc điểm các thiết bị đầu cuối có thể truy cập dịch vụ ngay khi đang di động trong phạm vi vùng phủ sóng. Thành công của con người trong lĩnh vực thông tin di động không chỉ dừng lại trong việc mở rộng vùng phủ sóng phục vụ thuê bao ở khắp nơi trên toàn thế giới, các nhà cung dịch vụ, các tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ di động đang nỗ lực hướng tới một hệ thống thông tin di động hoàn hảo, các dịch vụ đa dạng, chất lượng dịch vụ cao. 3G Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 là cái đích trước mắt mà thế giới đang hướng tới.Từ thập niên 1990, Liên minh Viễn thông Quốc tế đã bắt tay vào việc phát triển một nền tảng chung cho các hệ thống viễn thông di động. Kết quả là một sản phẩm được gọi là Thông tin di động toàn cầu 2000 (IMT2000). IMT2000 không chỉ là một bộ dịch vụ, nó đáp ứng ước mơ liên lạc từ bất cứ nơi đâu và vào bất cứ lúc nào. Để được như vậy, IMT2000 tạo điều kiện tích hợp các mạng mặt đất vàhoặc vệ tinh. Hơn thế nữa, IMT2000 cũng đề cập đến Internet không dây, hội tụ các mạng cố định và di động, quản lý di động (chuyển vùng), các tính năng đa phương tiện di động, hoạt động xuyên mạng và liên mạng..
Nguyễn Thị Hoan LỜI MỞ ĐẦU Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XX, thông tin di động được coi như là một thành tựu tiên tiến trong lĩnh vực thông tin viễn thông với đặc điểm các thiết bị đầu cuối có thể truy cập dịch vụ ngay khi đang di động trong phạm vi vùng phủ sóng. Thành công của con người trong lĩnh vực thông tin di động không chỉ dừng lại trong việc mở rộng vùng phủ sóng phục vụ thuê bao ở khắp nơi trên toàn thế giới, các nhà cung dịch vụ, các tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ di động đang nỗ lực hướng tới một hệ thống thông tin di động hoàn hảo, các dịch vụ đa dạng, chất lượng dịch vụ cao. 3G - Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 là cái đích trước mắt mà thế giới đang hướng tới. Từ thập niên 1990, Liên minh Viễn thông Quốc tế đã bắt tay vào việc phát triển một nền tảng chung cho các hệ thống viễn thông di động. Kết quả là một sản phẩm được gọi là Thông tin di động toàn cầu 2000 (IMT-2000). IMT-2000 không chỉ là một bộ dịch vụ, nó đáp ứng ước mơ liên lạc từ bất cứ nơi đâu và vào bất cứ lúc nào. Để được như vậy, IMT- 2000 tạo điều kiện tích hợp các mạng mặt đất và/hoặc vệ tinh. Hơn thế nữa, IMT-2000 cũng đề cập đến Internet không dây, hội tụ các mạng cố định và di động, quản lý di động (chuyển vùng), các tính năng đa phương tiện di động, hoạt động xuyên mạng và liên mạng 1 Nguyễn Thị Hoan Các hệ thống thông tin di động thế hệ 2 được xây dựng theo tiêu chuẩn GSM, IS-95, PDC, IS-38 phát triển rất nhanh vào những năm 1990. Trong hơn một tỷ thuê bao điện thoại di động trên thế giới, khoảng 863,6 triệu thuê bao sử dụng công nghệ GSM, 120 triệu dùng CDMA và 290 triệu còn lại dùng FDMA hoặc TDMA. Khi chúng ta tiến tới 3G, các hệ thống GSM và CDMA sẽ tiếp tục phát triển trong khi TDMA và FDMA sẽ chìm dần vào quên lãng. Con đường GSM sẽ tới là CDMA băng thông rộng (WCDMA) trong khi CDMA sẽ là cdma2000. Tại Việt Nam, thị trường di động trong những năm gần đây cũng đang phát triển với tốc độ tương đối nhanh. Cùng với hai nhà cung cấp dịch vụ di động lớn nhất là Vinaphone và Mobifone, Công Ty Viễn thông Quân đội (Vietel), S-fone và mới nhất là Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội và Viễn Thông Điện Lực tham gia vào thị trường di động chắc hẳn sẽ tạo ra một sự cạnh tranh lớn giữa các nhà cung cấp dịch vụ, đem lại một sự lựa chọn phong phú cho người sử dụng. