1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thuế thu nhập doanh nghiệp

12 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đối với đời sống kinh tế xã hội, thuế đóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Có được một hệ thống chính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động phát triển của thực tiễn là điều kiện cần thiết và cấp bách. Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta trong quá trình vận hành, đổi mới nền kinh tế đất nước đã luôn luôn chú trọng đến cải cách để đi tới hoàn thiện hệ thống thuế.

Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đối với đời sống kinh tế xã hội, thuế đóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Có được một hệ thống chính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động phát triển của thực tiễn là điều kiện cần thiết và cấp bách. Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta trong quá trình vận hành, đổi mới nền kinh tế đất nước đã luôn luôn chú trọng đến cải cách để đi tới hoàn thiện hệ thống thuế. Có thể định nghĩa, thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật. Hệ thống thuế, căn cứ vào mục đích điều tiết, được phân chia thành hai loại thuế, đó là: thuế trực thu và thuế gián thu. Tùy vào điều kiện phát triển, phương thức sản xuất và kết cấu xã hội của mỗi nước mà cơ cấu các khoản thu này có sự khác nhau. Hiện nay, tại các nước phát triển có xu hướng coi trọng thuế gián thu; trong khi đó, các nước đang phát triển lại có xu hướng ngược lại là coi trọng thuế trực thu, trong đó có Thuế TNDN. Trước năm 1990, ở Việt Nam có một loại thuế đánh vào thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh doanh gọi là thuế lợi tức, loại thuế này chỉ áp dụng cho kinh tế ngoài quốc doanh. Sau năm 1990, thực hiện công cuộc cải cách căn bản hệ thống chính sách thuế, Luật thuế lợi tức được ban hành và được áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có thu nhập từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đến ngày 10/5/1997, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật thuế TNDN thay thế cho Luật thuế lợi tức, Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/1999. Tiếp đó, ngày 17/6/2003, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật thuế TNDN sửa đổi để thay thế cho Luật thuế TNDN năm 1997, Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Qua các lần sửa đổi, Luật thuế TNDN ngày càng trở nên có hiệu quả và thu được nhiều thành tựu khả quan, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số nhược điểm còn tồn tại. Để khắc phục những nhược điểm này, ngày /2008, Quốc hội nước ta một lần nữa thông qua Luật thuế TNDN năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Luật thuế TNDN mới ban hành năm 2008 có nhiều thay đổi trong đó tiêu biểu là những thay đổi quan trọng về đối tượng nộp thuế, cụ thể là đảm bảo thống nhất việc áp dụng thuế TNDN đối với mọi thành phần kinh tế, không phân biệt các thành phần kinh tế với nhau Đây là một chủ trương rất quan trọng của Nhà nước, tạo ra bước tiến quan trọng trong lộ trình hướng tới xây dựng một luật thuế TNDN thống nhất và hoàn chỉnh. Tìm hiểu về vấn đề này, nội dung bài viết chủ yếu đi sâu vào việc xem xét, đánh giá các quy định pháp luật về đối tượng nộp thuế theo quy định của Luật thuế TNDN năm 2008; điểm tiến bộ của chúng so với Luật thuế TNDN năm 2003, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cơ bản để hoàn chỉnh hơn nữa chính sách thuế TNDN ở Việt Nam nói chung và các quy định về đối tượng nộp thuế TNDN nói riêng, nhằm mục đích phát huy hơn nữa vai trò to lớn của thuế TNDN trong điều kiện nước ta hiện nay, đồng thời góp phần vào công cuộc cải cách thuế của Việt Nam trong thời gian tới. II. Thuế thu nhập doanh nghiệp trong bối cảnh xã hội n ớc ta hiện nay . Trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, đất nớc ta đang đứng trớc những thách và cơ hội rất lớn. Để đa nền kinh tế đi lên, Đảng và nhà Nớc ta đã đề ra và thực thi những chính sách, đờng lối phát triển kinh tế - xã hội hữu hiệu nhất. Đờng lối phát triển kinh tế -xã hội của đảng ta đề ra