1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

57 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 553,89 KB

Nội dung

Vật lí cổ điển dùng các biến động lực năng lượng, xung lượng và mô men xung lượng để mô tả trạng thái của vật thể và chuyển động của nó.. - 1913 Bohr đã xây dựng học thuyết về về cấu tạo

Trang 1

MỤC LỤC

Mở đầu 6

1.1 Vật lý học cổ điển 6

1.1.1 Những quan niệm cơ sở của vật lý học cổ điển 6

1.1.2 Các dạng chuyển động 6

1.1.3 Không thời gian và các biến động lực 6

1.1.4 Lý thuyết điện từ 7

1.2 Sự phá sản của những quan niệm cổ điển và lý thuyết lượng tử cũ 7

1.2.1 Bức xạ của vật đen tuyệt đối và giả thuyết của Planck 7

1.2.2 Hiệu ứng quang điện và kết luận của Einstein 8

1.2.3 Hiệu ứng Compton 8

1.2.4 Cấu tạo nguyên tử và lý thuyết lượng tử của Bohr 8

1.2.5 Tính chất sóng của vật chất và giả thuyết De  Broglie 8

CHƯƠNG 2 10

Cơ sở vật lý của cơ học lượng tử 10

2.1 Hai ý tưởng cơ bản của cơ học lượng tử 10

2.1.1 Ý tưởng lượng tử hóa 10

2.1.2 Ý tưởng lưỡng tính sóng  hạt 10

2.2 Các hệ thức bất định 10

2.2.1 Ý tưởng lưỡng tính sóng  hạt và các hệ thức bất định 10

2.2.2 Ý nghĩa vật lý của các hệ thức bất định 10

2.3 Cách mô tả lượng tử các hiện tượng có kích thước nguyên tử 11

2.3.1 Cách mô tả cổ điển hiện tượng 11

2.3.2 Cách mô tả lượng tử 11

2.3.3 Tính thống kê của cơ học lượng tử 11

2.4 Các cách phát biểu của cơ học lượng tử 11

2.4.1 Cơ học sóng 11

2.4.2 Cơ học ma trận 11

CHƯƠNG 3 13

Cơ sở toán học của cơ học lượng tử 13

3.1 Toán tử 13

3.1.1 Định nghĩa 13

Trang 2

3.1.2 Các giao hoán tử 13

3.1.3 Bài toán trị riêng 14

3.2 Toán tử tự liên hợp và toán tử unita 14

3.2.1 Định nghĩa toán tử liên hợp 14

3.2.2 Các tính chất của toán tử tự liên hợp 14

3.3 Hàm sóng và nguyên lý chồng chập trạng thái 14

3.3.1 Hàm sóng 14

3.3.2 Nguyên lý chồng chập trạng thái 15

3.4 Các biến động lực của cơ học lượng tử 15

3.4.1 Các biến động lực 15

3.4.2 Các trị riêng và hàm riêng của toán tử dùng trong cơ học lượng tử 16

3.5 Giá trị trung bình 16

3.5.1 Kỳ vọng toán học trong lý thuyết xác suất 16

3.5.2 Kỳ vọng toán học trong cơ học lượng tử 17

3.6 Nguyên lý bất định Heisenberg 17

3.6.1 Điều kiện để hai toán tử giao hoán với nhau 17

3.6.2 Khái niệm tập hợp đủ các đại lượng vật lý 17

3.6.3 Hệ thức bất định Heisenberg 17

3.6.4 Nguyên lý bổ sung Bohr 18

3.7 Phương trình Schrodinger 18

3.7.1 Cách thiết lập phương trình 18

3.7.2 Giả thiết của Bohr về ý nghĩa hàm sóng 18

3.7.3 Phương trình Schrodinger dừng 19

3.7.4 Sự chuyển từ cơ học lượng tử sang cơ học cổ điển 19

3.7.5 Một vài loại bài toán điển hình của cơ học lượng tử 20

3.8 Các phương trình chuyển động lượng tử 20

3.8.1 Móc Poisson 20

3.8.2 Đạo hàm của các toán tử theo thời gian 20

3.8.3 Phương trình chuyển động lượng tử và định lý Ehrenfest 21

CHƯƠNG 4 23

Lý thuyết biểu diễn 23

4.1 Bổ túc toán học: 23

4.2 Cách phát biểu cơ học lượng tử của Dirac 23

Trang 3

4.3 Cơ học lượng tử trong F biểu diễn 24

4.3.1 F biểu diễn 24

4.3.2 Biểu diễn tọa độ 25

4.3.3 Biểu diễn xung lượng 26

4.3.4 Biểu diễn năng lượng 26

CHƯƠNG 5 28

Chuyển động một chiều 28

5.1 Hạt ở trong giếng thế sâu vô hạn 28

5.1.1 Cách mô tả cổ điển 28

5.1.2 Cách mô tả lượng tử 28

5.2 Thế bậc thang 28

5.2.1 Cách mô tả cổ điển 28

5.2.2 Cách mô tả theo cơ học lượng tử 29

5.3 Sự truyền qua hàng rào thế có bề rộng hữu hạn 29

5.3.1 Cách mô tả cổ điển 29

5.2.2 Cách mô tả theo cơ học lượng tử 30

5.4 Chuyển động tự do – Giếng vuông góc với độ cao hữu hạn 30