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam không chỉ sử dụng các biện pháp cạnh tranh về giá cả mà còn phải nỗ lực tăng cường số lượng dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần trong nước . Điều đó có nghĩa rằng hướng tới 3G không phải là một tương lai xa ở Việt Nam. Trong số các nhà cung cấp dịch vụ di động ở Việt Nam, ngoài hai nhà cung cấp dịch vụ di động lớn nhất là Vinaphone và Mobifone, còn có Vietel đang áp dụng 2 Nguyễn Thị Hoan công nghệ GSM và cung cấp dịch vụ di động cho phần lớn thuê bao di động ở Việt Nam. Vì vậy khi tiến lên 3G, chắc chắn hướng áp dụng công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA để xây dựng hệ thống thông tin di động thế hệ 3 phải được xem xét nghiên cứu. Bai giang này không nghiên cứu cụ thể lộ trình phát triển từ mạng thông tin di động thế hệ 2 GSM tiến lên UMTS như thế nào, mà nghiên cứu những khía cạnh kỹ thuật của công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA (chế độ FDD) trong hệ thống UMTS. Bai giang gồm có 4 chương: Chương 1. Xu hướng phát triển của hệ thống thông tin di động toàn cầu: Chương này trình bày xu hướng phát triển lên 3G cầu, các tổ chức chuẩn hoá và quá trình chuẩn hóa các hệ thống thông tin di động toàn cầu. Chương 2. Nghiên cứu tổng quan công nghệ truy nhập WCDMA trong hệ thống UMTS: Chương này nghiên cứu từ những vấn đề lý thuyết liên quan đến công nghệ WCDMA đến những đặc trưng của công nghệ WCDMA, của hệ thống UMTS. Chương 3. Điều khiển công suất và điều khiển chuyển giao trong quản lý tài nguyên vô tuyến WCDMA: Chương này đề cập các thuật toán quản lý tài nguyên vô tuyến trong hệ thống WCDMA, trong đó 3 Nguyễn Thị Hoan trình bày cụ thể về điều khiển công suất và điều khiển chuyển giao, 2 thuật toán quan trọng và đặc trưng nhất trong hệ thống WCDMA. Chương 4. Quy hoạch mạng vô tuyến: Chương này trình bày về một bài toán quan trọng khi thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin di động thế hệ 3 sử dụng công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA với những đặc trưng riêng. 4 Nguyễn Thị Hoan Chương 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỘNG TOÀN CẦU 1.1 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất sử dụng công nghệ đa truy nhập theo tần số (FDMA) là hệ thống tế bào tương tự dung lượng thấp và chỉ có dịch vụ thoại, tồn tại là các hệ thống NMT (Bắc Âu), TACS (Anh), AMPS (Mỹ). Đến những năm 1980 đã trở nên quá tải khi nhu cầu về số người sử dụng ngày càng tăng lên. Lúc này, các nhà phát triển công nghệ di động trên thế giới nhận định cần phải xây dựng một hệ thống tế bào thế hệ 2 mà hoàn toàn sử dụng công nghệ số. Đó phải là các hệ thống xử lý tín hiệu số cung cấp được dung lượng lớn, chất lượng thoại được cải thiện, có thể đáp ứng các dịch truyền số liệu tốc độ thấp. Các hệ thống 2G là GSM (Global System for Mobile Communication - Châu Âu), hệ thống D-AMPS (Mỹ) sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, và IS-95 ở Mỹ và Hàn Quốc sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã CDMA băng hẹp. Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G được coi là những tiến bộ đáng kể nhưng vẫn gặp phải các hạn chế sau: Tốc độ thấp (GSM là 10kbps) và tài nguyên hạn hẹp. Vì thế cần thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ 5 Nguyễn Thị Hoan tiếp theo để cải thiện dịch vụ truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được chia sẻ… Mạng thông tin di động 2G đã rất thành công trong việc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng trên toàn thế giới, nhưng số lượng người sử dụng tăng nhanh hơn nhiều so với dự kiến ban đầu. Có thể đưa ra các thống kê về sự tăng trưởng của thị trường di động phân đoạn theo công nghệ như hình 1-1. Căn cứ các số liệu thống kê trên ta thấy GSM là một chuẩn vô tuyến di động 2G số lượng thuê bao lớn nhất trên toàn thế giới. Nhưng tốc độ dữ liệu bị hạn chế và số lượng người dùng tăng lên đặc biệt là người sử dụng đa phương tiện có nguy cơ không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. 6 Nguyễn Thị Hoan Hình 1- Thống kê sự tăng trưởng thị trường di động phân loại theo công nghệ Mặt khác, khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát triển, không chỉ số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường, mà người sử dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các dịch vụ cuộc gọi thoại và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong mạng 2G. Nhu cầu của thị trường có thể phân loại thành các lĩnh vực sau: Dịch vụ dữ liệu máy tính(Computer Data): Số liệu máy tính (Computer Data) E-mail Truyền hình ảnh thời gian thực (Real time image transfer) Đa phương tiện (Multimedia) Tính toán di động (Computing) 7 Nguyễn Thị Hoan Dịch vụ viễn thông (Telecommunication) Di động (Mobility) Hội nghị truyền hình (Video conferencing) Điện thoại hình (Video Telephony) Các dịch vụ số liệu băng rộng (Wide band data services) Dich vụ nội dung âm thanh hình ảnh (Audio - video content) Hình ảnh theo yêu cầu (Video on demand) Các dịch vụ tương tác hình ảnh (Interactive video services) Báo điện tử (Electronic newspaper) Mua bán từ xa (Teleshopping) Các dịch vụ internet giá trị gia tăng (Value added internet services Dịch vụ phát thanh và truyền hình (TV& Radio contributions) Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đã áp dụng trong thực tế chuẩn mới cho hệ thống thông tin di động: Thông tin di động 2,5G và 3G 8 Nguyễn Thị Hoan 1.2 Các tổ chức chuẩn hoá 2.5 G và 3G trên thế giới 1.2.1 Giới thiệu chung về các tổ chức chuẩn hoá. Trong mọi lĩnh vực, muốn áp dụng bất cứ công nghệ nào trên phạm vi toàn thế giới đều phải xây dựng một bộ tiêu chuẩn cho công nghệ đó để bắt buộc các nhà cung cấp dịch vụ, nhà sản xuất thiết bị hay các nhà khai thác phải tuân thủ nghiêm ngặt bộ tiêu chuẩn của công nghệ đó. Việc xây dựng bộ tiêu chuẩn cho một công nghệ thường do tổ chức hay cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu đưa ra dự thảo đề xuất và nghiên cứu đánh giá. Lĩnh vực thông tin di động cũng không nằm ngoài nguyên tắc chung này. Một vấn đề cần