mục tiêu: Tăng cờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản thành nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản suất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản suất đời sống vật chất, tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để tập trung thu hút nguồn đầu t, nhà nớc đã và đang có những chính sách tín dụng gồm: chính sách về tài chính, kinh tế xã hội u đãi hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đợc những nhu cầu phát sinh từ những diễn biến của những quá trình toàn cầu hoá và diễn biến nền kinh tế trong nớc. Trong quá trình hội nhập, mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam, là chú trọng thu hút đầu t nớc ngoài vào những nghành có hàm lợng công nghệ kỹ thuật thấp, thiếu vốn. Điển hình là các nghành dịch vụ, thơng mại, công nghiệp chế biến, khai thác thông tin Từ đó, các nhà đầu t sẽ dễ dàng lựa chọn đợc nghành nghề phù hợp. Hớng phát triển kinh tế của Đảng ta từ năm 2001 ữ 2005 kinh tế tăng 7,7%, GDP tăng từ 7 ữ 7,5% ,Tháng 2 - 2006 Nớc ta sẽ gia nhập khu vực mậu dịch tự do châu á (AFTA). Nh vậy, Việt Nam phải phát triển một nền kinh tế vững mạnh, toàn diện, đứng vững trong môi trờng cạnh tranh. Trớc hết, Việt Nam phải phát huy triệt để đợc nguồn Nội Lực trong nớc đồng thời lợi dụng đợc những u thế nguồn lực từ bên ngoài, tạo điều kiện phát huy nguồn lực trong nớc. Để đẩy mạnh xuất khẩu và cạnh tranh với các hàng nhập khẩu với công nghệ và chất lợng cao thì đầu tiên các doanh nghiệp Việt Nam phải làm chủ đợc thị trờng trong nớc. Quá trình hội nhập của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới thì vấn đề đặt ra là thích hợp hoá các chính sách tài chính, kinh tế vĩ mô. Từ đó chính sách thuế giữ vai tro đặc biệt quan trọng. Một mặt, chính sách thuế tác động trực tiếp đến hoạt động thơng mại và sự vận động của luồng vốn quốc tế. Mặt khác,thuế liên đới ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh và xuất khẩu trong nớc. Đó là điều kiện quan trọng cho hội nhập đạt kết quả cao nhất đối với mỗi quốc gia. Mục tiêu của chính sách thuế và u đãi tài chính là tạo môi trờng đầu t hấp dẫn thông qua việc áp dụng tỷ lệ thuế thấp, thời gian mức độ miễn giảm thuế đảm bảo đợc cho việc tăng tỷ lệ lợi nhuận cho các nhà đầu t. Năm 2006, khi là thành viên của AFTA. Việt Nam phải thực hiện thuế suất nhập khẩu 0ữ5% và gỡ bỏ hoàn toàn vào năm 2015. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để Việt Nam tham gia vào thị trờng chung, theo đó hệ thống chính sách thuế đối với việc thúc đẩy đầu t sẽ có bổ sung, điều chỉnh, hớng tới hai yêu cầu: - Tuân thủ các nguyên tắc của thơng mại và đầu t quốc tế. - Không ngừng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tự đổi mới nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. 1. Sự ra đời của thuế thu nhập doanh nghiệp ở n ớc ta. luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở nớc ta đợc Quốc hội Việt Nam khoá IX thông qua ngày 10/5/1997 và đợc chính phủ áp dụng ngày 1/1/1999. Luật thuế ra đì nhằm đảm bảo cho nhu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới.Quá trình thực hiện chính sách thuế mới đó đã đạt đợc những kết quả tích cực, tác động khuyến khích đối với đầu t, xuất khẩu và sắp xếp sản suất kinh doanh, tăng nguồn thu ngân sách, giá thị trờng ổn định. Hiện nay, chính sách u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đợc sửa đổi giúp kích thích đầu t phát triển kinh tế, áp dụng cho các nghành sản suất kinh doanh có hiệu quả thấp do sự lạc hậu trong các trang thiết bị, máy móc, công nghệ sản suất, vốn đầu t cũng nh trình độ quản lý của các doanh nghiệp: Mức thuế suất là 25% cho doanh nghiệp nớc ngoài hoặc có vốn đầu t nớc ngoài mà tham gia vào hợp đồng kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Mức thuế suất là 20% cho doanh nghiệp với các dự án đầu t: Chế biến nông, lâm, hải sản, xuất khẩu hơn 50% sản phẩm, sử dụng công nghệ tiên tiến Mức thuế suất là 15% cho các hoạt động với các dự án: xuất khẩu >80%, sản phẩm, hoá chất cơ bản, hoá dầu, sản suất linh kiện điện tử Ngoài ra nhà nớc còn giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu t trong nớc xây dựng dây truyền sản suất mới, các nhà đầu t nớc ngoài góp vốn cho các công ty cổ phần, công ty t nhân Miễn thuế thu nhập bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật của các nhà đầu t nớc ngoài góp vốn pháp định. Cơ sở kinh doanh trong nớc di chuyển đến miền núi hải đảo và vùng khó khăn đợc miễn thuế doanh nghiệp 3 năm đầu t kể từ khi có thu nhập chịu thuế _(sách Hệ thống các văn bản pháp luật về thuế thu nhập.) Chính sách u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đợc xây dựng, thiết kế trên cơ sở gắn với định hớng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, cơ cấu ngành nghề, vùng lãnh thổ. Từ đó, hiệu quả kinh tế đợc tối u, thực hiện điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế cũng nh thực hiện đợc các mục tiêu xã hội khác. 2. Hiên trạng thực thu thuế thu nhập doanh nghiệp. Thực trạng: Chính sách thuế mới đã xoá bỏ đợc những khoản thu không hợp lý nh bỏ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động buôn chuyến lơng thực, thực phẩm tơi sống. Số lợng thuế suất thu đợc ở 32%( giảm 2 mức so với thuế lợi tức ). Môi trờng kích thích đầu t của chính sách thuế đã thông thoáng hơn. Các doanh nghiệp đã nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thuế, thực hiện nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nớc. Ví dụ: Số doanh nghiệp trong nớc nộp thuế năm 2000 cao hơn 8,7% so với 1999 và năm 2001 cao hơn 13,7% so với năm 2000. Do đó số thu ngân sách ngày một tăng:tổng thu ngân sách nhà nớc năm1999 tăng 7,6% so với năm 1998; năm 2000 tăng 15,6% so với năm 1999; năm 2001 tăng 9,8% so với năm 2000.Từ đó, nhà nớc có đièu kiện tăng thêm cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo đời sống vật chất nhân dân đợc nâng cao GDP tăng trởng năm 2000 là 6,7% ,năm 2001 là > 6,8% giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.Môi trờng đầu t nớc ta ngày một thông thoáng hơn,hấp dẫn ngày một nhiều các nhà đầu t vào các ngành nghề kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp có hành vi trốn thuế và tránh thuế đang diễn ra gây thất thu cho ngân sách nhà nớc. Trốn thuế và tránh thuế là vấn đề hết sức phức tạp, gây hậu quả cho xã hội và bản thân quốc gia có sủ dụng công cụ thuế trong việc thực hiện các chức năng của mình: - Hậu quả nghiêm trọng với đời sống Kinh Tế -Xã Hội, đặc biệt với việc thực hiện chức năng của nhà nớc. Thâm hụt ngân sách sẽ dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách. Chi cho tích luỹ và tiêu dùng giảm từ đó dẫn đến tiềm năng phát triển kinh tế giảm. - Gây phí tổn về kinh tế với bản thân đối tợng nộp thuế: chi phí về t vấn thuế trong việc hớng dẫn, giúp đỡ đói tợng nộp thuế giảm tối đa số thuế phải nộp Đồng thời gây hao phí về thời gian và trí tuệ của ngời nộp thuế. - Kế hoạch phân phối lại mất hiệu quả, các cá nhân cố tình tránh thuế dẫn đến việc điều tiết thu nhập mà chính phủ dự định thực hiện thông qua không thực hiện đợc. Cn c vo i tng np thu thu nhp, h thng lut thc nh v thu cỏc nc phõn chia thu thu nhp ra lm hai loi: thu thu nhp cụng ty v thu thu nhp cỏ nhõn. Vit Nam, thu thu nhp cng c phõn chia thnh hai loi l thu TNDN v thu thu nhp i vi ngi cú thu nhp cao. Cỏch phõn chia ny ca Vit Nam cú im khỏc bit so vi cỏc nc khỏc ch, vic phõn chia thu thu nhp da vo c tiờu chớ i tng np thu thu nhp v ngun gc lm phỏt sinh thu nhp phõn chia (thu nhp ú cú ngun gc t kinh doanh hoc t khụng kinh doanh ca cỏ nhõn). Cú th a ra mt khỏi nim c phỏp lut Vit Nam v nhiu nc khỏc tha nhn: Thu TNDN l loi thu trc thu, ỏnh trc tip vo thu nhp ca c s kinh doanh trong k tớnh thu sau khi ó tr i cỏc chi phớ liờn quan n thu nhp ú. Ngoi nhng c im chung ca thu l cú tớnh cng ch v tớnh phỏp lý cao, l khon úng gúp khụng mang tớnh hon tr trc tip. Thu TNDN cũn cú mt s c im riờng, c th l: - Do l loi thu trc thu nờn i tng np thu v i tng chu thu TNDN l mt, khụng cú s chuyn giao gỏnh nng thu t ngi np thu sang ngi chu thu. - L loi thu ỏnh vo li nhun ca cỏc c s sn xut kinh doanh nờn mc ng viờn ca NSNN i vi loi thu ny ph thuc rt ln vo hiu qu kinh doanh