1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

469 Nghiên cứu một số vấn đề kĩ thuật công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử

465 591 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 465
Dung lượng 20,79 MB

Nội dung

469 Nghiên cứu một số vấn đề kĩ thuật công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử và triển khai thử nghiệm Nghiên cứu một số công nghệ - kỹ thuật chủ yếu của thanh toán điện tử và hệ thống thử nghiệm

ngân hàng công thơng việt nam Báo cáo tổng hợp đề tàI nhánh nghiên cứu một số công nghệ kỹ thuật chủ yếu của thanh toán điện tử và hệ thống thử nghiệm Thuộc đề tài kc 01.05 Nghiên cứu một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu trong thơng mại điện tử và triển khai thử nghiệm 6095-8 14/9/2006 hà nội - 2006 ĐỀ TÀI KC 01-05 “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ CHỦ YẾU TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM” *** BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÁNH - 04 “Nghiên cứu một số công nghệ - kỹ thuật chủ yếu của Thanh toán điện tử và hệ thống thử nghiệm” Đơn vị chủ trì: NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Người thực hiện: TS. Bùi Khắc Sơn - Phó Tổng giám đốc Th.S Nguyễn Lĩnh Nam KS. Trương Đức Bảo Hà nội 2003 Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 1 Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu 6 Chương I: Những vấn đề cơ bản về công nghệ và kỹ thuật thanh toán điện tử trong thương mại điện tử 9 1.1 Tính tất yếu khách quan phát triển hệ thống thanh toán điện tử trong thương mại điện tử 9 1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử .9 1.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa và cơ hội hội nhập của nền kinh tế Việt nam 12 1.1.3 Thay đổi cơ cấu và phương thức quản lý trong môi trường kinh doanh mới với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin .13 1.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử .15 1.2.1 Đặc điểm của thị trường kinh doanh trên môi trường thương mại điện tử 15 1.2.2 Chuyển đổi công nghệ với các thiết bị hữu tuy ến sang vô tuyến .17 1.2.3 Liên kết các trung tâm quản lý dữ liệu khách hàng .19 1.2.4 Mô hình đồng minh chiến lược và xu hướng mở rộng đối tượng tham gia thương mại điện tử .20 1.3 Hệ thống ngân hàng tài chính với cuộc cách mạng về công nghệ thông tin .21 1.3.1 Thay đổi chiến lược kinh doanh .21 1.3.2 Phương thức quản lý tập trung dựa trên công nghệ .22 1.3.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử: các loại thẻ, tiền điệ n tử, dịch vụ ngân hàng điện tử .24 1.4 Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thương mại điện tử tại một số quốc gia và tổ chức quốc tế .26 1.4.1 Mười nguyên tắc chủ đạo của ASEAN 27 1.4.2 Tham khảo về cơ chế chính sách tại một số quốc gia 28 1.4.3 Các hình thức bảo hiểm và cơ chế an toàn bảo mật .31 Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 2 1.4.4 Điều kiện, thực tế vận hành và các loại hình sản phẩm dịch vụ điện tử của các định chế tài chính .34 1.4.5 Đánh giá rủi ro và an toàn hệ thống tài chính 37 1.4.6 Những trở ngại và thách thức trong việc triển khai hệ thống thanh toán điện tử 38 Tóm tắt chương I .39 Chương II: Tính sẵn sàng tham gia Thương mại Điện tử và thực trạng Hệ thống Thanh toán phục vụ Thương mại Điện tử tại Việt nam .40 2.1 Tính sẵn sàng tham gia thương mại điện tử - Báo cáo điều tra thị trường của nhóm nghiên cứu về 35 doanh nghiệp tại Hà nội .40 2.1.1 Phân tích đối tượng điều tra theo ngành nghề 40 2.1.2 Trang thiết bị và ứng dụng công nghệ tại doanh nghiệp 43 2.1.3 Ứng dụng công nghệ trong quản lý và kinh doanh 46 2.2 Khái lược về hệ thống ngân hàng Việt nam 54 2.3 Thực trạng h ệ thống thanh toán điện tử tại các ngân hàng Việt nam 56 2.3.