quản lý tài sản đảm bảo là bất động sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng tmcp bắc á- chi nhánh hà thành

60 915 0
quản lý tài sản đảm bảo là bất động sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng tmcp bắc á- chi nhánh hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo MỤC LỤC i đi vay 5 1.2.2. Chức năng trung g 5 ần phá triển kinh tế 5 1 5 ung tề vàền inhtế ln 6 13.C y ếu t ố ả nh h ưở g đế n 6 o ạ t độ ng kinh doanh c ủa NHTM 6 1.3.1. Sự gia tăng nhanh chó 6 ng, và từ sự thay đổi công ng 6 hát triển dịch vụ cho tương la 6 ồn vốn truyền thống (như tiền gửi) 7 1.3.4. Sự gia tăn 7 n đề phân phối các khoản tiết kiệm 7 1.3.5 7 n chủ đầu tư biết để ký hợp đồng tín dụng làm 11 ốn đầu tư tự có 12 chế rủi ro, hầu hết các khoản ch 16 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Hiện nay, hệ thống ngân hàng được xem như hệ thống tuần hoàn của nên kinh tế quốc dân. Ngân hàng tổ chức nên để kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận thĩng qua hoạt động chính là đi vay để cho vay. Nhưng trong hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro. Để hạn chế rủi ro các ngân hàng thường yêu cầu người vay phải thế chấp tài sản, một trong số tài sản đó là bất động sản. Hoạt động thế chấp bất động sản để cho vay đã tồn tại từ rất lâu trên thế giới, ở Việt Nam cũng đã có luật về thế chấp bất động sản, tuy nhiên vấn đề quản lý và xử lý bất động sản thế chấp vẫn chưa được đầy đủ và còn khá nhiều bất cập. công tác quản lý và xử lý tài sản đảm bảo đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng hiện nay, và đặc biệt là tại ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Bắc Á. SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo Trước tình hình đó, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác quản lý và xử lý bất động sản thế chấp trong thời gian tới. Do đó em chọn đề tài là: “Quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà thành” 2.Mục tiêu nghiên cứu o Hệ thống về lý luận hoạt động quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại ngân hàng. o Đánh giá thực trạng vấn đề quản lý và xử lý BĐS thế chấp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. o Trên cơ sở đó đưa ra các phương hướng và giải pháp nhằm góp phần đổi mới để hoàn thiện các hoạt động trên. 3.Phạm vi nghiên cứu: o Vấn đề nghiên cứu tập trung đi sâu vào việc phân tích đánh giá hoạt động quản lý và xử lý bất động sản thế chấp ngân hàng đang sử dụng trong hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo tiền vay o Hoạt động quản lý BĐS thế chấp được thực hiên tại cơ sở thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á, chi nhánh Hà Thành, Số 11 Nguyễn Thị ĐỊnh- Cầu Giấy- Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh… Ngoài ra, chuyên đề còn xem xét một số hoạt động của công tác định giá BĐS và tham khảo thêm một số công trình đã nghiên cứu trong lĩnh vực này. 5.Kết cấu chuyên đề: Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm 3 chương o Chương 1. Cơ sở khoa học về quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTM o Chương 2. Thực trạng quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTMCP Bắc Á- chi nhánh Hà thành o Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay tại NHTM CP Bắc Á- chi nhánh Hà thành. SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ BĐS TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1: Ngân hàng Thương mại và hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1:Khái niệm và các hoạt động cho vay của NHTM o Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: • Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. • Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. • Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán • Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hộ • Từ kháI niệm đó ta có thể rút ra một số điểm đặc trưng sau: • NHTM là một tổ chức được nhận tiền gửi của công chúng với trách • nhiệm • oàn trả lại NHTM là một tổ chức đưc sử dụng tiền gửi của cng chúng để cho vay,chiết khấu và thực hiện cá dịch vụ khác 1.2. Chức năng củ nân hng h ươ ng m ại 1.2.1. Chức năng trung SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo ian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị là người đi vay, vừa đóng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền v ng i đi vay 1.2.2. Chức năng trung g n thanh toán Ở đây NHTM đóng vai trị là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác th lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dự ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp ần phá triển kinh tế. 1 .3. Chức năng tạo tiền Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng t tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với nhtm. do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lợ ung tề vàền inhtế ln . 13.C y ếu t ố ả nh h ưở g đế n o ạ t độ ng kinh doanh c ủa NHTM 1.3.1. Sự gia tăng nhanh chó trong danh mục sản phẩm dịch vụ Ngày nay, các ngân hàng đang mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ tài chính mà họ cung cấp cho khách hàng. Qúa trình mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ đã tăng tốc trong những năm gần đây dưới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chức tài chính khác, từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách ng, và từ sự thay đổi công ng . 1.3.2. Sự gia tăng cạnh tranh Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ. Các ngân hàng địa phương cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí, dịch vụ tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây là những dịch vụ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín dụng, ngân hàng đầu tư Merrill Lynch, các công ty tài chính như GE Capital và các tổ chức bảo hiểm như Prudential. Áp lực cạnh tranh đóng vai trị như một lực đẩy tạo ra sự hát triển dịch vụ cho tương la 1.3.3. Sự gia tăng chi phí vốn Sự nới lỏng luật lệ kết hợp với sự gia tăng cạnh tranh làm tăng chi phí trung bình thực tế của tài khoản tiền gửi – nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Với sự nới lỏng các luật lệ, ngân hàng buộc phải trả lãi do thị trường cạnh tranh quyết định cho SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo phần lớn tiền gửi. Đồng thời, Chính phủ yêu cầu các ngân hàng phải sử dụng vốn sở hữu nhiều hơn – một nguồn vốn đắt đỏ - để tài trợ cho các tài sản của mình. Điều đó buộc họ phải tìm cách cắt giảm các chi phí hoạt động khác như giảm số nhân công, thay thế các thiết bị lỗi thời bằng hệ thống xử lý điện tử hiện đại. Các ngân hàng cũng buộc phải tìm các nguồn vốn mới như chứng khoán hóa một số tài sản, theo đó một số khoản cho vay của ngân hàng được tập hợp lại và đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán; các chứng khoán được đảm bảo bằng các món vay được bán trên thị trường mở nhằm huy động vốn mới một cách rẻ hơn và đáng tin cậy hơn. Hoạt động này cũng có thể tạo ra một khoản thu phí không nhỏ cho ngân hàng, lớn hơn so với các n ồn vốn truyền thống (như tiền gửi). 1.3.4. Sự gia tăn các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Các qui định của Chính phủ đối với công nghiệp ngân hàng tạo cho khách hàng khả năng nhận được mức thu nhập cao hơn từ tiền gửi, nhưng chỉ có công chúng mới làm cho các cơ hội đó trở thành hiện thực. Và công chúng đã làm việc đó. Hàng tỷ USD trước đây được gửi trong các tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp và các tài khoản giao dịch không sinh lợi kiểu cũ đã được chuyển sang các tài khoản có mức thu nhập cao hơn, những tài khoản có tỷ lệ thu nhập thay đổi theo điều kiện thị trường. Ngân hàng đã phát hiện ra rằng họ đang phải đối mặt với những khách hàng có giáo dục hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn. Các khoản tiền gửi “trung thành” của họ có thể dễ tăng cường khả năng cạnh tranh trên phương diện thu nhập trả cho công chúng gửi tiền và nhạy cảm hơn với ý thích thay đổi của xã hội về n đề phân phối các