1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lựa chọn hệ vi sinh vật probiotics

46 907 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỰA CHỌN HỆ VI SINH VẬT PROBIOTICS GVHD: PGS.TS Hồ Phú Hà SVTH: Tạ Mai Trang Nguyễn Thị Phượng Dư Hồng Thúy NỘI DUNG CHÍNH I. Giới thiệu chung về probiotics II. Tiêu chí lựa chọn hệ vi sinh vật probiotics III. Quy trình lựa chọn probiotics IV.Ví dụ V. Kết luận I. GIỚI THIỆU VỀ PROBIOTICS Khái niệm • Theo WHO/FAO: Probiotics là những vi sinh vật sống khi đưa một lượng cần thiết vào cơ thể sẽ đem lại hiệu quả có lợi. • Probiotics là chế phẩm hay sản phẩm có chứa một lượng nhất định vừa đủ VSV sống được cấy vào hoặc bám vào bộ phận cơ thể vật chủ, nhờ đó làm lợi cho sức khỏe vật chủ ( Schrezenmeir & de Verse 2001) Vai trò của Probiotic Đặc điểm chức năng Đặc điểm chức năng Yêu cầu công nghệ Yêu cầu công nghệ An toàn An toàn II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS An toàn An toàn Nguồn gốc Nguồn gốc Đặc điểm di truyền học Đặc điểm di truyền học Khả năng gây bệnh Khả năng gây bệnh II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS An toàn về nguồn gốc : • Có định danh chính xác về giống (genus), loài (species) và dòng (strain). Cùng một loài, nhưng khác dòng thì khác về tác dụng và cách sử dụng. • Những chủng sử dụng cho người tốt nhất là có nguồn gốc từ người • Được phân lập từ đường tiêu hóa của người khỏe mạnh. II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Khả năng gây bệnh • Được chứng minh là không có khả năng gây bệnh. • Không liên quan tới bệnh tật, ví dụ như nhiễm trùng nội mạc cơ tim hay gây rối loạn tiêu hóa. • Không ảnh hưởng đến hoạt động của muối mật và các loại dịch vị khác • Không sinh chất độc với cơ thể vật chủ II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS An toàn về đặc điểm di truyền • Đặc điểm di truyền ổn định. • Không mang các gen đề kháng sinh có thể truyền được • Tiêu chuẩn này sẽ ngăn chặn được việc sử dụng các vi khuẩn có khả năng truyền các gen kháng sinh sang các vi khuẩn khác làm probiotic bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Giống vi sinh vật Khả năng lây nhiễm Lactobacillus Không gây bệnh, đôi khi gây nhiễm trùng cơ hội ở các bệnh nhân suy giảm miễn dịch (AIDS) Lactococcus Không gây bệnh Streptococcus Gây bệnh cơ hội, có S.thermophiles được dùng trong các sản phẩm sữa Enterococcus Gây bệnh cơ hội, một vài chủng có khả năng kháng kháng sinh Bacillus Chỉ có Bacillus subtilis được sử dụng là Probiotic Bifidobacterium Phần lớn không gây bệnh, một số gây bệnh nhiễm trùng ở người Probionobacterium Có tiềm năng trong việc sử dụng là Probiotic Saccharomyces Phần lớn không gây bệnh, một số gây nhiễm trùng ở người [...]... tiêu hóa II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Đối kháng với các tác nhân gây bệnh • • • • Có khả năng cạnh tranh với hệ vi sinh vật tự nhiên Sản xuất các chất kháng sinh vi sinh vật Có hoạt tính đối kháng với tác nhân gây bệnh Có khả năng chống đột biến và các yếu tố gây ung thư II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Hỗ trợ... gây vi m • Tăng cường khả năng đề kháng không đặc hiệu của cơ thể thông qua các cytokine II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Hỗ trợ tiêu hóa • Có khả năng sinh các enzyme hoặc các sản phẩm cuối cùng mà cơ thể vật chủ có thể sử dụng • • Tăng cường khả năng hấp thu một số chất dinh dưỡng Cải thiện tình trạng không dung nạp một số chất II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV... LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS • Hiệu quả có lợi của chủng probiotic phải được chứng minh một cách khoa học bằng các dữ liệu lâm sàng, thử nghiệm trên động vật và trên người II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Tính chất cảm quan • • Có mùi vị dễ chịu, dễ uống Không làm thay đổi tính chất cảm quan vốn có của thực phẩm II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Phù hợp... tế III QUY TRÌNH LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Bước 2: Xác định đặc tính chức năng và đánh giá mức độ an toàn • • • Thử nghiệm invitro Thử nghiệm invivo trên động vật Thử nghiệm lâm sàng trên người: 3 pha III QUY TRÌNH LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Bước 3: Kết luận probiotics và dán nhãn • • • • Tên chi, loài, kí hiệu chủng Số lượng tối thiểu vi khuẩn sống Điều kiện bảo quản Thông tin liên hệ với khách hàng...II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Xét tính an toàn của Bacillus subtilis II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS • • • • Theo FAO, WHO, EFSA, FDA: Bacillus subtilis đã được định danh tên chủng bằng công nghệ gen Được phân lập từ hệ tiêu hóa của người, là sinh vật tự nhiên của đường ruột Là loài VK đã được sử dụng ở Nhật Bản trong các... toàn thực phẩm II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS • Được chứng minh là rất an toàn và không hề có tác dụng phụ với liều uống lên 11 đến 10 CFU/ngày (Hong và đồng sự 2008) • Bacillus subtilis cũng đã được nghiên cứu tính chất, sự an toàn và khả năng tồn tại và phát triển ở ruột (Hong và đồng sự, 2009) II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Tồn tại bền vững... năng sống sót trong quá trình sản xuất II TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Ổn định trong điều kiện bảo quản lưu thông • chủng khuẩn probiotic phải còn sống trong thực phẩm cho đến khi nó được tiêu thụ mà không có sự phát triển của các vi sinh vật khác • Có thể đánh giá chất lượng khi được trộn vào sản phẩm cuối cùng III QUY TRÌNH LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Bước 1: Xác định chủng dựa trên kiểu gen... Lactobacillus casei Shirota đáp ứng tiêu chí chức năng Tồn tại bền vững trong cơ thể sống • • • Khả năng bám dính của khuẩn LcS vào bề mặt của các tế bào thành ruột: thành tế bào chứa teichonic acid giúp vi khuẩn bám chặt vào tế bào biểu mô ruột Khuẩn LcS không có khả năng phân giải niêm mạc dạ dày Khuẩn LcS kháng được dịch vị acid dạ dày và dịch vị mật, tiến đến ruột non vẫn tồn tại Lactobacillus casei . LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Đối kháng với các tác nhân gây bệnh • Có khả năng cạnh tranh với hệ vi sinh vật tự nhiên • Sản xuất các chất kháng sinh vi sinh. LỰA CHỌN HỆ VI SINH VẬT PROBIOTICS GVHD: PGS.TS Hồ Phú Hà SVTH: Tạ Mai Trang Nguyễn Thị Phượng Dư Hồng Thúy NỘI DUNG CHÍNH I. Giới thiệu chung về probiotics II. Tiêu chí lựa chọn hệ vi sinh. được vi c sử dụng các vi khuẩn có khả năng truyền các gen kháng sinh sang các vi khuẩn khác làm probiotic bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. II. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HỆ VSV PROBIOTICS Giống vi sinh vật

Ngày đăng: 09/11/2014, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w