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của ngành ngân hàng 56 2.3.2 Cơ sở pháp lý hiện hành cho thanh toán điện tử qua ngân hàng 59 2.3.3 Thực trạng thanh toán điện tử qua ngân hàng 69 2.4 Đánh giá chung về thanh toán ngân hàng trong thương mại điện tử và các rào cản đối với sự phát triển .75 2.4.1 Các tồn tại .76 2.4.2 Các nguyên nhân 80 2.5 Các dự án hiện đại hóa ngân hàng đang được thực hiện tại Việt nam 82 Tóm tắt ch ương II .84 Chương III: Định hướng phát triển và mô hình thanh toán điện tử trong thương mại điện tử .85 3.1 Định hướng - giải pháp phát triển thương mại điện tử và hạ tầng thanh toán điện tử ở Việt nam 85 3.1.1 Định hướng về thương mại điện tử: .85 3.1.2 Định hướng xây dựng, phát triển thanh toán điện tử trong thương mại đi ện tử .89 Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 3 3.2 Những điều kiện phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử . .99 3.2.1 Hạ tầng cơ sở 99 3.2.2 Đối tượng tham gia và các quan hệ tương hỗ 100 3.2.3 Sản phẩm dịch vụ .100 3.3 Mô hình phát triển thanh toán điện tử .102 3.3.1 Sự tiến triển của hệ thống thanh toán .102 3.3.2 Thanh toán trong nội bộ một hệ thống ngân hàng .105 3.3.3 Thanh toán liên ngân hàng .107 3.3.4 Thanh toán quốc tế .109 Tóm tắt chương III 112 Chương IV: Kiến trúc dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Công thương Việt nam .113 4.1 Hệ thống giao dịch đầu cuối của NHCTVN 114 4.1.1 Môi trường xử lý giao dịch 115 4.1.2 Bàn giao tiếp .116 4.1.3 Bản ghi hệ thống (System Log) 116 4.1.4 Bảo mật hệ thống 116 4.1.5 Hệ thống cảnh báo vận hành 117 4.2 Tổng quan hệ thống ATM của NHCTVN .118 4.2.1 Xử lý giao dịch .118 4.2.2 Quản lý ATM .120 4.2.3 Quản lý thẻ .121 4.2.4 Giao diện Switch 122 4.2.5 Giao diện th ẻ tín dụng 123 4.3 Ngân hàng qua điện thoại của NHCTVN 124 4.3.1 Hệ thống Trả lời Giọng nói 125 4.3.2 Hệ thống quản lý số PIN 125 4.3.3 Xử lý giao dịch .126 4.3.4 Giao diện thẻ tín dụng 127 4.3.5 Hỗ trợ đầu cuối .127 Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 4 4.4 Tổng quan Giải pháp Ngân hàng Internet của NHCTVN .128 4.4.1 Thiết kế .129 4.4.2 Kiến trúc hệ thống 130 4.4.3 Công nghệ đúng đắn và nền tảng dễ nâng cấp .131 4.4.4 Cấu trúc kiểu mô đun nhiều tầng .131 4.4.5 Tính tích hợp khép kín. 132 4.4.6 Bộ xử lý Dịch vụ Phân phối (DSP) 132 4.4.7 Hạ tầng tin cậy và bảo mật .133 4.4.8 Chức năng hệ thống ngân hàng Internet của NHCTVN 137 4.5 Các vấn đề kỹ thuật công nghệ - cơ sở hạ tầng an ninh 138 4.5.1 Chu ẩn kỹ thuật công nghệ an toàn: .140 4.5.2 Hệ thống an ninh bảo mật, công nghệ gia tốc cho các giao dịch trên Internet phục vụ Thương mại Điện tử: 141 4.5.3 Hệ thống bảo mật và xác thực CA .146 4.5.4 Hệ thống cơ sở dữ liệu lớn liên quan đến Datawarehouse và các công cụ tìm kiếm thông tin .151 Tóm tắt chương IV 156 Chương V. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy triển khai dịch vụ ngân hàng điện t ử phục vụ Thương mại Điện tử .157 5.1 Đối với Chính phủ .157 5.2 Đối với các Bộ ngành 162 5.