quan tâm trong lĩnh vực di động là trên thế giới hiện nay đang tồn tại nhiều công nghệ di động khác nhau đang cùng tồn tại phát triển và cạnh tranh nhau để chiếm lĩnh thị phần. Nhu cầu thống nhất các công nghệ này thành một hệ thống thông tin di động đã xuất hiện từ lâu, nhưng gặp phải nhiều khó khăntrở ngại. Trên thức tế các công nghệ di động khác nhau vẫn song song tồn tại và phát triển. Điều này đồng nghĩa với việc trên thế giới có nhiều tổ chức và cơ quan chuẩn hoá khác nhau. Hiện nay trên thế giới, tham gia vào việc chuẩn hoá cho hệ thống thông tin di động 2,5G và 3G có các tổ chức sau: 9 Nguyễn Thị Hoan • ITU-T (T-Telecommunications) Cụ thể là nhóm SSG (Special Study Group) • ITU-R (R- Radio): Cụ thể là nhóm Working Group 8F –WG8F. • 3GPP: 3 rd Global Partnership Project • 3GPP2: 3 rd Global Partnership Project 2 • IETF: Internet Engineering Task Forum • Các tổ chức phát triển tiêu chuẩn khu vực (SDO-Standard Development Organization) Ngoài ra còn có các tổ chức khác trong đó có sự tham gia của các nhà khai thác để thích ứng và làm hài hoà sản phẩm trên cơ sở các tiêu chuẩn chung. Các nhà khai thác tham gia nhằm xây dựng và phát triển hệ thống thông tin di động một cách hợp lý, phù hợp với thực tế khai thác. Các tổ chức đó là: • OHG – Operator’s Harmonisation Group • 3G.IP: cụ thể là Working Group 8G- WG8G • MWIF- Mobile Wireless Internet Forum Các tổ chức trên tuy hoạt động theo hướng khác nhau, dựa trên nền tảng các công nghệ khác nhau nhưng có cấu trúc và nguyên tắc hoạt động tương tự nhau. Tất cả các tổ chức này đều hướng tới mục tiêu chung là xây dựng mạng thông tin di động 3G. Đồng thời các tổ chức này đều có mối quan hệ hợp tác để giải quyết các vấn đề kết nối liên mạng và chuyển 10 [...]... dng, trong ú mt s lng ln ngi s dng chia s ngun ti nguyờn vt lý chung truyn v nhn thụng tin Dung lng a truy nhp l mt trong cỏc yu t c bn ca h thng K thut tri ph tớn hiu cn truyn em li kh nng thc hin a truy nhp cho cỏc h thng CDMA Trong lch s thụng tin di ng ó tn ti cỏc cụng ngh a truy nhp khỏc nhau : TDMA, FDMA v CDMA S khỏc nhau gia chỳng c ch ra trong hỡnh 2-2 Hỡnh 2- Cỏc cụng ngh a truy nhp Trong. .. dng truyn tng CDMA l cụng ngh thc hin tri tớn hiu gc thnh tớn hiu bng rng trc khi truyn i CDMA thng c gi l K thut a truy nhp tri ph (SSMA).T s rng bng tn truyn thc vi rng bng tn ca thụng tin cn truyn c gi l li x lý (GP ) hoc l h s tri ph GP = Bt / Bi hoc GP = B/R (2.2) Trong ú Bt :l rng bng tn truyn thc t 33 Chng 2- Tng quan cụng ngh WCDMA trong h thng UMTS Bi : rng bng tn ca tớn hiu mang tin. .. mng truy nhp cho GSM v 2,5G TSG-RAN: v mng truy nhp cho 3G Cỏc nhúm k thut trờn c qun lý bi mt nhúm phi hp hot ng d ỏn PCG (Project Co-ordination Group) Cu trỳc chc nng c trỡnh by trong hỡnh 1-2 Hỡnh 1- Cu trỳc chc nng ca PCG v TSG trong 3GPP 14 Nguyn Th Hoan Bng 1- Cỏc tham s c bn ca UTRA FDD v TDD, ARIB WCDMA FDD v TDD ETSI UTRA FDD TDD ARIB WCDMA FDD TDD Phơng pháp đa WCDMA TD-CDMA WCDMA TD-CDMA truy. .. tp hn vi 3 mng chớnh sau: Cụng ngh truy nhp vụ tuyn 22 Nguyn Th Hoan Mng lừi Giao din vi cỏc h thng khỏc 1.3.2 Chun hoỏ cụng ngh truy nhp vụ tuyn Trờn th gii hin ang tn ti nhiu cụng ngh thụng tin di ng 2G khỏc nhau vi s vn u t tng