quản lý hệ sinh thái đất ngập nước
1 !" # $%& ' ( ) (*+ , ( - .(*!/ 0 1 2 3"4+ 5 67893 :;, :;, <=>= ?@=4AB =3>=>C ==DEFG ===HIJHK>= = L=M<=>= L==MNNOK< PQR=GST;=; = ===< == T=HIFGQR=GST;=; === NN3=UVW@=FG>@4JRG QR=GST;=; = >SN 3=UX 3 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC I.1 Định nghĩa : Có rất nhiều định nghĩa, có thể chia làm 2 nhóm: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng: Công ước Ramsar Liên đoàn bảo vệ thiên nhiên thế giới IUCN Các ĐN của Mỹ, Canada, New Zealand, Australia, 4 I.1.Định nghĩa Công ước Ramsar (Iran), 1971, định nghĩa đất ngập nước là “những vùng đầm lầy, sình lầy, vùng than bùn hoặc vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, với nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả các vùng nước biển có độ sâu không quá 6 mét khi thuỷ triều thấp”. 5 I.1.Định nghĩa Liên đoàn bảo vệ thiên nhiên thế giới IUCN năm 1971 định nghĩa “Đất ngập nước là những vùng đất bão hòa nước hoặc thường xuyên bị ngập nước, dù là tự nhiên, nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc định kỳ, dù là nước tĩnh hoặc nước chảy, nước ngọt nước lợ hoặc nước mặn. Những vùng ngập nước như những đầm lầy, vũng lầy, đầm rừng, than bùn, cửa sông, vịnh biển, eo biển, ao hồ, đầm phá, sông, hồ chứa”. 6 I.1.Định nghĩa Những định nghĩa theo nghĩa hẹp, nhìn chung đều xem đất ngập nước như đới chuyển tiếp sinh thái (ecotones), những diện tích chuyển tiếp giữa những môi trường trên cạn và thủy sinh, những nơi mà sự ngập nước của đất gây ra sự phát triển của một hệ thực vật đặc trưng (Cowardin et al., 1979; Enny, 1985). 7 I.2. Đặc tính đất ngập nước ĐNN có một số các đặc trưng: ĐNN thường phân bố ở vùng trung gian giữa nước sâu và đất cao ở phần đất liền và chịu ảnh hưởng của cả 2 hệ thống ĐNN khác nhau về độ lớn, biến đổi từ những vũng nhỏ ở đồng cỏ khoảng 1 ha đến những vùng ĐNN rộng hàng trăm km2. Độ sâu và thời gian ngập nước thay đổi nhiều giữa các ĐNN Sự phân bố ĐNN cũng biến động rất lớn, từ ĐNN nội địa đến ĐNN ven biển, từ những vùng nông thôn đến thành thị, Điều kiện của ĐNN hoặc mức độ tác động nhân sinh cũng thay đổi lớn từ vùng này đến vùng khác và từ loại ĐNN này đến loại ĐNN khác. 8 I.2. Đặc tính đất ngập nước 3 đặc trưng chính: ĐNN được phân biệt bởi sự hiện diện của nước. Đất ở ĐNN là một loại đất dặc biệt gọi là hydric soil ĐNN thích hợp cho sự hiện diện của những thảm thực vật thích nghi với những điều kiện ẩm ướt ( Hydrophytes - thực vật ở nước). 9 Bảng 1.1. Ước lượng diện tích ĐNN thuộc các vùng khí hậu khác nhau trên Trái Đất (Nguồn: Malthy và Turner, năm 1983) Vùng Khí hậu Diện tích ĐNN (1000 km2) % so với tổng diện tích đất Vùng cực (polar) Ẩm ướt, bán ẩm ướt 200 2,5 Phương Bắc (Boreal) Ẩm ướt, bán ẩm ướt 2558 11,0 Cận phương Bắc (Sybboreal) Ẩm ướt Bán khô hạn Khô hạn 539 342 136 7,3 4,2 1,9 Cận nhiệt đới (Subtropical) Ẩm ướt Bán khô hạn Khô hạn 1077 629 439 17,2 7,6 4,5 Nhiệt đới (Tropical) Ẩm ướt Bán khô hạn Khô hạn 2317 221 100 8,7 1,4 0,8 Tổng cộng toàn thế giới 8558 Trung bình 6,7 10 I.2. Đặc tính của đất ngập nước Các đặc tính của đất ngập nước chịu ảnh hưởng bởi: I.2.1. Chế độ thủy học I.2.2. Thực vật I.2.3. Nền Đất [...]... và cs (ed.), 1992) 24 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC Công tác quản lý HST ĐNN bao gồm các nội dung: 1- Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước 2- Phục hồi ĐNN 3- Xây dựng các vùng đất ngập nước 4- Quan trắc HST ĐNN 25 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.1 Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước 26 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.1 Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Việc sử dụng bền vững... làm công việc phục hồi - Tạo điều kiện cho sự tái sinh tự nhiên của các quần xã thực vật ĐNN, tái thiết lập nơi ở một cách tự nhiên của các động vật, và khôi phục lại thủy 30 văn và nền đất của ĐNN IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.3 Xây dựng các vùng đất ngập nước: 31 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.3 Xây dựng các vùng đất ngập nước: - Xây dựng các vùng đất ngập nước là việc tạo ra một vùng ĐNN ở nơi mà trước... hút nước và tiết ra một cách