5.5 Phương pháp gần đúng chuẩn cổ điển WKB (Wentzel – Kramers – Brillouin) 30

5.5.1 Nghiệm của phương trình Schrodinger trong phép gần đúng WKB 30

5.5.2 Trường hợp thế có dạng Parabol 31

5.5.3 Sự đúng đắn của phép gần đúng WKB 31

5.6 Dao động tử điều hòa tuyến tính 32

5.6.1 Dao động tử trong lý thuyết cổ điển 32

5.6.2 Dao động tử trong lý thuyết Bohr 32

5.6.3 Dao động tử trong cơ học lượng tử 32

CHƯƠNG 34

Chuyển động trong trường xuyên tâm 34

6.1 Momen động lượng 34

6.1.1 Hệ đủ các biến động lực để mô tả chuyển động trong trường xuyên tâm 34

6.1.2 Những hàm riêng và trị riêng của toán tử và L 35 z 6.2 Chuyển động trong trường xuyên tâm 35

6.2.1 Phương trình Schrodinger cho hạt chuyển động trong trường xuyên tâm 35

Trang 4

6.2.2 Khảo sát nghiệm của phương trình xuyên tâm 36

6.2.3 Chuyển động tự do của hạt cùng có momen động lượng xác định 36

6.3 Trường Coulomb và nguyên tử Hidro 37

6.3.1 Phương trình Schrodinger cho nguyên tử Hidro 37

6.3.2 Năng lượng 37

6.3.3 Hàm xuyên tâm 37

CHƯƠNG 7 39

Lý thuyết Spin của Pauli 39

7.1 Spin của electron 39

7.1.1 Các toán tử spin 39

7.1.2 Các tính chất của ma trận Pauli 39

7.1.3 Vector spin 40

7.2 Phương trình Pauli 41

CHƯƠNG 8 43

Lý thuyết nhiễu loạn và các hiệu ứng 43

8.1 Lý thuyết nhiễu loạn dừng trong trường hợp không suy biến 43

8.2 Hiệu ứng Zeeman 44

8.3 Lý thuyết nhiễu loạn dừng trong trường hợp có suy biến 44

8.3.1 Cách đặt vấn đề 44

8.3.2 Phương trình thế kỉ 44

8.4 Hiệu ứng Stark trong nguyên tử Hidro 45

8.5 Nhiễu loạn phụ thuộc vào thời gian 45

8.6 Phép dời tới các trạng thái mới dưới tác dụng của nhiễu loạn, sử cải biến và tổng quát hóa lý thuyết nhiễu loạn trong lý thuyết trường lượng tử 46

8.6.1 Phép dời tới các trạng thái mới dưới tác dụng của nhiễu loạn 46

8.6.2 Sự cải biến và tổng quát hóa lý thuyết nhiễu loạn trong lý thuyết trường lượng tử 46

8.7 Quy tắc lọc lựa để cho bức xạ lưỡng cực 47

8.7.1 Đặt vấn đề 47

8.7.2 Quy tắc 47

CHƯƠNG 9 49

Hệ các hạt đồng nhất 49

9.1 Cơ học lượng tử cho hệ một hạt 49

Trang 5

9.1.1 Đặt vấn đề 49

9.1.2 Phương trình Schrodinger 49

9.2 Hệ các hạt đồng nhất trong cơ học lượng tử 50

9.2.1 Toán tử hoán vị 50

9.2.2 Các hạt Boson và các hạt Fermi 50

9.2.3 Hàm sóng của các hạt không tương tác với nhau 50

9.2.4 Nguyên lý loại trừ Pauli 50

9.3 Năng lượng trao đổi và nguyên tử Hêli 50

9.3.1 Định nghĩa 50

9.3.2 Nguyên tử Hêli 51

9.4 Phương pháp trường tự hợp 51

9.4.1 Mở đầu 51

9.4.2 Phương trình Hartree 51

9.4.3 Phương trình Hartree  Fock 51

9.5 Phương pháp thống kê Thomas – Fermi 52

9.5.1 Mở đầu 52

9.5.2 Phương trình Thomas – Fermi 52

9.5.3 Giải phương trình Thomas – Fermi 52

9.6 Hệ thống tuần hoàn Mendeleev: Tự nghiên cứu 52

CHƯƠNG 10 53

Lý thuyết tán xạ lượng tử 53

10.1 Biên độ và tiết diện tán xạ 53

10.1.1 Định nghĩa tiết diện và biên độ tán xạ 53

10.1.2 Tính biên độ tán xạ 54

10.2 Công thức Born 54

10.2.1 Phương pháp Born 54

10.2.2 Các điều kiện áp dụng phương pháp gần đúng Born 55

10.3 Phương pháp sóng riêng phần trong lý thuyết tán xạ 55

10.3.1 Biên độ tán xạ 55

10.3.2 Tiết diện tán xạ 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 6

CHƯƠNG 1

Mở đầu

Số tiết:02 (Lý thuyết:02 tiết; bài tập, thảo luận: 00tiết)

A) MỤC TIÊU:

+ Nắm được cơ sở của vật lý học cổ điển

+ Hiểu được sự phá sản của những quan niệm cổ điển và lý thuyết lượng tử cũ

+ Vận dụng các kiến thức để giải thích được các hiện tượng, thí nghiệm vật lí

+ Sinh viên giải được các bài tập

+ Sinh viên yêu thích môn học, tích cực nghiên cứu và trao đổi kiến thức của chương