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính .163 5.4 Đối với doanh nghiệp 164 Tóm tắt chương V .166 Chương VI. Kết luận 167 Phụ lục 172 Phụ lục 1: Quy trình-Quy chế cấp phát, quản lý và sử dụng chữđiện tử trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt nam (Certification Practice Statement) .172 Phụ l ục 2: Nghiên cứu phát triển các loại thẻ phục vụ Thanh toán Điện tử trong Thương mại Điện tử 172 Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 5 Phụ lục 3: Nghiên cứu và áp dụng các hệ thống bảo mật cá nhân (SecurID) ứng dụng trong thương mại điện tử 172 Phụ lục 4: Xây dựng giải pháp trong việc tạo dựng các hệ CSDL lớn (Data WareHouse) cho Ngân hàng Điện tử 172 Phụ lục 5: Nghiên cứu phát triển hệ thống Thư tín điện tử trong giao dịch ngân hàng .172 Phụ lục 6: Quy định về chữđiện tử của NHCTVN đố i nội bộ ngân hàng và khách hàng 172 Phụ lục 7: Giải pháp an ninh bảo mật mạng phục vụ cho Thanh toán điện tử trong Thương mại điện tử .172 Phụ lục 8: Xây dựng giải pháp cung cấp và các thực chứng thực trong giao dịch Thanh toán điện tử 172 Phụ lục 9: Hướng dẫn sử dụng dịch vụ Internet Banking NHCTVN .172 Tài liệu tham khảo 173 Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 6 Lời nói đầu Cuộc cách mạng Công nghệ thông tin (CNTT) đang có những tác động sâu đậm tới nền kinh tế thế giới. CNTT nói chung và mạng Internet nói riêng đang diễn ra cùng với quá trình xuất hiện của thuyết “kinh tế mới” - một cuộc cách mạng duy kinh tế trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế thế giới, đó là làn sóng toàn cầu hóa mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Kinh tế mới được hiểu trong b ối cảnh những ứng dụng sâu rộng của CNTT và Internet đang làm thay đổi phương thức sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ (các phương thức kinh doanh điện tử). Nghiên cứu sản phẩm, tiếp thị, quảng cáo, bán hàng, hỗ trợ khách hàng và những hoạt động phi sản xuất khác trở thành những chức năng chính của một tổ chức sản xuất kinh doanh. Hoạt động ngân hàng ngày nay đã trở thành ngành công nghi ệp mang tính chất quốc tế, được tổ chức với trình độ cao và ngành cung cấp các dịch vụ tài chính thực sự là một trong các lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất tương tự như ngành viễn thông, dầu khí hay hàng không. Trên quan điểm xác định “Khách hàng là tâm điểm của mọi hoạt động”, ngày nay, việc xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng được gắn liền với việc xây dựng chiến lược phát triển và ứng d ụng Công nghệ thông tin. Hai chiến lược này được xác định mức độ quan trọng tương đương nhau trong chiến lược phát triển tổng thể của Ngân hàng. Cuộc cách mạng Khoa học - Kỹ thuật, đặc biệt là Công nghệ thông tin đã thay đổi liên tục các sản phẩm, dịch vụ áp dụng trong quản lý – kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Đối với Ngân hàng thương mại, khi sử dụng các dịch vụ Ngân hàng điện tử, nhữ ng rào cản hay giới hạn về không gian và thời gian thực sự bị phá vỡ. Sự xuất hiện hệ thống thông tin toàn cầu Internet đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng về công nghệ, về kỹ thuật và chuyển giao thông tin dữ liệu. Từ đó, nhu cầu Khách hàng trở thành một áp lực mạnh mẽ buộc các Ngân hàng phải thỏa mãn với nhiều dịch vụ mới với chất l ượng cao trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt là trong các giao dịch thanh toán. Internet banking bước đầu mới giải quyết được mối quan hệ thanh toán song phương của Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 7 một Khách hàng với Ngân hàng, ngay sau đó, sự ra đời của các giao dịch Thương mại điện tử đã làm thay đổi về chất của các hoạt động thương mại. Lúc này, thanh toán điện tử của Ngân hàng phục vụ các giao dịch giữa người mua và bán tức thời cùng với các quan hệ đa phương/ đa quốc gia khác với chi phí thấp thì đây thực sự trở thành vấn đề nóng bỏng và phức tạ p nhất về pháp lý - kinh tế - kỹ thuật của Ngân hàng. Tuy nhiên, những vấn đề quan trọng hàng đầu để Internet thực sự là động lực thúc đẩy phương thức kinh doanh mới này trong lĩnh vực Ngân hàng chính là việc đổi mới các quy trình, mô hình kinh doanh, ứng dụng rộng rãi CNTT, tính riêng tư, bản quyền số, thanh toán trên mạng, gian lận và tội phạm… cần được nghiên cứu và hợp tác giải quyết. Về quản lý nội bộ, các nhà lãnh đạo ngân hàng c ần có mộtsở hạ tầng hiện đại và đủ tin cậy để cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết trong việc lập kế hoạch, tổ chức, định hướng, điều phối và kiểm soát hệ thống nhằm thực hiện tốt những mục tiêu của ngân hàng. Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, những cam kết song ph ương và đa phương với các điều khoản về mở cửa các giao dịch thương mại và hệ thống dịch vụ tài chính đồng thời với các yêu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật và nghiệp vụ. Những lợi ích do Thương mại điện tử mang tính hiện thực và nó thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc rút ngắn khoảng cách về trình độ kinh tế – kỹ thuật và xã hội giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do đó, việc nghiên cứu và triển khai nhanh chóng đồng bộ các giải pháp để đưa Thương mại điện tử trở thành phương tiện giao dịch phổ biến và hiệu quả cho các cơ quan Chính phủ, Tổ chức kinh tế và mọi người dân, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược Công nghi ệp hóa và Hiện đại hóa đất nước đối với lĩnh vực Ngân hàng thực sự trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Bản tài liệu này sẽ báo cáo kết quả nghiên cứu những kỹ thuật, công nghệ, giải pháp ứng dụng trong Thanh toán điện tử tại một số quốc gia trên thế giới kết hợp với tình hình thực tế tại Việt nam; qua đó xây dựng và triển khai mô hình th ử nghiệm ứng dụng thanh toán điện tử trong thương mại điện tử tại Việt nam. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu của Ngân hàng Công thương Việt nam đưa ra một số Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam 8 đề xuất, kiến nghị với Chính phủ nhằm tháo gỡ các khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai xây dựng hạ tầng thanh toán điện tử cho Thương mại điện tử tại Việt nam. [...]... lý nh nc v qun lý kinh doanh trong mụi trng cú s h tr rt quan trng ca CNTT Ngõn hng Cụng thng Vit nam 14 ti KC 01-05 / ti nhỏnh Sn giao dch Ngời sử dụng ở các doanh nghiệp truy cập vào Sn giao dch in t Sn giao dch in t khớp giá của tất cả các thơng gia và đa ra một báo giá duy nhất cho ngời dùng trong công ty Ngời dùng trong công ty lấy một sản phẩm mà anh ta muốn với số lợng và giá cả chấp nhận đợc... đã đợc đặt hàng sẽ đợc vận chuyển với lệnh giao hàng và hoá đơn cho ngời dùng trong công ty Sn giao dch in t sẽ đa ra Giấy báo gửi hàng cho ngời dùng trong công ty và phát ra lệnh giao hàng cho bộ phận hậu cần thực hiện Sn giao dch in t sẽ cập nhật hệ thống và đa ra Lệnh mua theo yêu cầu một cách tự động cho ngời dùng trong công ty Yờu cu mua hng sẽ đợc trình phê duyệt Khi đã đợc phê duyệt, Yờu cu mua... ngời dùng trong công ty Ngời dùng trong công ty lấy một sản phẩm mà anh ta muốn với số lợng và giá cả chấp nhận đợc (Yêu cầu báo giá) Ngời dùng trong công ty chọn nhà cung cấp mà anh ta muốn cộng tác Mô hình giao dịch EC Quy trình mua sắm điện tử Ngời dùng trong công ty sẽ nhận đợc sản phẩm và cập nhật hệ thống kiểm kê của mình bằng Phiếu nhận hàng Họ cũng sẽ cập nhật hệ thống tài chính để theo dõi thanh... ti KC 01-05 / ti nhỏnh chui giỏ tr, to ra s i mi trong phng thc t chc ca bn thõn ngõn hng v trong quan h i ngoi ca ngõn hng vi nh sn xut, i tỏc, nhõn viờn v khỏch hng Cụng ngh thụng tin, vi tớnh cht l nhng cụng c lm tng nng sut v n gin hoỏ quy trỡnh, cng gúp phn gim bt yờu cu v k nng (nghip v/ dch v n l) ca lc lng lao ng trong ngnh ngõn hng.Tuy nhiờn, trong hu ht cỏc trng hp, cuc cỏch mng ny li to ra... s phỏt trin bn vng Hi nhp kinh t ton cu ó gúp phn thay i nhanh chúng b mt t nc vi tc phỏt trin GDP bỡnh quõn cao trong nhng nm qua t xp x 7% 1.1.3 Thay i c cu v phng thc qun lý trong mụi trng kinh doanh mi vi s h tr ca cụng ngh thụng tin Cỏc hc thuyt tõn c in coi nng sut- yu t tng hp trong hm sn xut l mt yu t ngoi sinh, th hin s thay i v cụng ngh v cho rng nú gúp phn ln vo tng trng kinh t (Sollow,... kinh doanh trong cỏc nn kinh t hng u Mụ hỡnh kinh doanh sau chin tranh th gii ln 2 l mụ hỡnh qun lý khoa hc vi quy trỡnh sn xut hng lot thỡ mụ hỡnh kinh doanh mi s l: t duy v hnh ng nhm tn dng ti nng ca cụng nhõn ti xng sn xut; l vai trũ quan trng ca lm vic theo nhúm phi hp tim nng ngi lao ng; v l phng phỏp i mi liờn tc trong cỏch thc sn xut/ s dng cụng ngh/ t chc khuyn khớch ngi lao ng Trong bi cnh... vi khỏch hng, tng li nhun v phỏt trin doanh thu vng chc t mc tiờu trờn, nhng thỏch thc hin nay trong Ngõn hng hin i liờn quan n vic tớch hp cụng tỏc tip th, cụng ngh v con ngi Trong ú, khú khn ln nht l vic trin khai mt chin lc a kờnh phõn phi nu khụng cú cỏc gii phỏp k thut thớch hp v c bit l nhng khú khn trong mụi trng internet rt mi m Rt nhiu Giỏm c iu hnh tha nhn rng nhu cu ngy cng nhiu hn v ti chớnh,... Cỏc nh vn chuyn Dung liu s Hỡnh 1: Mụ hỡnh mi quan h trong Thng mi in t 1.1.2 Xu hng ton cu húa v c hi hi nhp ca nn kinh t Vit nam Xu th ton cu húa v s phỏt trin ca cụng ngh trong giai on hin nay ó lm bin i sõu sc cỏch thc t chc ca doanh nghip, chớnh ph v xó hi Ton cu húa khụng phi l xu hng hon ton mi m ln súng ny ang mt im cao nht t trc ti nay trong lch s nhõn loi, ú l xu hng ton cu húa v cỏc quan... mng ũi hi phi cú trỡnh v nghip v cao hn P LC MễI TRNG TMT Vn hoỏ cụng ty trong k nguyờn Internet Cụng ngh Ngun Nhõn lc Quan im v Cam kt Ti chớnh Hỡnh 6: Phng thc qun lý da trờn cụng ngh Vic xõy dng c s h tng vt cht k thut cng c xõy dng tm chin lc qua vic s dng trit cụng ngh hin i trong i mi t kin trỳc tng th n tng chi tit nh trong tng cụng on x lý giao dch v phỏt trin h thng cỏc kờnh phõn phi mi,... trc tuyn (e-learning) 1.4 Kinh nghim xõy dng v t chc thng mi in t ti mt s quc gia v t chc quc t Mt trong nhng tiờu thc quan trng ỏnh giỏ tc phỏt trin TMT cỏc quc gia l tớnh ph cp Internet trong xó hi (t l ỏnh giỏ nhanh) Nhng quc gia cú trỡnh phỏt trin TMT cao trờn th gii nh Phn lan, M, Anh hay cỏc nc trong khu vc nh Singapore, Hn quc, khu hnh chớnh t tr Hong Kong u cú t l trờn 50% dõn s thng xuyờn . hà nội - 2006 ĐỀ TÀI KC 01-05 “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CHỦ YẾU TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM”. thống thử nghiệm Thuộc đề tài kc 01.05 Nghiên cứu một số vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu trong thơng mại điện tử và triển khai thử nghiệm

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w