NHIỄM SẮC THỂ CHỨA ADNAXIT NUCLÊIC I- AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC ADN 1- Cấu trúc của ADN: 2- Chức năng của ADN: II- AXIT RIBÔNUCLÊIC ARN 1- Cấu trúc của ARN: 2- Phân loại và chức năng
Trang 5BÀI 6
AXIT
NUCLÊIC
Trang 6Bộ gen người giống 7% với các vi khuẩn đường ruột E.coli , 21% với sâu, 90% đối với chuột
Sau hàng tỷ năm tiến hóa, gen của chúng
ta trao đổi với tất cả
sự sống trên trái đất.
- So với tinh tinh thì ADN của người giống đến 98%
Trang 7NHIỄM SẮC THỂ CHỨA ADN
AXIT NUCLÊIC
I- AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
( ADN)
1- Cấu trúc của ADN:
2- Chức năng của ADN:
II- AXIT RIBÔNUCLÊIC
( ARN)
1- Cấu trúc của ARN:
2- Phân loại và chức năng của ARN:
Trang 8James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh) cùng Uynkin được trao giải thưởng Nôbel năm 1962
I AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
Mô hình công bố năm 1953
Trang 9I- AXIT ĐÊÔXIRIBÔ NUCLÊIC ( ADN )
1- Cấu trúc của ADN:
có cấu trúc dạng vòng.
Trang 10Các loại nuclêôtit giống và
khác nhau ở thành phần nào ?
Trang 11Quan sát hình, thảo luận nhóm nêu : Đặc điểm cấu tạo của phân tử
ADN ? Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN ?
Liên kết hóa trị (lk photphodieste)
Vai trò của liên kết Hiđrô trong cấu trúc của phân tử ADN ?
Trang 12MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN
Trang 13HOẠT ĐỘNG NHÓM HOÀN THÀNH NỘI DUNG Ghép nối cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của ADN
1- Cấu tạo đa phân, đơn phân là
nuclêôtit (số lượng, thành phần, trình
tự sắp xếp các nuclêôtit là thông tin di
truyền)
2- Cấu trúc gồm 2 mạch polinucleotit
liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ
sung (khi 1 mạch bị hỏng, mạch kia
làm khuôn mẫu để sửa chữa)
3- Hai mạch polinucleotit liên kết với
nhau bằng liên kết hiđrô (không bền)
giữa các bazơ nitơ. (2 mạch dễ dàng
tách nhau trong quá trình nhân đôi và
phiên mã)
a, Mang th«ng tin di truyÒn
b, B¶o qu¶n
th«ng tin di truyÒn
th«ng tin di truyÒn
Trang 14I- AXIT ĐÊÔXIRIBÔ NUCLÊIC ( ADN )
2- Chức năng của ADN:
- Mang - Bảo quản – Truyền đạt thông tin di truyền ( TTDT ).
- Làm khuôn để tổng hợp ARN
ADN được cấu tạo 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung nên thông tin di truyền được bảo quản rất chặt chẽ Nếu có sai sót sẽ có hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
Trang 15TẾ BÀO CHẤT
mARN
rARN tARN
Ribosome
20 loại aa
ATP
Enzim
Trang 16II- AXIT RIBÔ NUCLÊIC ( ARN )
1- Cấu trúc của ARN:
Liên kết hóa trị (lk Đ-P)
Liên kết hóa trị (lk Đ-P)
Liên kết hóa trị (lk Đ-P)
Chuỗi polinucleotit
Trang 172- Phân loại và chức năng của ARN:
Có mấy loại ARN ? Tiêu chí để phân loại ARN ?
Truyền thông tin di truyền và dùng làm khuôn để tổng hợp Prôtêin.
Trang 18II- AXIT RIBÔ NUCLÊIC ( ARN )
2- Phân loại và chức năng của ARN:
Truyền thông tin di truyền và dùng làm khuôn để tổng hợp Prôtêin.
Có cấu trúc 3 thùy, 1 thuỳ mang bộ ba đối mã,
1 đầu đối diện là vị trí gắn các axit amin
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Trang 19II- AXIT RIBÔ NUCLÊIC ( ARN )
2- Phân loại và chức năng của ARN:
Truyền thông tin di truyền và dùng làm khuôn để tổng hợp Prôtêin.
Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thuỳ mang bộ ba đối mã,
1 đầu đối diện là vị trí gắn các axit amin
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Cấu trúc mạch đơn, nhiều vùng các nuclêôtit liên kết nhau → vùng xoắn kép cục bộ
Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm
Trang 20Gen (ADN) mARN Pr«tªin
? Giữa ADN – ARN – Prôtêin có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
A T G
G
A A
A
X
T
U A X
X
U
U U
Trang 21Điểm so sánh ADN ARN
Bài tập: Nêu những điểm khác nhau cơ bản
giữa ADN v i ARN? ới ARN?
Trang 22Bài tập: Nêu những điểm khác nhau
cơ bản giữa ADN v i ARN? ới ARN?
Liên kết H Có, nối hai mạch theo NTBS Không có liên kết H theo NTBS
giữa hai mạch (trừ lk trong ARN t , ARN r )
Chức năng Mang, Bảo quản, truyền đạt
thông tin di truyền - mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN → ARN →