khoản tiết kiệm. 1.3.5 Cách mạng trong công nghệ ngân hàng Đối mặt với chi phí hoạt động cao hơn, từ nhiều năm gần đây các ngân hàng đã và đang chuyển sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, đặc biệt là trong công việc nhận tiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng. Những ví dụ nổi bật nhất bao gồm các máy rút tiền tự động ATM, cho phép khách hàng truy nhập tài khoản tiền gửi của họ 24/24 giờ; Máy thanh toán tiền POS được lắp đặt ở các bách hóa và trung tâm bán hàng thay thế cho các phương tiện thanh toán hàng hóa dịch vụ bằng giấy; và hệ thống máy vi SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo tính hiện đại xử lý hàng ngàn giao dịch m cách nhanh chóng trên toàn thế giới. Hoạt ộg cơ bản của Ngân hàn Thương mại : - Thay đổi tiền dự trữ Nói chung, các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợ có một số đặc tính (một kết hợp riêng về tính lỏng, rủi ro và lợi tức) và dựng tiền thu được để mua những tài sản có một số đặc tính khác. Như thế, các Ngân hàng cung cấp một số dịch vụ chuyển một loại tài sản thàn mt loại tìa sản khác cho công cúng. - Tạo lợi nhuận từ việc cho vay: khi Ngân hàng nhận tiền gửi thì theo luật định Ngân hàng phải gửi dự trữ bắt buộc một tỷ lệ nhất định trên tiền i đó .Phần còn lại là dự trũ vượt mức Vì tiền dự trữ không đem lại tiền tài, Ngân hàng không có thu nhập gì từ số tiền gửi này do đó muốn có lợi nhuận ngân hàng phải sử dụng toàn bộ hoặc một phần số tiền dự trữ quá mức để cho vay hoặc đầu tư. Như vậy, Ngân hàng thu được một khoản tiền lãi từ việc cho vay do sử dụng những món tiền gửi ngắn hạn để mua tài sản dài hạn, hay có thể nó rằgngân hàng kinh doanh theo kiu ay ngắn hạn và cho vay dài hạn 1. 4 . Hoạt động cho vay của NHTM : Với ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ hay cũng có thể nói là ngân hàng đi vay để cho vay.Cho vay (còn gọi là tín dụng ) là hoạt động quan trọng của ngân hàng, là hoạt động đem lại cho ngân hàng khoản lợi nhuận rất lớn, khoản mức cho vay chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tài sản của ngân hàng( thông thường chiếm khoản 70% tài sản ngân hàng) với quy mô như vậy việc cho vay ảnh hưởng đến rất nhiều chiến lược hoạt động của ngân hang như dự trữ, vay, đầu tư,… Để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay của n n hàng thương mại trước tiên ta phải tìm hiểu về khái niệm cho vay. Trong quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì cho vay SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo là một hình thức cấp tín dụng , theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và một khoảng thời an nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Trong các hoạt động của ngân hàng thì cho vay là hoạt động đóng vai trị quan trọng và nó mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Lợi nhuận này dung để trang trải cho mọi hoạt động của ngân hàng, cân đối giữa đầu vào và đầu ra. Có thể nói cho vay có một vai ò rất quan trọng trong ạt động kinh doanh của nân hà thương mại 1.5. Phân loại cho vay: .5.1. Căn cứ theo thời gian. Cho vay ngắn hạn (tín dụng ngắn hạn): Là khoảng cho vay có thời hạn thương thường dưới 1năm (có nước 2 năm).Loại cho vay này nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, Ngân hàng có thể áp dụng cho vaytrực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay từng lần hoặc theo hạn mức, có hoặckhông cần ài sản đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu chi hoặc luân chuyển. Hồ sơ kế hoạch vay vốn: Các tổ chức vay vốn cần chủ động lập hồ sơ kế hoạch gởi cho ngân hàng trước khi bước vào thực hiện kế hoạch với mục đích là xác nhận sự cam kết từ các ngân hàng về một hạn mức tín dụng mà mìn sẽ được sử dụng trong kỳ. Hồ sơ kế hoạch của đơn vị vay vốn bao gồm: + Hồ sơ pháp lý: Quyết định thành lập, quyết định nhiệm giám đốc, tổng giám đốc, kế toán trưởng, giấy phép kinh doanh . + Hồ sơ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh , kinh tế tài chính: báo cáo