i ln Vic xõy dng mt h thng thụng tin di ng tiờn tin hn luụn ũi hi phi chỳ ý ti vn li nhun kinh t, cú ngha l cỏc h thng thụng tin di ng mi phi tng thớch ngc vi cỏc h thng... cao nht Hn na WCDMA cú th h tr cỏc tc s liu khỏc nhau, da trờn th tc iu chnh tc Chun WCDMA hin thi s dng phng phỏp iu ch QPSK, mt phng phỏp iu ch tt hn 8-PSK, cung cp tc s liu nh l 2Mbps vi cht lng truyn tt trong vựng ph rng WCDMA l cụng ngh truyn dn vụ tuyn mi vi mng truy nhp vụ tuyn mi, c gi l UTRAN, bao gm cỏc phn t mng mi nh RNC (Radio Network Controller) v NodeB (tờn gi trm gc mi trong UMTS)... tn RF R : l tc thụng tin Mi quan h gia t s S/N v t s Eb/I0, trong ú Eb l nng lng trờn mt bit, v I0 l mt ph nng lng tp õm, th hin trong cụng thc sau : S E b ì R Eb 1 = = ì N I0 ì B I0 Gp (2.3) Vỡ th, vi mt yờu cu Eb/I0 xỏc nh, li x lý cng cao, thỡ t s S/N yờu cu cng thp Trong h thng CDMA u tiờn, IS-95, bng thụng truyn dn l 1.25MHz Trong h thng WCDMA, bng thụng truyn khong 5MHz Trong CDMA, mi ngi s... mỡnh 32 Chng 2- Tng quan cụng ngh WCDMA trong h thng UMTS Chng 2 TNG QUAN CễNG NGH WCDMA TRONG H THNG UMTS 2.1 Nguyờn lý CDMA 2.1.1 Nguyờn lý tri ph CDMA Cỏc h thng s c thit k tn dng dung lng mt cỏch ti a Theo nguyờn lý dung lng kờnh truyn ca Shannon c mụ t trong (2.1), rừ rng dung lng kờnh truyn cú th c tng lờn bng cỏch tng bng tn kờnh truyn C = B log2(1+S/N) (2.1) Trong ú B l bng thụng (Hz), C l dung... hiu bng rng ny s c truyn qua cỏc kờnh vụ tuyn n u cui thu Hỡnh 2- Quỏ trỡnh tri ph v gii tri ph Trong quỏ trỡnh gii tri ph, cỏc chui chip/d liu ngi s dng tri ph c nhõn tng bit vi cựng cỏc chip mó 8 ó c s dng trong quỏ trỡnh tri ph Nh trờn hỡnh v tớn hiu ngi s dng ban u c khụi phc hon ton 2.1.3 K thut a truy nhp CDMA 35 Chng 2- Tng quan cụng ngh WCDMA trong h thng UMTS Mt mng thụng tin di ng l mt h thng... truy nhp Trong h thng a truy nhp theo tn s FDMA, cỏc tớn hiu cho cỏc ngi s dng khỏc nhau c truyn trong cỏc kờnh khỏc nhau vi cỏc tn s iu ch khỏc nhau Trong h thng a truy nhp phõn chia theo thi gian TDMA, cỏc tớn hiu ca ngi s dng khỏc nhau c truyn i trong cỏc khe thi gian khỏc nhau Vi cỏc cụng ngh khỏc nhau, s ngi s dng ln nht cú th chia s ng thi cỏc kờnh vt lý l c nh Tuy nhiờn trong h thng CDMA, cỏc... 1.3.3.1.3 WCDMA hay UMTS/FDD WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) l mt cụng ngh truy nhp vụ tuyn c phỏt trin mnh Chõu u H thng ny hot ng ch FDD v da trờn k thut tri ph chui trc tip (DSSS- Direct Sequence Spectrum) s dng tc chip 3,84Mcps bờn trong bng tn 5MHz Bng tn rng hn v tc tri ph cao lm tng 28 Nguyn Th Hoan li x lý v mt gii phỏp thu a ng tt hn, ú l c im quyt nh chun b cho IMT-2000 WCDMA . 1.1 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất sử dụng công nghệ đa truy nhập theo tần số (FDMA) là hệ thống tế bào tương tự dung. xây dựng hệ thống thông tin di động thế hệ 3 sử dụng công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA với những đặc trưng riêng. 4 Nguyễn Thị Hoan Chương 1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỘNG TOÀN. hệ thống thông tin di động toàn cầu. Chương 2. Nghiên cứu tổng quan công nghệ truy nhập WCDMA trong hệ thống UMTS: Chương này nghiên cứu từ những vấn đề lý thuyết liên quan đến công nghệ WCDMA