cũng như quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế cao sẽ phải nộp thuế nhiều, ngược lại những doanh nghiệp có thu nhập thấp hoặc gặp khó khăn sẽ được nộp thuế ít, thậm chí được giảm thuế, miễn thuế. - Thuế TNDN chỉ đánh vào phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan để tạo ra thu nhập đó. - Về nguyên tắc, thuế có tính chất lũy tiến. Tuy nhiên, do những điều kiện cụ thể mà một số nước trong đó có Việt Nam áp dụng thuế suất thống nhất đối với thuế TNDN. 2/ Vai trò của thuế TNDN: Trong nền kinh tế thị trường, ở nhiều nước đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam ta thì sự tồn tại của thuế TNDN là tất yếu khách quan bởi những vai trò sau đây của nó: - Thứ nhất, thuế TNDN là nguồn thu quan trọng của NSNN. Điều này được thể hiện bởi phạm vi áp dụng thuế TNDN là rất rộng. Nó khai thác nguồn thu từ các đối tượng nộp thuế có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập ở mọi lĩnh vực, trên mọi địa bàn. Mặt khác, cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô của các hoạt động kinh doanh này ngày càng được mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp ngày càng nhiều sẽ tạo nguồn thu về thuế TNDN cho ngân sách quốc gia ngày càng lớn. - Thứ hai, thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua hệ thống thuế suất ưu đãi và các chế độ miễn, giảm góp phần định hướng cho các nhà đầu tư trong nhiều ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần khuyến khích đầu tư nhằm đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý theo ngành và theo địa bàn. Thuế TNDN còn góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển thông qua các hình thức hỗ trợ về thuế đối với các cơ sở mới thành lập hoặc các cơ sở khó khăn trong kinh doanh. II/ Thực trạng áp dụng chính sách thuế TNDN về đối tượng nộp thuế trong thời gian qua: 1/ Nội dung cơ bản của chính sách thuế TNDN về đối tượng nộp thuế trong những năm qua: Theo quy định tại điều 1 và điều 2 Luật thuế TNDN năm 2003: Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế TNDN là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập, trừ đối tượng là hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Riêng các hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ thì thực hiện chế độ nộp thuế TNDN theo quy định riêng. Để chỉ rõ đối tượng nộp thuế TNDN, pháp luật thuế TNDN của Việt Nam có liệt kê các loại đối tượng nộp thuế TNDN tại điều 1 Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN năm 2003. Cụ thể là: - Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty cổ phần; công ty hợp danh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; doanh nghiệp tư nhân; hợp tác xã; tổ hợp tác; tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. - Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh; hộ kinh doanh cá thể; cá nhân hành nghề độc lập có hoặc không có văn phòng, địa điểm hành nghề cố định thuộc đối tượng kinh doanh (trừ người làm công ăn lương) phải đăng ký nộp thuế TNDN với cơ quan thuế như: bác sỹ, luật sư, kế toán, kiểm toán, họa sỹ, kiến trúc sư, nhạc sỹ và những người hành nghề độc lập khác; cá nhân cho thuê tài sản như nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và các loại tài sản khác. - Cá nhân nước ngoài kinh doanh có thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt là hoạt động kinh doanh được thực hiện tại Việt Nam hay ở nước ngoài như: cho thuê tài sản, cho vay vốn, chuyển giao công nghệ, hoạt động tư vấn, tiếp thị, quảng cáo - Công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thường trú tại Việt Nam. Cơ sở thường trú là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này công ty ở nước ngoài thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu nhập. Cơ sở thường trú của công ty ở nước ngoài chủ yếu bao gồm các hình thức sau: chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhận hàng hóa, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên hay các thiết bị phương tiện phục vụ cho việc thăm dò tài nguyên thiên nhiên; địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; các hoạt động giám sát xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; cơ sở cung cấp các dịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm công cho mình hay một đối tượng khác; đại lý cho công ty ở nước ngoài; đại diện ở Việt Nam trong các trường hợp như: có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty ở nước ngoài hoặc không có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam. 2/ Kết quả áp dụng chính sách thuế TNDN về đối tượng nộp thuế trong thời gian qua: Từ khi thực hiện chính sách đổi mới năm 1986, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường và bắt đầu tiến hành cải cách hệ thống thuế từ trước đó. Từ năm 1986 đến nay, chúng ta đã tiến hành cải cách hệ thống thuế TNDN qua ba lần sửa đổi. Việc triển khai thực hiện luật thuế TNDN từ trước đến nay tuy còn gặp khó khăn nhưng đã đạt được các mục tiêu, yêu cầu của cải cách thuế là ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đảm bảo nguồn thu cho NSNN, ổn định thị trường trong nước Chính sách thuế TNDN đã có tác động tới nhiều mặt và đạt kết quả to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, góp phần khuyến khích đầu tư và thay đổi cơ cấu kinh tế, giúp Nhà nước nắm được tình hình của doanh nghiệp để có chính sách đúng đắn trong quản lý vĩ mô, sắp xếp lại doanh nghiệp, thúc đẩy cơ sở kinh doanh tăng cường hạch toán kinh doanh, củng cố công tác hóa đơn chứng từ, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế TNDN. Kết quả của việc thực hiện chính sách thuế TNDN trong thời gian qua được thể hiện cụ thể: - Khu vực kinh tế Quốc doanh là đối tượng nộp thuế chiếm tỉ lệ nguồn thu cao nhất cho NSNN. Đây là kết quả phản ánh việc đẩy mạnh sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nước đã giúp các doanh nghiệp này làm ăn có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do việc sắp xếp và cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước, thực hiện cổ [...]... quốc doanh là đối tượng nộp thu tiềm năng trong những năm trở lại đây, trong khi đó số thu TNDN từ hộ kinh doanh cá thể thì tăng giảm không ổn định Điều này chứng tỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng phát triển và thể hiện được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình với sự tăng lên không ngừng về quy mô, số lượng và cả chất lượng Cùng với việc gia tăng vốn đầu tư thì đối tượng nộp thu . .. nên số lượng các doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm đi, dẫn đến số thu từ khu này có xu hướng chậm lại - Đối tượng nộp thu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được mở rộng, do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều vì Việt Nam có nhiều chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có ưu đãi về thu suất và thời gian miễn giảm thu TNDN; đồng thời... thì đối tượng nộp thu là các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh cũng ngày càng được mở rộng Đẻ có được sự tăng trưởng như vậy tất nhiên không chỉ do việc ưu đãi thu TNDN mang lại mà còn phụ thu c vào nhiều yếu tố như ý chí kinh doanh của các nhà đầu tư, sự hỗ trợ của Nhà nước, nhu cầu của nền kinh tế Tuy vậy chúng ta vẫn phải khẳng định sự ảnh hưởng lớn của luật thu TNDN vì nó được sử dụng như... những thay đổi đáng kể mang tính tích cực, Luật thu TNDN nói chung và các quy phạm pháp luật quy định về đối tượng nộp thu TNDN nói riêng vẫn còn thể hiện nhiều bất cập cần khắc phục Cụ thể như: Xét trên thực tế trong những năm qua mức ưu đãi thu của Việt Nam là tương đối cao và đã góp phần tạo sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài nhưng phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng chỉ tập... vùng kinh tế đã phát triển, có nhiều thu n lợi như Hà Nội, Hải Phòng Một số địa phương thì sự ưu đãi chỉ mang tính chất danh nghĩa vì chưa thể thu hút được đầu tư, như các vùng núi cao, hải đảo Nguyên nhân những nhược điểm này là do trình độ, hiệu quả của nền kinh tế và của doanh nghiệp Việt Nam hiện này còn nhỏ, công nghệ còn lạc hậu Để mở rộng đối tượng nộp thu TNDN của thành phần kinh tế này,

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w