Khái quát về nhóm halogen BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Nội dung cần nắm: I) Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn II) Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử III) Sự biến đổi tính chất Bài 21: Khái quát về nhóm halogen I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn Nêu các nguyên tố nhóm halogen, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn? Flo ( 9 F) Clo ( 17 Cl) Brom ( 35 Br) Iot ( 53 I) I. Vị trí nhóm VII.A chu kì 2÷5 Atatin không gặp trong tự nhiên, nó được tạo ra từ các lò phản ứng hạt nhân nên chủ yếu xét trong nhóm các nguyên tố phóng xạ Bài 21: Khái quát về nhóm halogen II. Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử 17 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 35 Br: [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 Viết cấu hình electron của 9 F, 17 Cl, 35 Br 1) Cấu hình electron nguyên tử 9 F: 1s 2 2s 2 2p 5 53 I: [Kr]4d 10 5s 2 5p 5 Khuynh hướng đặc trưng của nguyên tử halogen là Đều có 7e lớp ngoài cùng (phân lớp s có 2e, phân lớp p có 5e): ns 2 np 5 X + 1e → X - ns 2 np 5 ns 2 np 6 nhận thêm 1e → thể hiện tính oxi hoá mạnh 2) Cấu tạo phân tử Bài 21: Khái quát về nhóm halogen II. Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử Vì sao nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà lại liên kết với nhau tạo thành phân tử X 2 . . . . . . . . X + X → X : X : . . . . . . : : : . . . . Công thức cấu tạo: X - X Công thức phân tử: X 2 Bài 21: Khái quát về nhóm halogen III. Sự biến đổi tính chất Bảng 11(trang 95-sgk). Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen Flo Flo Clo Clo Brom Brom Iot Iot Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử 9 9 17 17 35 35 53 53 Bán kính nguyên Bán kính nguyên tử(nm) tử(nm) 0,064 0,064 0,099 0,099 0,114 0,114 0,133 0,133 Cấu hình e lớp ngoài Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử cùng của nguyên tử 2s 2s 2 2 2p 2p 5 5 3s 3s 2 2 3p 3p 5 5 4s 4s 2 2 4p 4p 5 5 5s 5s 2 2 5p 5p 5 5 Nguyên tử khối Nguyên tử khối 19 19 35,5 35,5 80 80 127 127 Trạng thái tập hợp Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 20 của đơn chất ở 20 0 0 C C khí khí khí khí lỏng lỏng rắn rắn Màu sắc Màu sắc Lục nhạt Lục nhạt Vàng lục Vàng lục Nâu đỏ Nâu đỏ Đen tím Đen tím Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy (t (t nc nc 0 0 C) C) -219,6 -219,6 -101,0 -101,0 -7,3 -7,3 113,6 113,6 Nhiệt độ sôi (t Nhiệt độ sôi (t s s 0 0 C) C) -188,1 -188,1 -34,1 -34,1 59,2 59,2 185,5 185,5 Độ âm điện Độ âm điện 3,98 3,98 3,16 3,16 2,96 2,96 2,66 2,66 Nguyên tố Tính chất Bài 21: Khái quát về nhóm halogen III. Sự biến đổi tính chất 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất Từ flo đến iot: - Trạng thái tập hợp: - Màu sắc: - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy: Khí →lỏng → rắn Đậm dần Tăng dần 2. Sự biến đổi độ âm điện Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxh -1 còn có các số oxh dương khác +1, +3, +5, +7 - Độ âm điện tương đối lớn - Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần - Flo luôn luôn có số oxh là -1 trong tất cả các hợp chất. Bài 21: Khái quát về nhóm halogen III. Sự biến đổi tính chất 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất Vì sao các halogen giống nhau về tính chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành - Do lớp ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns 2 np 5 ) - Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot tính oxi hoá giảm dần - nX 2 + 2M → 2MX n - X 2 + H 2 → 2HX (hợp chất khí không màu hiđro halogenua) - HX (k) + H 2 O → HX ( dd ) (axit halogen hiđric) Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Phiếu học tập Bài 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen (F, Cl, Br, I)? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e B. Tạo ra hợp chất lên kết công hoá trị có cực với hiđro C. Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7e Bài 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 )? A. Ở điều kiện thường là chất khí C. Vừa có tính oxh vừa có tính khử B. Có tính oxi hoá mạnh D. Tác dụng mạnh với nước Đáp án C Đáp án B Bài tập về nhà - Làm bài tập SGK, SBT - Soạn bài mới . Khái quát về nhóm halogen BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Nội dung cần nắm: I) Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn II) Cấu. H 2 O → HX ( dd ) (axit halogen hiđric) Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Phiếu học tập Bài 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen (F, Cl, Br, I)?. tạo nguyên tử III) Sự biến đổi tính chất Bài 21: Khái quát về nhóm halogen I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn Nêu các nguyên tố nhóm halogen, vị trí của chúng trong bảng tuần