từ từ các nguồn nước mặt, nước mưa, tuyết tan, nước ngầm và nước lũ 1 acre ĐNN có thể tích trữ 1 - 1,5 triệu gallons nước lũ II.2 Bổ sung nước ngầm - Nạp nước ngầm:Chức năng này xuất hiện khi nước di chuyển từ vùng đất ngập nước xuống tầng ngậm nước trong lòng đất - Tiết nước ngầm: Chức năng này xuất hiện khi nước tích lũy trong lòng đất di chuyển lên một vùng đất ngập nước. .. nói chung 23 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC Quan điểm chung về quản lý ĐNN 1 - Quản lý ĐNN có nhiều cách thức khác nhau phụ thuộc vào mục đích của các nhà quản lý (Mitsch and Gosselink, 1993; Keddy, 2000) 2 - Quản lý ĐNN còn phụ thuộc vào các thể chế, chính sách liên quan đến bảo tồn ĐNN 3 - Quản lý ĐNN theo mục tiêu - dựa trên các chức năng của các vùng ĐNN mà lựa chọn các mục tiêu để quản lý là một trong... -Thách thức lớn nhất trong dự án xây dựng các vùng đất ngập nước là đem nước tới vị trí mà nó chưa từng có và thiết lập một hệ thực vật trên nền đất mà không phải là đất no ẩm (hydric) -Việc xây dựng các vùng ĐNN nhân tạo là phương pháp ngày càng phổ biến để xử lý tất cả các loại nước thải 32 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.3 Xây dựng các vùng đất ngập nước: Các yếu tố của việc thiết kế một dự án phục hồi... vật vùng ĐNN - Các hoạt động vận tải biển và tràn dầu III NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC III.4 Hoạt động nông nghiệp - Thay đổi thủy văn ĐNN - Ảnh hưởng chất lượng nước - Ảnh hưởng của các loài nuôi trồng - Các chất BVTV - Chăn thả: - Phá RNM làm đầm nuôi tôm quảng canh IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC 21 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC Một số định hướng về nguyên tắc bảo tồn ĐNN có thể nêu như sau 1 - Khai thác... analysis), - Nguồn nước và chất lượng nước (water source and quality), - Sự thêm vào các chất nền (substrate augmentation and handling), - Chọn giống cây trồng (plant material selection and handling), - Sự sắp đặt các vùng đệm (buffer zones placement), - Quản lý trong thời gian dài (long-term management) 33 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.4 Quan trắc - Wetland Monitoring 34 IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.4 Quan... - Kiên quyết ngăn chặn việc phá RNM để trồng cây nông nghiệp trong điều kiện không có đủ nước ngọt để canh tác cả năm 27 - Ngăn cấm phá RNM để làm ruộng muối IV QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƯỚC IV.1 Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Việc sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN là một trong những phương pháp quản lý, bảo tồn HST ĐNN hiệu quả và khả thi nhất; thỏa mãn cả những nhu cầu phát triển và những... Đất ở ĐNN là một loại đất đặc biệt gọi là hydric soil Đất này theo cơ quan Dịch vụ Bảo tồn ĐNN của Mỹ được gọi là "đất no ẩm" Đây là loại đất ẩm ướt đủ dài trong suốt mùa sinh trưởng và ở trong điều kiện thiếu ôxy trong đó các loài thực vật ưa nước phát triển Đất no ẩm được chia làm 2 loại: đất khoáng và đất hữu cơ (hay đất than bùn /histosol) 13 II CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC II.1 Kiểm soát lũ... ở - Đất ngập nước cũng đóng một vai trò vô cùng quan 16 trọng trong sự sống còn của các loài chim III NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC III NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC III.1 Tác động của chế độ thủy học Sự thay đổi chế độ thủy học trong ĐNN có thể làm thay đổi tính chất hóa học của đất và các quần xã động thực vật Sự tăng hay giảm lượng nước vào một vùng ĐNN hoặc thời gian bão hòa hay ngập . khi nước di chuyển từ vùng đất ngập nước xuống tầng ngậm nước trong lòng đất. - Tiết nước ngầm: Chức năng này xuất hiện khi nước tích lũy trong lòng đất di chuyển lên một vùng đất ngập nước. hoặc thường xuyên bị ngập nước, dù là tự nhiên, nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc định kỳ, dù là nước tĩnh hoặc nước chảy, nước ngọt nước lợ hoặc nước mặn. Những vùng ngập nước như những đầm. nghĩa đất ngập nước là “những vùng đầm lầy, sình lầy, vùng than bùn hoặc vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, với nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước