1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất

62 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HOÀNG MẠNH HÙNG TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỐI TƯỢNG TÍCH PHÂN QUÁN TÍNH BẬC NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 6052 0216 Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HOÀNG MẠNH HÙNG TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỐI TƯỢNG TÍCH PHÂN QUÁN TÍNH BẬC NHẤT Chuyên ngành: TỰ ĐỘNG HÓA Mã số: 62.52.02.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN PHÒNG QUẢN LÝ ĐTSĐH NGƯỜI HDKH Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điều khiển quá trình là một lĩnh vực ứng dụng quan trọng của kỹ thuật điều khiển tự động trong các ngành công nghiệp năng lượng và hóa chất. Điều khiển quá trình không phải lĩnh vực mới nhưng luôn chiếm hàng đầu trong tự động hóa công nghiệp. Nghiên cứu về điều khiển quá trình nhằm nắm bắt được những vấn đề chủ yếu sau: Tìm hiểu, phân tích yêu cầu điều khiển của các quá trình công nghệ; Đặt bài toán điều khiển cho từng yêu cầu cụ thể; Thiết kế sách lược điều khiển phù hợp với yêu cầu và với mô hình quá trình; Chọn lựa giải pháp thiết bị đo, thiết bị chấp hành và thiết bị điều khiển. Nhằm nâng cao hơn nữa hiểu biết về điều khiển quá trình, tôi đã lựa chọn đề tài: Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân - quán tính bậc nhất. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Điện của trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp thuộc ĐH Thái Nguyên và các bạn đồng nghiệp. Đặc biệt là dưới sự hướng dẫn và góp ý của thầy PGS.TS. Nguyễn Như Hiển đã giúp cho đề tài hoàn thành mang tính khoa học cao. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy, cô. Do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tôi tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa trong quá trình công tác sau này. Học viên Hoàng Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Hoàng Mạnh Hùng Sinh ngày 25 tháng 12 năm 1971 Học viên lớp cao học khoá 14 - Tự động hoá - Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên. Hiện đang công tác tại Ban tổ chức Huyện ủy huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội Tôi cam đoan toàn bộ nội dung trong luận văn do tôi làm theo định hướng của giáo viên hướng dẫn, không sao chép của người khác. Các phần trích lục các tài liệu tham khảo đã được chỉ ra trong luận văn. Nếu có gì sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa phụ LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MUC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của luận văn 1 3. Kết quả thực nghiệm của luận văn 2 Chương 1: Giới thiệu về điều khiển quá trình và giản đồ công nghệ cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 3 1.1. Quá trình và điều khiển quá trình 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 3 1.1.2. Mục đích và yêu cầu của điều khiển quá trình 6 1.2. Các thành phần cơ bản của hệ thống ĐKQT 9 1.2.1. Cấu trúc cơ bản của một HT ĐKQT 9 1.2.2. Các thành phần cơ bản của hệ điều khiển quá trình 10 1.3. Vai trò của bình mức chứa và cấp chất lỏng trong điều khiển quá trình 14 1.4. Mục tiêu của nghiên cứu 16 1.5. Dự kiến các kết quả đạt được 16 1.6. Kết luận chương 1 17 Chương 2: Mô tả toán học cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 18 2.1. Khái quát chung 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2. Mô tả toán học cho các thành phần trong hệ thống điều khiển quá trình 20 2.2.1. Cấu trúc một hệ điều khiển quá trình 20 2.2.2.Thiết bị đo 20 2.2.3. Thiết bị chấp hành 23 2.3.4. Hàm truyền của mô hình 27 2.3. Hàm truyền của hệ thống hở 33 2.4. Kết luận: 33 Chương 3: Thiết kế điều khiển cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 35 3.1. Giới thiệu chung 35 3.1.1. Bộ điều khiển PID 35 3.1.2. Chọn luật điều khiển PID 36 3.2. Phương pháp tối ưu đối xứng 39 3.3. Thiết kế điều khiển cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 41 3.4. Kết luận chương 3 42 Chương 4: Các kết quả mô phỏng và thực nghiệm cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 44 4.1. Sơ đồ cấu trúc điều khiển mức cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 44 4.2. Đánh giá chất lượng hệ thống bằng mô phỏng trên Matlab – Simulink 44 4.2.1. Cấu trúc mô phỏng 44 4.2.2. Các kết quả mô phỏng 45 4.3. Đánh giá chất lượng hệ thống bằng thực nghiệm 46 4.3.1. Cấu hình thực nghiệm về điều khiển mức tại trung tâm thí nghiệm 46 4.3.2. Giới thiệu về mô hình thực nghiệm 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.3.3. Các kết quả thực nghiệm 54 4.3.4. So sánh với kết quả mô phỏng 54 4.4. Kết luận chương 4 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA CV Biến cần điều khiển CPU Khối xử lý trung tâm ĐKQT Điều khiển quá trình HTĐKQT Hệ thống điều khiển quá trình MV Biến điều khiển PID Bộ điều khiển tỷ lệ, tích phân, vi phân PLC/DCS Bộ điều khiển logic mờ/ Bộ điều khiển phân tán SP Giá trị đặt PS Khối nguồn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên các hình vẽ Trang Hình 1.1: Quá trình và phân loại biến quá trình 2 Hình 1.2: Các thành phần cơ bản của một hệ thống điều khiển quá trình 8 Hình 1.3: Sơ đồ khối một vòng của hệ thống điều khiển quá trình 8 9 ều khiển 10 11 Hình 1.7: Sơ đồ mô hình tháp chưng cất hai thành phần 13 Hình 1.8: Bình chứa chất lỏng và các biến quá trình 14 Hình 2.1: Sơ đồ khối một vòng của hệ thống điều khiển quá trình 18 19 Hình 2.3: Một số hình ảnh thiết bị đo công nghiệp 20 Hình 2.4: Cấu trúc cơ bản của thiết bị chấp hành 22 Hình 2.5: C 22 ều khiển 24 Hình 2.7: Bình chứa chất lỏng và các biến quá trình 26 Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc cho bình mức 31 Hình 3.1: Bộ điều khiển theo quy luật PID 33 Hình 3.2: Minh hoạ tư tưởng thiết kế bộ điều khiển PID tối ưu đối xứng 37 Hình 3.3: Minh hoạ tư tưởng thiết kế bộ điều khiển PID tối ưu đối xứng 39 Hình 3.4: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 40 Hình 4.1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 42 Hình 4.2: Cấu trúc mô phỏng hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 43 Hình 4.3: Kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển đối tượng tích phân 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii quán tính bậc nhất Hình 4.4: Cấu trúc thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 44 Hình 4.5: Bình mức trong thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 45 Hình 4.6: Giao diện trong thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 46 Hình 4.7: Giao diện lấy kết quả trong thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 47 Hình 4.8: Kết quả trong thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 ơ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Trong sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm (sản xuất rượu bia, nước ngọt), chưng cất dầu mỏ,…số lượng các bình chứa dung dịch trung gian được sử dụng rất nhiều. . Là học viên cao học K14TĐH và đồng thời tham gia quản lý dây chuyền sản suất bia 727 tại thị trấn Phúc Thọ của huyện Phúc Thọ, tôi nhận thấy rằng, trong dây chuyền này có ứng dụng lý thuyết điều khiển quá trình trong nhiều công đoạn sản xuất. Về mặt mô hình hóa bằng lý thuyết hay còn gọi là mô tả toán học thì các bình chứa trong dây chuyền được gọi là các khâu tích phân quán tính bậc nhất. Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân – quán tính bậc nhấ ộ dây chuyền hoạt động đó là nội dung cấp thiết của đề tài. Chính từ yêu cầu phục vụ sản xuất của cơ quan, tôi đã lựa chọn đề tài:” Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân - quán tính bậc nhất”. 2. Mục tiêu của nghiên cứu - Từ cấu hình thực tế của một bình chứa dung dịch trong dây chuyền, được mô hình hóa thành đối tượng tích phân - quán tính bậc nhất, trên cơ sở đó lập được cấu trúc điều khiển và mô phỏng bằng phần mềm Matlab – Simulink để kiểm chứng kết quả tính toán lý thuyết. - Tiến hành thí nghiệm trong miền thời gian thực trên mô hình điều khiển quá trình tại trung tâm thí nghiệm của trường. [...]... đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Chương 2: Mô tả toán học cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Chương 3: Thiết kế điều cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Chương 4: Các kết quả mô phỏng và thực nghiệm cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Kết luận và kiến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KHIỂN QUÁ... có thể xác định được biến quá trình như hình 1.8b 1.4 Mục tiêu của nghiên cứu: Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tượng tích phân – quán tính bậc nhất có cấ , 1.5 Dự kiến các kết quả đạt được Lập cấu trúc điều khiển cho đối tượng tích phân - quán tính bậc nhất, mô phỏng bằng phần mềm Matlab – Simulink để kiểm chứng kết quả tính toán lý thuyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 bị điều khiển và bộ điều khiển được hiểu với nghĩa tương đương, còn khi đề cập tới các vấn đề thuộc sách lược điều khiển hay thuật toán điều khiển ta sẽ chỉ sử dụng bộ điều khiển iều khiển Trên cơ sở sử dụng các tín hiệu đo và một cấu trúc điều khiển/ sách lược điều khiển được lựa chọn, bộ điều khiển thực hiện thuật toán điều khiển và đưa ra các tín hiệu điều khiển để can thiệp... thống - Thiết kế sách lược và cấu trúc điều khiển - Lựa chọn bộ điều khiển và xác định các tham số cho bộ điều khiển - Phân tích và kiểm chứng các kết quả thiết kế - Mô phỏng trên máy tính phục vụ đào tạo vận hành y 2.2 Mô tả toán học cho các thành phần trong hệ thống điều khiển quá trình 2.2.1 Cấu trúc một hệ điều khiển quá trình Cấu trúc cơ bản của một hệ thống điều khiển quá trình được minh họa như hình... ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH VÀ GIẢN ĐỒ CÔNG NGHỆ CHO ĐỐI TƯỢNG TÍCH PHÂN QUÁN TÍNH BẬC NHẤT Ngày nay, điều khiển quá trình là một lĩnh vực ứng dụng quan trọng của kỹ thuật điều khiển tự động trong các ngành công nghiệp năng lượng và hóa chất Điều khiển quá trình không phải lĩnh vực mới nhưng luôn chiếm hàng đầu trong tự động hóa công nghiệp 1.1 Quá trình và điều khiển quá trình 1.1.1 Các khái niệm cơ bản... điều khiển, tính toán và hiển thị cùng một lúc Có thể nói rằng, tất cả các giải pháp điều khiển hiện đại (PLC, DCS, ) đều là các hệ điều khiển số Một thiết bị điều khiển số thực chất là một máy tính số được trang bị các thiết bị ngoại vi để thực hiện chức năng điều khiển Vì vậy khi ta nói tới máy tính điều khiển tức là chỉ bao hàm khối xử lý trung tâm (CPU), khối nguồn (PS) và các thành phần tích hợp. .. chỉ cả thiết bị đo, tức là trong đó đã bao gồm cả “sensor” b Thiết bị điều khiển Thiết bị điều khiển (control equipment, controller) hay bộ điều khiển (controller) là một thiết bị tự động thực hiện chức năng điều khiển, là thành phần cốt lõi của một hệ thống điều khiển công nghiệp Mặc dù các thuật ngữ “thiết bị điều khiển và bộ điều khiển trong thực tế được sử dụng với n PID PLC/DCS PLC/DCS) Trong... luật điều khiển, một thiết bị điều khiển có thể được xếp loại là thiết bị điều khiển tương tự (analog controller), thiết bị điều khiển logic (logic controller), hoặc thiết bị điều khiển số (digital controller) Các thiết bị điều chỉnh cơ, khí nén hoặc điện tử được xếp vào loại tương tự Một mạch logic rơle ( - ) là một thiết , có thể thay thế chức năng của một thiết bị điều khiển tương tự hoặc thiết bị điều. .. thời gian thực trên mô hình điều khiển quá trình tại trung tâm thí nghiệm của trường 1.6 Kết luận chương 1 Trên cơ sở cấu trúc tổng quát của một hệ thống điều khiển quá trình, luận văn đề xuất đi sâu nghiên cứu một đối tượng tích phân quán tính bậc nhất, đó là một bình mức chứa và cấp chất lỏng Giản đồ công nghệ này đã tìm thấy sự ứng dụng trong nhiều thiết bị công nghiệp, nhất là trong công nghiệp hóa... diễn mạnh, với mô hình bậc cao thì khó sử dụng cho phân tích thiết kế hệ thống), phương trình đại số, hàm truyền đạt, phương trình trạng thái (áp dụng thống nhất cho phân tích, thiết kế hệ đơn biến và đa biến, khó tiến hành nhận dạng trực tiếp, nhạy cảm với sai lệch thông số, ít dùng cho điều khiển quá trình) Mô hình toán học thích hợp cho mục đích nghiên cứu sâu sắc các đặc tính của từng thành phần . công nghệ cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Chương 2: Mô tả toán học cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Chương 3: Thiết kế điều cho đối tượng tích phân quán tính bậc nhất Chương. ưu đối xứng 39 Hình 3.4: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 40 Hình 4.1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất. vii quán tính bậc nhất Hình 4.4: Cấu trúc thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân quán tính bậc nhất 44 Hình 4.5: Bình mức trong thí nghiệm hệ thống điều khiển đối tượng tích phân

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Quốc Khánh, Phạm quang Đăng, Điều khiển DCS cho nhà máy nhiệt điện đốt than, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển DCS cho nhà máy nhiệt điện đốt than
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2013
[2]. Bùi Quốc Khánh, Phạm quang Đăng, Điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2010
[3]. Phước, N. D; Minh.X.P, Lý thuyết điều khiển mờ; NXB Khoa học & Kỹ thuật; 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển mờ
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật; 2006
[5]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi: “Điều chỉnh tự động truyền động điện”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh tự động truyền động điện”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[6] Nguyễn Phùng Quang: “Matlab  Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Matlab "" Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[7]. Nguyễn Mạnh Tùng, Nguyễn Như Hiển,: “Điều khiển logic và PLC”. NXB KH&KT, 20071 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều khiển logic và PLC”
Nhà XB: NXB KH&KT
[8]. B.G.Liptak (chủ biên); Process Control. 3rd Edition; Chilton Book Co; 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process Control. 3rd Edition

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w