B) NỘI DUNG:

1.1 Vật lý học cổ điển

1.1.1 Những quan niệm cơ sở của vật lý học cổ điển

Vật lí học cổ điển bao gồm Cơ học Newton và lý thuyết điện từ Maxwell Ba quan niệm cơ bản của vật lí học cổ điển:

- Sự biến đổi liên tục của các đại lượng vật lí

- Nguyên lý quyết định luận cổ điển

- Phương pháp phân tách nhỏ để nghiên cứu các đối tượng và hiện tượng vật lí

1.1.2 Các dạng chuyển động

Vật lí cho ta hai dạng chuyển động của vật chất: chuyển động hạt và chuyển động sóng

- Chuyển động hạt: đặc trưng bởi sự định xứ của vật chất trong không gian và sự tồn tại quỹ đạo chuyển động

- Chuyển động sóng: đặc trưng bởi sự không định xứ trong không gian

1.1.3 Không thời gian và các biến động lực

Không gian và thời gian là hình thức tồn tại khách quan cơ bản của vật chất đang vận động:

“Trong thế giới không có gì khác ngoài vật chất đang vận động, mà vật chất đang vận động chỉ

có thể vận động trong không gian và thời gian ”

Định nghĩa không gian: Tất cả các tính chất chung nhất của các vật thể vật chất do kết quả hoạt

động thực tế lâu dài đã được phản ánh trong ý thức con người dưới dạng khái niệm không gian Trong cách phát biểu toán học, những tính chất đó được biểu diến dưới dạng hệ các khái niệm hình học và sự liên hệ giữa chúng

Định nghĩa thời gian: Là tính chất của các quá trình vật chất có thời hạn nhất định, diễn ra theo

một trình tự nhất định và được phát triển theo từng bước và từng giai đoạn

Trong quan điểm của cơ học Newton: Không gian và thời gian là tuyệt đối, không biến đổi, tồn tại độc lập với nhau và với vật chất

Trang 7

Vật lí cổ điển dùng các biến động lực năng lượng, xung lượng và mô men xung lượng để mô tả trạng thái của vật thể và chuyển động của nó Các đại lượng này được xem như là các đại lượng

cơ bản của vật lí

Các định luật bảo toàn cho chúng là hệ quả của các tính chất đối xứng của không gian và thời gian: Định luật bảo toàn năng lượng là hệ quả của tính đồng nhất (thuần nhất) của thới gian; định luật bảo toàn xung lượng là hệ quả của tính đồng nhất (thuần nhất) của không gian và định luật bảo toàn mô men xung lượng là hệ quả của tính đẳng hướng của không gian

1.1.4 Lý thuyết điện từ

- Trong vật lí học cổ điện, các hiện tượng điện từ được mô tả qua điện trường và từ trường Các trường này liên hệ với mật độ điện tích và mật độ dòng qua hệ phương trình Maxwell, được coi

là hệ phương trình cơ bản của điện động lực học cổ điển

- Cơ học Newton kết hợp với điện từ học Maxwell trong định luật Lorentz

- Như vậy, vật lí cổ điển gồm hai ngành chủ yếu là Cơ học Newton và Điện từ học Maxwell về

cơ bản đã mô tả được mọi hiện tượng của vật lí của thế giới vĩ mô

1.2 Sự phá sản của những quan niệm cổ điển và lý thuyết lượng tử cũ

1.2.1 Bức xạ của vật đen tuyệt đối và giả thuyết của Planck

Thực nghiệm chỉ ra rằng một vật đen ở nhiệt độ T phát ra những bức xạ điện từ có phổ liên tục, năng lượng bức xạ phát ra phụ thuộc nhiệt độ của vật Vật phát ra bức xạ đồng thời cũng hấp thụ năng lượng của những bức xạ chiếu tới

Từ giáo trình vật lí thống kê có thể dẫn đến công thức cho mật độ năng lượng bức xạ, gọi là công thức Rayleigh:

với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không, k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ

Khi đó năng lượng bức xạ toàn phần:

3

2 3

1( , )

Năm 1900 Planck đưa ra giả thuyết:

Năng lượng của các dao động dao động tử có thể nhận không phải bất cứ giá trị năng lượng nào mà chỉ nhận các giá trị năng lượng là số nguyên lần của lượng tử năng lượng nhỏ nhất:

Ứng với tần số góc ω, giá rị của ε là: ε=ħω

Xuất phát từ giả thuyết Planck, có thể chỉ ra được kết quả (1.2.1) chỉ áp dụng cho vùng tần số thấp

Trang 8

1.2.2 Hiệu ứng quang điện và kết luận của Einstein

- Hiệu ứng quang điện: Nếu chiếu một chùm sáng đơn sắc tần số ω thích hợp lên mặt của một tấm kim loại thì có thể làm cho tấm kim loại phát xạ electron

- Thực nghiệm chỉ ra: Năng lượng của electron phát ra không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng, chỉ phụ thuộc vào tần số ω

- Theo điện động lực học cổ điển: Năng lượng của electron phát ra phụ thuộc vào cường độ chùm sáng

- Giải quyết khó khăn trên, Einstein cho rằng: ánh sáng có tần số xác định ω gồm tập hợp các hạt riêng biệt (các photon) có năng lượng ε và xung lượng p

Hiệu ứng Compton chứng tỏ ánh sáng là một chùm hạt – chùm các hạt photon

1.2.4 Cấu tạo nguyên tử và lý thuyết lượng tử của Bohr

- Mẫu nguyên tử hành tinh Rutherford: Nguyên tử là hệ thống bao gồm hạt nhân mang điện tích dương và rất nặng Và các electron quay quanh hạt nhân như những hành tinh quay quanh mặt trời

- Kết luận của điện động lực học cổ điển: Nguyên tử không bền vững, quang phổ phát xạ của nguyên tử là quang phổ liên tục

- Thực nghiệm chỉ ra: Quang phổ nguyên tử là quang phổ vạch, ví dụ nguyên tử Hydro phát ra quang phổ vạch gồm vạch: đỏ, lam, chàm,…

- 1913 Bohr đã xây dựng học thuyết về về cấu tạo nguyên tử: Mỗi electron trong nguyên tử không chuyển động trên các quỹ đạo bất kì, chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính xác định, gọi là quỹ đạo lượng tử Trên quỹ đạo này electron không bức xạ và mô men xung lượng là bội số nguyên của ћ:

M = nћ (n=1,2,3…) (1.5)

Lý thuyết Bohr cho phép giải thích một số kết quả thí nghiệm: Phổ nguyên tử Hydro, phổ

nguyên tử với số ít điện tử, sự tồn tại trạng thái dừng trong thí nghiệm Franck-Hertz…

Tuy nhiên lí thuyết Bohr vẫn còn nhiều hạn chế: tồn tại mẫu thuẫn nội tại, quy tắc lượng tử cho những nguyên tử phức tạp thì đưa đến kết quả chưa chính xác về mức năng lượng

1.2.5 Tính chất sóng của vật chất và giả thuyết De  Broglie

Trang 9

- Lí thuyết và thực nghiệm chỉ ra: Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt

Thực nghiệm thành công trong nhiễu xạ electron

- Giả thuyết De-Broglie: Tất cả cá hạt vi mô như electron vừa có tính chất hạt, vừa có tính chất

sóng, giống như ánh sáng

- Tính chất sóng của electron được ứng dụng trong kỹ thuật, trong máy nhiễu xạ,

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP

1 Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

2 Vũ Văn Hùng (2006), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

3 Vũ Văn Hùng (2006), Bài tập Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

4 Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường (1990), Bài tập Vật lý lý thuyết, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội

5 Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (2005), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG

1 Trình bày những hạn chế của vật lí học cổ điển?

2 Phân biệt hai dạng chuyển động của vật chất: Sóng và hạt? Lấy ví dụ

3 Giải tích hiện tượng Compton bằng thuyết lượng tử ánh sáng?

4 Vận dụng lí thuyết lượng tử Borh giải thích quang phổ của nguyên tử Hydro?

Bài 1.1 Êlectrôn chuyển động tương đối tính với vận tốc 2.108m/s Tìm:

a Bước sóng Debroglie của electron

b Động lượng của electron

Bài 1.2 Tìm bước sóng Debroglie của hạt được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1V

Bài 1.3 Xác định bước sóng Debroglie của êlectrôn có động năng:

Bài 1.4 Ký hiệu góc tán xạ của photon và góc bay ra của điện tử trong quá trình tán xạ Compton

2 2

2sin22

Trang 10

CHƯƠNG 2

Cơ sở vật lý của cơ học lượng tử

Số tiết:04 (Lý thuyết: 03 tiết; bài tập, thảo luận: 01 tiết)

A) MỤC TIÊU: Học song chương này sinh viên cần:

+ Nắm được cơ sở vật lý và toán học của cơ học lượng tử

+ Hiểu được nội dung của hệ thức bất định Heisenberg, cách mô tả của cơ học lượng tử bằng cơ học sóng và cơ học ma trận

+ Vận dụng hệ thức bất định Heisenberg giải thích các hiện tượng vật lí

+ Vận dụng và giải được các bài tập của chương

+ Sinh viên yêu thích môn học, tích cực nghiên cứu và trao đổi kiến thức của chương

B) NỘI DUNG:

2.1 Hai ý tưởng cơ bản của cơ học lượng tử

2.1.1 Ý tưởng lượng tử hóa

Bản chất của ý tưỏng lượng tử hoá là một sô' đại lượng vật lý mô tả các đối tượng vi mô trong những điều kiện tương ứng chỉ có thể nhận các giá trị rời rạc xác định Đối với những đại lượng như vậy ta nói chúng bị lượng tử hoá

2.1.2 Ý tưởng lưỡng tính sóng  hạt

Nếu trong vật lý cổ điển hạt và sóng là hai mặt đối lập loại trừ nhau (hoặc hạt, hoặc sóng) thì bây giò ồ mức độ vi mô các mặt đối lập này kết hợp với nhau một cách biện chứng trong khuôn khổ một đối tượng vi mô thống nhất Đó là lưỡng tính sóng-hạt

2.2 Các hệ thức bất định

2.2.1 Ý tưởng lưỡng tính sóng  hạt và các hệ thức bất định

Xét sóng phẳng lan truyền dọc theo trục oz, bó sóng hình thành trong khoảng tần số từ ω đến ω+∆ω và véc tơ sóng trong khoảng từ kx đến kx+∆kx Sự phá vỡ bó sóng trong thời gian ∆t và trong không gian ∆x được xác định bằng hệ thức:

Trang 11

Ý nghĩa của hệ thức bất định: Trong cơ học lượng tử, vi hạt không thể có đồng thời tọa độ và xác định và giá trị hình chiếu xung lượng xác định Nếu hệ ở trạng thái kích thích trong khoảng thời gian ∆t thì khi đó hệ không thể có nang lượng xác định

Hệ thức bất định là hệ thức cơ bản nhất của cơ học lượng tử , một trong những hệ quả quan trọng nhất của lý thuyết De-Broglie về lưỡng tính sóng hạt của vi hạt

2.3 Cách mô tả lượng tử các hiện tượng có kích thước nguyên tử

2.3.1 Cách mô tả cổ điển hiện tượng

Điểm cơ bản của cách mô tả cổ điển là giả thiết về sự hoàn toàn độc lập của các quá trình vật lí với các điều kiện quan sát Chúng ta có khả năng mô tả không những tuyệt đối mà còn cặn

kẽ tỉ mỉ trạng thái chuyển động của hệ vật lí

2.3.2 Cách mô tả lượng tử

Khi mô tả lượng tử các hiện tượng cần phải tính đến khả năng thực hiện phép đo gắn liền với tính chất của đối tượng vi mô, đồng thời phải tính đến ảnh hưởng của phép đo đối với trạng thái của chúng Cơ sở của phép mô tả lượng tử là sự tương tác giữa đối tượng vi mô và thiết bị

đo

2.3.3 Tính thống kê của cơ học lượng tử

Trong các điều kiện bên ngoài cho trước, kết quả của sự tương tác giữa đối tượng vi mô với dụng cụ đo nói chung không thể tiên đoán một cách đơn trị được, mà chỉ là với xác suất nào đó Tập hợp các kết quả như vậy đưa đến thống kê tương ứng với phân bố nhất định của xác suất Như vậy ta phải đưa yếu tố xác suất vào cách mô tả đối tượng vi mô và dáng điệu trạng thái của

là hàm sóng, có bình phương mô đun cho ý nghĩa xác suất tìm hạt

Phương trình (2.3) gọi là phương trình Schorodinger, là cơ sở của cơ học sóng và được thừa nhận như một tiên đề

Trang 12

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP

1 Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

2 Vũ Văn Hùng (2006), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

3 Vũ Văn Hùng (2006), Bài tập Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

4 Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường (1990), Bài tập Vật lý lý thuyết, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội

5 Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (2005), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG

1 Trình bày ý tưởng lượng tử hóa và lưỡng tính sóng hạt của cơ học lượng tử?

2 So sánh cách mô tả cổ điển và mô tả lượng tử các hiện tượng có kích thước nguyên tử?

3 Nêu ý nghĩa của hệ thức bất định Heisenberg?

Bài 2.1 Động năng của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị cỡ 10eV Dùng hệ thức bất định hãy đánh giá kích thước nhỏ nhất của nguyên tử hiđrô

Bài 2.2 Êlectrôn có động năng Eđ = 15eV chuyển động trong một giọt kim loại có kích thước d=10-6m Xác định độ bất định về vận tốc của hạt đó

Bài 2.3 Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 1% động lượng của nó Xác định tỉ số bước sóng Debroglie với độ bất định về tọa độ của hạt

Bài 2.4 Tìm bước sóng Debroglie của hạt được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1V

Bài 2.5 Xác định bước sóng Debroglie của êlectrôn có động năng:

Bài 2.6 Viết phương trình Schrodinger của hạt vi mô:

a Chuyển động một chiều trong trường thế: U = kx2/2

b Chuyển động trong trường tĩnh điện

2 0

ze

4 r

 

Trang 13

CHƯƠNG 3

Cơ sở toán học của cơ học lượng tử

Số tiết:09 (Lý thuyết: 06 tiết; bài tập, thảo luận: 03 tiết)

A) MỤC TIÊU: Học song chương này sinh viên cần:

+ Hiểu được cách trình bày cơ học lượng tử bằng toán tử

+ Biết cách biểu diễn các biến động lực bằng các toán tử tương ứng

+ Giải được bài toán trị riêng cho các toán tử

+ Sinh viên giải được các bài tập của chương

+ Sinh viên yêu thích môn học, tích cực nghiên cứu và trao đổi kiến thức của chương

Ln L.L.L L

3.1.2 Các giao hoán tử

Trang 14

Giao hoán tử của hai toán tử A và Bđược kí hiệu như sau:

3.1.3 Bài toán trị riêng

Các hàm khi chịu tác dụng của toán tử L

chuyển thành chính bản thân chúng nhân với một hằng

số thì được gọi là hàm riêng của toán tử đó và hằng số gọi là trị riêng

3.2 Toán tử tự liên hợp và toán tử unita

3.2.1 Định nghĩa toán tử liên hợp

Ứng với mỗi toán tử tuyến tính L

3.2.2 Các tính chất của toán tử tự liên hợp

Định lý 3.1: Toán tử có các trị riêng là thực, khi và chỉ khi nó là toán tử ecmite

Định lý 3.2: Các hàm riêng của toán tử ecmite ứng với những trị riêng khác nhau là trực giao với

Định lý 3.3: Bất kỳ một hàm hữu hạn nào thoả mãn nào thỏa mãn điều kiện nhất định như cùng

biến số, cùng điều kiện biên cũng có thể khai triển thành chuỗi (hay tích phân) theo các hàm riêng của toán tử ecmite Nói một cách khác, hệ các hàm riếng của toán tử ecmite là kín hay đủ

3.3 Hàm sóng và nguyên lý chồng chập trạng thái

3.3.1 Hàm sóng

Trong cơ học lượng tử không thể xác định chính xác đồng thời các giá trị tọa độ và xung lượng

do hệ thức bất định Heisenberg Vì vậy để mô tả trạng thái của hệ người ta dùng khái niệm mới

Trang 15

là hàm sóng, mà bình phương môđun của nó tỷ lệ với mật độ xác suất để tìm thấy hạt ỏ một vị trí xác định trong không gian

Xác suất tìm thấy hạt ở một thể tích dv = dxdydz nào đó gần điểm (x,y,z) là:

Về mặt toán học, hàm sóng phải đảm bảo tính hữu hạn, tính liên tục và tính đơn trị trong tất cả các vùng biến đổi của các biến độc lập của nó Ngoài ra cần thêm một điều kiện nữa đối với hàm sóng là điều kiện chuẩn hóa

3.3.2 Nguyên lý chồng chập trạng thái

Nếu tồn tại các trạng thái được mô tả bởi các hàm sóng ,n( , )r t

, n = 1, 2… thì sẽ tồn tại một trạng thái, mà nó được xác định bởi hàm sóng dưới đây:

3.4 Các biến động lực của cơ học lượng tử

3.4.1 Các biến động lực

Trong cơ học lượng tử, mỗi một biến động lực của cơ học cổ điển được đôi ứng với một toán tử

ecmite tuyến tính Có thể chuyển các hệ thức của các biến động lực từ cơ học cổ điển sang các hệ thức tương ứng trong cơ học lượng tử với nguyên dạng toán học như cũ và chỉ càn thay các đại lượng vật lí trong hệ thức này bằng các toán tử ecmite tương ứng

Tên gọi Các biến động lực của cơ học

y

z

i

i x i y i z

Trang 16

Mô men xung lượng

xL

Giả sử ta có:

L ( , ) r t ( , )r t

(3.14)

Một phép đo một đại lượng vật lý L nào đó được mô tả bởi toán tử L, thì giá trị X là trị sô' thực ta

thu được cho đại lượng vật lý L trên thực nghiệm

Ở đây ta đốỉ ứng tất cả các biến động lực với toán tử một cách hình thức, trong đó ta kể thêm cả những biến động lực không có ý nghĩa trong thế giới vi mô, như toán tử vận tốc , gia tốc , thế năng, động năng v.v Ngoài ra trong cơ học lượng tử còn tồn tại các toán tử không có sự tương tứng trong vật lý cổ điển (như spin, chẵn lẻ )

3.4.2 Các trị riêng và hàm riêng của toán tử dùng trong cơ học lượng tử

Phương trình cơ bản của lý thuyết toán tử tuyến tính có dạng:

Trong đó λi là trị riêng, còn i là hàm riêng tương ứng của toán tử L

.Nếu hệ ở trạng thái được mô tả bỏi hàm riêng i của toái tử L

3.5.1 Kỳ vọng toán học trong lý thuyết xác suất

Giả sử có một đại lượng ngẫu nhiên L có thể nhận các giá trị λ1 λ2, ,λk., cùng với các xác suất tương ứng ω1, ω2, …ωk… và ω1+ ω2 + ωk + =1

Trang 17

Định nghĩa Kỳ vọng toán học của đại lượng ngẫu nhiên L là tổng các tích của từng giá trị này nhân với xác suất xuất hiện của nó

3.5.2 Kỳ vọng toán học trong cơ học lượng tử

Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên là đại lượng có thể nhận giá trị này hoặc giá trị khác trong trường hợp này hoặc trưòng hợp khác

Biến ngẫu nhiên được xác định bằng luật phân bố Biến ngẫu nhiên được chia thành hai loại: một loại có phân bố rời rạc, còn loại kia phân bố liên tục

Định nghĩa: Đại lượng F = F(q1,q2, ,qz,pi,p2, ,Pz ) thì giá trị trung bình của nó được biểu diễn bằng công thức:

3.6.1 Điều kiện để hai toán tử giao hoán với nhau

Định lý: Hai đại lượng vật lý F và G cùng có giá trị xác định trong một trạng thái nào đó thì các toán tử tương ứng với chúng giao hoán với nhau

Định lý đảo: Nếu hai toán tử G và F giao hoán với nhau thì chúng có hệ chung các hàm riêng

3.6.2 Khái niệm tập hợp đủ các đại lượng vật lý

Khi chúng ta nói rằng cho trước trạng thái của hệ, điều đó có nghĩa là cho trước giá trị của tập hợp xác định của các đại lượng vật lí trong cơ học lượng tử Tập hợp các đại lượng này, mà chúng xác định hoàn toàn trạng thái của hệ, được gọi là hệ đủ các đại lượng vật lí

Trong vật lí cổ điển, trạng thái của hệ ở thời điểm nào đó được coi là biết trước nếu ta biết được các giá trị xác định của tất cả tọa độ và xung lượng suy rộng tại thời điểm đó

Trang 18

* Hai đại lượng vật lí F và G không đồng thời xác định, có giao hoán tử của hai toán tử tương ứng thỏa mãn:

Trong đó, B là toán tử ecmite

Thăng giáng toàn phương của hai toán tử thỏa mãn:

Hệ thức bất định là biểu thức toán học của lưỡng tính sóng hạt của hạt vi mô

3.6.4 Nguyên lý bổ sung Bohr

Để diễn tả ý nghĩa và giá trị của hệ thức bấtt định vật lí hơn, Bohr đã đưa ra nguyên lý bổ sung Theo nguyên lý này, không thể mô tả các hiện tượng nguyên tử đầy đủ như động lực học

cổ điển đòi hỏi Một loạt các địa lượng bổ sung lẫn nhau và cho cách mô tả cổ điển đầy đủ thì trên thực tế lại loại trừ lẫn nhau trong cơ học lượng tử Để mô tả toàn diện hiện tượng vi mô trong cơ học lượng tử cần thiết phải sử dụng tất cả các đại lượng bổ sung cho nhau

- Tính chất phương trình Schrodinger:

 Là phương trình tuyến tính

 Phương trình chỉ chứa đạo hàm bậc nhất theo thời gian

- Phương trình Schrodinger tổng quát:

2( , )

2( , )

Trang 19

- Từ phương trình Schrodinger (3.28) , ta thu được phương trình liên tục:

Vậy phương trình Schrodinger và giả thiết Bohr đã mô tả lưỡng tính sóng hạt của hạt vi mô

Bước chuyển từ hạt sang sóng với phương trình Schrodinger gọi là sự lượng tử hóa lần thứ nhất

3.7.4 Sự chuyển từ cơ học lượng tử sang cơ học cổ điển

- Phương trình Schrodinger ở giới hạn ћ→0 sẽ chuyển sang phương trình cơ bản của cơ học cổ điển:

2( , )

Hình 3.1: Sự chuyển từ cơ học lượng tử sang cơ học cổ điển

Trang 20

Sự tương tự quang – cơ có vai trò to lớn trong việc sáng lập ra cơ học lượng tử Chính trên cơ sở tương tự này mà de Broglie và Schrodinger đã đưa ra lưỡng tính sóng hạt của vật chất và phương trình cơ bản của cơ học lượng tử là phương trình Schrodinger

3.7.5 Một vài loại bài toán điển hình của cơ học lượng tử

Ba bài toán gắn liền với việc giải phương trình Schrodinger:

- Bài toán xét chuyển động của vi hạt trong vùng hữu hạn của không gian hay trong trường thế

Ta tìm ra được phổ các giá trị năng lượng và hàm sóng từ phương trình Schrodinger dừng

- Bài toán chuyển động của vi hạt trong không gian không hữu hạn Ta tìm được phổ năng lượng liên tục của vi hạt từ phương trình Schrodinger dừng

- Bài toán về sự biến đổi trạng thái của vi hạt theo thời gian thỏa mãn phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian

3.8 Các phương trình chuyển động lượng tử

3.8.2 Đạo hàm của các toán tử theo thời gian

- Định nghĩa: Đạo hàm F’ của một đại lượng F là một đại lượng mà trị trung bình của nó bằng đạo hàm đạo hàm của theo thời gian của giá trị trung bình F

- Biểu thức cho giá trị trung bình của đại lượng F:

Trang 21

3.8.3 Phương trình chuyển động lượng tử và định lý Ehrenfest

1 Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

2 Vũ Văn Hùng (2006), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

3 Vũ Văn Hùng (2006), Bài tập Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

4 Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường (1990), Bài tập Vật lý lý thuyết, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội

5 Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (2005), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG

1 Thiết lập hệ thức bất định Heisenberg?

2 Trình bày sự chuyển từ cơ học lượng tử sang cơ học cổ điển?

Bài 3.1 Tính ,

n n n x

Bài 3.3 Chứng minh rằng nếu u(x) là hàm riêng của một toán tử tuến tính ứng với trị riêng an thì tích của nó với một hằng số c cũng là hàm riêng ứng với trị riêng đó

Bài 3.3 Cho toán tử A

Trang 22

Bài 3.4 Tìm giao hoán tử giữa các toán tử hình chiếu xung lượng

Bài 3.5 Tìm giao hoán tử giữa các toán tử mô men xung lượng

Bài 3.6 Toán tử tịnh tiến một véc tơ vô cùng bé được kí hiệu là 

Trang 23

CHƯƠNG 4

Lý thuyết biểu diễn

Số tiết:05 (Lý thuyết: 04 tiết; bài tập, thảo luận: 01 tiết)

A) MỤC TIÊU: Sau khi học xong chườn này sinh viên cần:

+ Nắm các tiên đề của cơ học lượng tử

+ Hiểu được lí thuyết biểu diễn tổng quát

+ Vậ dụng giải bài toán trong biểu diễn tọa độ và xung lượng

+ Giải được các bài tập ôcủa chương

+ Sinh viên yêu thích mn học, tích cực nghiên cứu và trao đổi kiến thức của chương

B) NỘI DUNG:

4.1 Bổ túc toán học:

Tự nghiên cứu theo giáo trình

4.2 Cách phát biểu cơ học lượng tử của Dirac

- Tiên đề 1: Các trạng thái của hệ lượng tử được mô tả bằng các vec tơ  của không gian

Hilbert trừu tượng

- Tiên đề 2: Trong cơ học lượng tử, các biến động lực được đối ứng với các toán tử ecmite tuyến

tính F tác dụng trong không gian Hilbert của các véc tơ trẹng thái

- Tiên đề 3: Các kết quả khả dĩ của việc đo đại lượng động lực nào đó ở trạng thái cho trước là trị riêng của toán tử đối ứng  F

-Tiên đề 4: Xác suất Wψ(f) để nhận giá trị f khi đo biến động lực F ở trạng thái  được xác định bằng công thức:

2

trong đó, f là véc tơ riêng chuẩn hóa của toán tử  F thuộc trị riêng f

- Định lí 1: Giá trị trung bình của biến động lực F ở trạng thái  được xác định bằng:

Trang 24

Trong vật lí cổ điển các đại lượng x, p giao hoán với nhau, do đó các hệ cổ điển và hệ lượng tử khác nhau bởi hệ thức giao hoán choa các đại lượng này

- Tiên đề 6: Đối với hệ vật lí bất kì, sự biến đổi giá trị trung bình của biến động lực F ở trạng thái

 được xác định bởi phương trình:

với H là Hamotonian của hệ

Đây là định đề động lực học cơ bản của cơ học lượng tử

- Nếu d F 0

dt

 thì biến động lực bảo toàn, F gọi là tích phân chuyển động

- Điều kiện cần và đủ để biến động lực F bảo toàn là:

- Ba cách biểu diễn sự tiến triển của hệ theo thời gian:

 Biểu diễn Schrodinger:

+ Biến động lực không phụ thuộc thời gian được đối ứng với toán tử không phụ thuộc thời gian

+ Sự tiến triển của hệ được xác định bằng sự phụ thuộc vào thời gian của hàm sóng ψ(t) + Sự phụ thuộc thời gian của giá trị trung bình được xác định bằng biểu thức:

 Biểu diễn Heisenberg:

+ Hàm sóng là véc tơ không đổi ψ=const + Các toán tử thay đổi theo thời gian:  F ( )F t

+ Sự phụ thuộc thời gian của giá trị trung bình được xác định bằng biểu thức:

F t F t

 Biểu diễn tương tác:

+ Hàm sóng phụ thuộc thời gian: ψ=ψ(t) + Các toán tử thay đổi theo thời gian:  F ( )F t

+ Sự phụ thuộc thời gian của giá trị trung bình được xác định bằng biểu thức:

Trang 25

Các véc tơ riêng  f tạo thành hệ cơ sở trực chuẩn, thỏa mãn điều kiện:

f f f

f f

- Phương trình trị riêng của toán tử Q trong F -biểu diễn:

 ' '' ' '' '' ''

4.3.2 Biểu diễn tọa độ

Khi biến động lực là tọa độ F x , phương trình trị riêng của toán tử tọa độ:

x x x

x x

- Liên hệ thành phần của véc tơ  và  trong biểu diễn tọa độ:

' '

Trang 26

4.3.3 Biểu diễn xung lượng

Khi biến động lực là xung lượng FP, phương trình trị riêng của toán tử xung lượng:

' '' ( ' '')

p x p

p p

 

(8.22)

4.3.4 Biểu diễn năng lượng

Khi toán tử FH(Hamiltonian) không phụ thuộc tường minh vào thời gian

Phương trình trị riên trường hợp gián đoạn, không suy biến:

n mn n

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP (Ghi các tài liệu cần thiết cho việc học tập chương này, ghi theo thứ

tự tầm quan trọng của tài liệu)

1 Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

2 Vũ Văn Hùng (2006), Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

3 Vũ Văn Hùng (2006), Bài tập Cơ học lượng tử, NXB ĐHSP, Hà Nội

Trang 27

4 Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường (1990), Bài tập Vật lý lý thuyết, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội

5 Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh (2005), Cơ học lượng tử, NXB ĐHQG, Hà Nội

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG

1 Trình bày đặc điểm của không gian Hilbert

2 Tìm toán tử tọa độ và năng lượng trong biểu diễn xung lượng

3 Tìm toán tử xung lượng và năng lượng trong biểu diễn tọa độ

4 Tìm công thức chuyển đổi giữa hai biểu diễn khác nhau

Bài 4.1 Chứng minh rằng giao hoán tử  x p, x

 trong biểu diễn xung lượng cũng có giá trị như trong biểu diễn xung lượng

Bài 4.3 Tìm hàm sóng của hạt trong biểu diễn xung lượng trong các trường hợp sau:

a Hàm sóng của trạng thái trong biểu diễn tọa độ có dạng: ( ) 1 0

Trang 28

CHƯƠNG 5

Chuyển động một chiều

Số tiết:10 (Lý thuyết: 07 tiết; bài tập, thảo luận: 03 tiết)

A) MỤC TIÊU: Học song chương này sinh viên cần:

+ Hiểu được một số phương pháp giải gần đúng trong cơ học lượng

+ Giải được phương trình Schrodinger cho bài toán một chiếu, với các dạng thế một chiều khác nhau

+ Sinh viên giải được các bài tập của chương

+ Sinh viên yêu thích môn học, tích cực nghiên cứu và trao đổi kiến thức của chương

+ Trong miền I và III: ψ(x)=0

+ Trong miền II:

2 2 2 2

2sin

- Theo cách mô tả cổ điển:

Nếu E > U thì hạt có thể chuyển động từ trái (miền I) sang phải (miền II) hoặc từ phải sang trái

Ngày đăng: 05/11/2014, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w