Nhập môn C++, lý thuyết bài tập

21 490 0
Nhập môn C++, lý thuyết bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập môn lập trình C++ HD: Nguyễn Mạnh Toàn Chương 1: Tạo và bố trí văn bản • #include<iostream> using namespace std; • int main() { cout<<"\t\tToi yeu VietNam"; cout<<"\Mai mai trong tim toi yeu Viet Nam"; cout<<"\Mai mai chi yeu moi Viet Nam"; return 0; } Giải thích • các dòng đầu tiên có lệnh #include là dùng để gộp vào các file thư viện có chứa các hàm dựng sẵn. ở đây ta thêm vào thư viện là stdio.h và iostream. Nó có thêm dấu # trước include là để báo rằng include là lệnh chứ không phải là một chuỗi văn bản Giải thích • Tiếp theo là hàm main(), hàm này là hàm chính mà trong một chương trình C bắt buộc phải có mặt của nó. • Nữa là dấu '{' đúng hơn là một lệnh, lệnh này là dấu báo hiệu cho việc bắt đầu hàm được xử lý, nó tương đương với Begin trong pascal. Giải thích • Tiếp nữa là những hàm cout (hàm này trong thư viện iostream), hàm này là hàm xuất dùng để in ra màn hình một chuỗi hay một giá trị được đặt trong " ". – \n: (new) tín hiệu này để chuyển một chuỗi ngay sau nó sang một dòng mới – \t: (tab) để thụt dòng một chuỗi khi in với một khoảng được trình biên dịch định sẵn – \b: (back) Dùng để lùi lại một bước – \f : Dùng để sang trang mới • Cuối cùng là dấu '}', báo hiệu rằng hàm đã được xử lý xong và kết thúc. Trong Pascal để làm việc này ta dùng lệnh End. hoặc End; Giải thích • các dòng đầu tiên có lệnh #include là dùng để gộp vào các file thư viện có chứa các hàm dựng sẵn. ở đây ta thêm vào thư viện là stdio.h và iostream. Nó có thêm dấu # trước include là để báo rằng include là lệnh chứ không phải là một chuỗi văn bản • Thư viện stdio.h và conio.h chứa các hàm ở C mà khi qua C++ những hàm này đã được bỏ đi. • Thư viện iostream cung cấp cho ta 2 hàm chính đó là cout và cin. Nhập dữ liệu từ bàn phím • Ví dụ: để vào từ bàn phím 2 giá trị kiểu int và 3 giá trị iểu float có thể dùng các câu lệnh int a, b; /*Khoi tao 2 bien kieu int*/ /*kiểu int là một số nguyên 16 bit, nghĩa là một biến kiểu int có thể nhận giá trị trong khoảng -32768 32767*/ float c, d, e;/*Khoi tao 3 bien kieu float*/ /*kiểu float là kiểu số thực dấu chấm động, mỗi biến chiếm 4 byte và có thể biểu diễn giá trị trong khoảng 3.4E-38 3.4E+38. Kiểu này thường dùng để biểu diễn các số thực hoặc các tính toán cần độ chính xác. */ cin >> a; cin >>b; /*Đây là câu lệnh mà chúng ta sẽ học hôm nay*/ Chương 2: Kiểu dữ liệu Kiểu char • Khi gặp khai báo kiểu này, C "nói": anh sẽ cấp cho chú vùng nhớ có dung lượng 8 bit=1 byte để chú biểu diễn các kí tự trong bảng mã ASCII_bảng mã có thể biểu diễn được 256 kí tự. tiếp theo: có 2 kiểu char chú muốn kiểu nào?: +)signed char:biểu diễn một số nguyên từ • -128 >127 +)unsigned char: cũng giống signed char nhưng biểu diễn số nguyên giá trị từ 0 >255 Ví dụ • #include<stdio.h> #include<conio.h> void main() { char ch; //cấp cho ch 1 byte và là kiểu signed char ch=15; // giá trị 15 cho ch cout<< ch; //in ra màn hình kí tự tương ứng của ch trong bảng mã ASCII } kết quả hiện lên màn hình: * [...]... Cấu trúc lặp – Vòng lặp while (tt) • KẾt quả ra màn hình Enter the starting number > 8 8,7,6,5,4,3,2,1,FIRE! Khi chương trình chạy người sử dụng được yêu cầu nhập vào một số để đếm ngược Sau đó, khi vòng lặp while bắt đầu nếu số mà người dùng nhập vào thoả mãn điều kiện điều kiện n>0 khối lệnh sẽ được thực hiện một số lần không xác định chừng nào điều kiện (n>0) còn được thoả mãn Chúng ta cần phải . Nhập môn lập trình C++ HD: Nguyễn Mạnh Toàn Chương 1: Tạo và bố trí văn bản • #include<iostream> using namespace. chứ không phải là một chuỗi văn bản • Thư viện stdio.h và conio.h chứa các hàm ở C mà khi qua C++ những hàm này đã được bỏ đi. • Thư viện iostream cung cấp cho ta 2 hàm chính đó là cout và cin. Nhập. từ 3.4E-4932 >1.1E+4932 với 17-18 chữ số có nghĩa đây có lẽ là 3 kiểu dữ liệu cơ bản nhất của C++ Toán tử #define • Toán tử #define dùng để đặt tên cho hằng Vd : #define Pi 3.141593 #include

Ngày đăng: 10/11/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan