Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
911 KB
Nội dung
BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 Bài 6 Bài 6 Nội dung Nội dung I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết II. Các khái niệm có trong bài II. Các khái niệm có trong bài III. Trọng tâm bài III. Trọng tâm bài IV. Phương pháp giảng dạy IV. Phương pháp giảng dạy V. Phân tích cách sử dụng hình ảnh V. Phân tích cách sử dụng hình ảnh VI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bài VI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bài VII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới VII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới phương phương pháp giảng dạy pháp giảng dạy VIII. Tài liệu tham khảo VIII. Tài liệu tham khảo I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN trước vì: trước vì: ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh vật. vật. Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN. khuôn mẫu ADN. ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN. ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN. Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết Khái niệm axit Nuclêic: Khái niệm axit Nuclêic: Axit Nuclêic Axit Nuclêic : là hợp chất hữu cơ được cấu tạo : là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit. nuclêôtit. Phân loại axit Nuclêic: Phân loại axit Nuclêic: Axit Đêôxiribônuclêic Axit Ribônuclêic I. I. Axit Đêôxiribônuclêic Axit Đêôxiribônuclêic 1. Cấu trúc của ADN 1. Cấu trúc của ADN a. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit a. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit - Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P - Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo - Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit. nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit. Cấu tạo nuclêôtit gồm 3 thành phần: Nhóm phôtphat: H 3 PO 4 Đường pentôzơ: C 5 H 10 O 4 Bazơ nitơ: A, T, G, X Các loại nuclêôtit: Gồm 4 loại được gọi theo tên của các Bazơ nitơ: Gồm 4 loại được gọi theo tên của các Bazơ nitơ: A = Ađênin G = Guanin T = Timin X = Xitôzin - Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết - Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết photphodiester tạo mạch pôlinuclêôtit. photphodiester tạo mạch pôlinuclêôtit. - Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit liên - Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hyđrô (liên kết bổ kết với nhau bằng các liên kết hyđrô (liên kết bổ sung) giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. sung) giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. • A – T = 2 liên kết hyđrô • G – X = 3 liên kết hyđrô b. b. Cấu trúc không gian Cấu trúc không gian Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học công nhận nên được coi là cấu trúc chính. công nhận nên được coi là cấu trúc chính. Theo mô hình Wat-son và Crick: Theo mô hình Wat-son và Crick: - - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng. pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng. - Xoắn theo chiểu phải. - Xoắn theo chiểu phải. - Để tạo thành 1 chu kỳ xoắn thì có 1 rãnh lớn và 1 rãnh - Để tạo thành 1 chu kỳ xoắn thì có 1 rãnh lớn và 1 rãnh bé. bé. - - Các bậc thang là các bazơ nitơ còn thành và tay vịn là Các bậc thang là các bazơ nitơ còn thành và tay vịn là các phân tử đường và các nhóm phôtphat. các phân tử đường và các nhóm phôtphat. - Đường kính vòng xoắn 2nm (20 A - Đường kính vòng xoắn 2nm (20 A o o ) ) - 1 chu kì cao 3.4nm (34 A 1 chu kì cao 3.4nm (34 A o o ) gồm 10 cặp nuclêôtit. ) gồm 10 cặp nuclêôtit. - Ở tế bào nhân thực ADN có dạng mạch thẳng Ở tế bào nhân thực ADN có dạng mạch thẳng - Ở tế bào nhân sơ ADN Ở tế bào nhân sơ ADN có dạng mạch vòng. có dạng mạch vòng. Virut HIV [...]... hết tất cả các sinh vật • Phù hợp với kiến thức ARN được phiên mã từ ADN • Làm nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức về ARN IV Phương pháp giảng dạy • Khái niệm và phân loại axit nuclêic: Phương pháp SGK – hỏi đáp – giảng giải GV đưa ra khái niệm của axit nuclêic GV hỏi: Vì sao axit nuclêic lại có nghĩa là axit nhân? Có mấy loại axit nuclêic? Đó là những loại nào? I Axit Đêôxirib nuclêic 1 Cấu trúc... phân tử tARN? Hình 6. 2 trang 28 SGK sinh học 10 VI Các kĩ năng được rèn luyện trong bài • • • • Kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh Kỹ năng làm việc với SGK Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng hệ thống kiến thức VII Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy • Trực quan GV cần gợi ý cho HS tự tìm ra thành phần cấu tạo của Nuclêôtit Qua hình này GV cần giúp cho học sinh thấy rõ hơn về... điểm của cơ thể sinh vật và được truyền đạt qua các thế hệ Polypeptit: một chuỗi gồm nhiều liên kết peptit nối các axit amin lại với nhau Phân bào: quá trình phân chia tế bào Phiên mã: quá trình tổng hợp protein từ khuôn mẫu ARN Enzim: tác nhân xúc tác các phản ứng hóa học bên trong cơ thể Phiên bản: Sản phẩm được cấu tạo từ quá trình phiên mã (ARN) III Trọng tâm bài I Axit Đêôxirib nuclêic • ADN là... hợp prôtêin - tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm - rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin - Một số thông tin di truyền không phải chỉ được lưu giữ ở ADN mà ở 1 số loài virút nó cũng được lưu giữ ở ARN II Các khái niệm có trong bài • Axit Nuclêic: là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit • Axit nhân: là chất được tách... đáp Quan sát hình 6. 1 a trang 27 SGK: Phân tử ADN được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Mô tả cấu trúc hoá học của phân tử ADN? Hai mạch polinuclêôtit liên kết với nhau như thế nào? GV cần làm rõ cho HS hiểu 1 số khái niệm mới: Nguyên tắc đa phân Liên kết bổ sung Liên kết hyđrô Liên kết photphodieste b Cấu trúc không gian Phương pháp trực quan- SGK – hỏi đáp Quan sát hình 6. 1.b.c trang 27... phân tử ARN? Người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào? Xét cấu tạo và chức năng của từng loại ARN hoàn thành phiếu học tập? Sử dụng phiếu học tập Loại Đặc điểm Hình Cấu trúc Chức năng mRNA tRNA rRNA B A C V Phân tích cách sử dụng hình ảnh • Nội dung: Hình này mô tả về cấu trúc hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN • HS nhận được kiến thức này bằng cách quan sát, phân tích hình dưới sự gợi... Nuclêôtit: đơn phân của axit nuclêic • Bazơ nitơ: một bazơ hữu cơ chứa nitơ • Polynuclêôtit: một chuỗi gồm nhiều nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste • Mã hoá: quá trình chuyển từ ngôn ngữ thông thường sang một dạng kí hiệu khác • Gen: một đoạn các nuclêôtit trên phân tử ADN mã hoá cho một sản phẩm nhất định (prôtêin hay ARN) • Liên kết hyđrô: một liên kết hoá học yếu do sự dùng chung...II Axit Rib nuclêic 1 Cấu trúc ARN a Thành phần cấu tạo - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit - Có 4 loại nuclêôtit: A= Ađênin U= Uraxin G= Guanin X= Xitôzin b Cấu trúc - Phân tử ARN thường... – giảng giải 2 Chức năng Phương pháp SGK – hỏi đáp tìm tòi bộ phận Chức năng của ADN? Thông tin di truyền là gì? Thông tin di truyền được lưu giữ trong phân tử ADN như thế nào? Thông tin di truyền được truyền đạt từ tế bào này sang tế bào khác nhờ quá trình gì? Cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền? II Axit. .. pháp giảng dạy • Trực quan GV cần gợi ý cho HS tự tìm ra thành phần cấu tạo của Nuclêôtit Qua hình này GV cần giúp cho học sinh thấy rõ hơn về cấu trúc của phân tử ARN ADN Qua hình này GV cần chỉ cho học sinh thấy được cấu trúc của mRNA và mRNA được tạo ra từ ADN qua quá trình phiên mã . BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 Bài 6 Bài 6 Nội dung Nội dung I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết II. Các khái niệm có trong bài II. Các khái niệm có trong bài III. Trọng. nuclêôtit. nuclêôtit. Phân loại axit Nuclêic: Phân loại axit Nuclêic: Axit Đêôxirib nuclêic Axit Rib nuclêic I. I. Axit Đêôxirib nuclêic Axit Đêôxirib nuclêic 1. Cấu trúc của ADN 1. Cấu. axit nuclêic. GV đưa ra khái niệm của axit nuclêic. GV hỏi: GV hỏi: Vì sao axit nuclêic lại có nghĩa là axit nhân? Có mấy loại axit nuclêic? Đó là những loại nào? I. I. Axit Đêôxirib nuclêic Axit