kế toán trong 3 kỳ gần nhất: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh , báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Toàn bộ kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. C hồ sơ có liên quan đến tài n thế chấp, tài sản cầm cố và hồ sơ bảo lãnh SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Phương Thảo Thẩm định tín dụng ngắn hạn: Là việc phân tích và xem xét toàn bộ hồ sơ xin vay vốn tín dụng ngắn hạn của khách hàng làm cơ sở để quyết địn cho vay. Với ý nghĩa đó việc thẩm định được iến hành theo các nội dung sau: Thẩm định điều kiện vay vốn của khách hàng: Điều kiện pháp lý: Nếu là pháp nhân phải có đầy đủ tư cách pháp n n, là thể nhân phải là người có năng lực hành vi, năng lực pháp luật dân sự. Điều kiện kinh tế tài chính: Người đi vay đang sản xuất kinh doanh những hàng hoá m xã hội đang cần. Hoạt động sản xuất kinh oanh ổn định, không có nợ quá hạn Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh : Kiểm tra tính chính xác, trung thực của các chỉ tiêu trong kế hoach sản xuất kin doanh. Đánh giá hiệu quả về tài chính của kế oạch sản xuất kinh doanh Thẩm định và đánh giá thực trạng của đơn vị: Để đánh giá thực trạng của người vay vốn, ngân hàng dựa vào số liệu trong các báo cáo toán để tính toán và xác định các chỉ tiêu bao gồm hệ thống 4 chỉ tiêusau đâ Sau khi thẩm định và đánh giá thực trạng của đơn vị có hai trường hợp x ảy ra: + Các hồ sơ vay vốn của khách hàng chứa ng nhiều yếu tố cho thấy sự yếu kém của đơn vị thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay + Nếu toàn bộ hồ sơ và kết quả thẩm định cho thấy tình hình của đơn vị tốt có thể vay vốn thì cán bộ tín dụng sẽ kiểm tr lại hạn mức tín dụng, lập tờ trình g đến lãNamh đạo ngân hàng xét duyệt cho vay. Cho vay (tín dụng) trung và dài hạn: Ở Việt trung hạn là khoản cho vay có thời hạn 1 đến 2 năm còn co vay dài hạn là từ 2 năm đến 5 năm. ở một số nước khác thì cho vay trung SVTH: Trần Đại Dương MSV: CQ510856 [...]... NHTMCP Bắc Á – chi nhánh H Thành: NHTMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Thành là một trong nhữngci nháNamnh cấp 2 của NHTMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội Trong tất cả các chi nhánh, thì chi nhánh Hà Nội là chi nhánh quan trọng nhất, được đầu tư nhiều nhất Chi nhánh Hà Nội được thành lập sau hội sở chính gần 1 năm theo giấy chứng số 0025/ GCT ngày 01 tháng 07 năm 1995 củaNHNN Việt là chi nhánh cấp mtcủa Ngân hàng thương... và đặc điểm của tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTM Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay là tài sản mà giá trị của nó do một phần hoặc toàn bộ khoản vay Ngân hàng tạo nên được khách hàng sử dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với Ngân hàng bằng cách giao giấy tờ sở hữu tài sản và xác nhận cho Ngân hàng quyền phát mại ài sản khi khách hàng không... thương mại Trong công tác quản lý tài sản đảm bảo là bất động sản, nếu không có đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, có tư cách, đạo đức nghề nghiệp thì không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình từ việc thẩm định giá trị của tài sản đảm bảo, quản lý cũng như xử lý tài sản đảm bảo Đặc biết khi tài sản đảm bảo là bất động sản, một loại tài sản có giá trị rất lớn nhưng lại rất nhạy cảm với sự biến động của thị... nên công tác quản lý loại TSBĐ này đòi ỏi một số yêu cầu ri với gân hàng cũng như cán bộ tín dụng Do â, các cá bộ ngân hàng cần nắm đợ điều này để thựchện tác ngip sao ch đạt hiệu quả cao CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐẢMBO LÀ B TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTMC BẮC Á -CI NHÁNH HÀ THÀNH 2 : Giới thiệu vHTMCP Bắ Á – chinánh Hà hành Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Thành Tên ga... Các thủ tục vay giống nư ối với doanh nghiệp Khách hàng phải chịu mọi trách nhiệm về quyết định của mình Cho vay kinh doanh bất động sản : Các ngân hàng tiến hành cho vay bất động sản nhằm tài trợ cho việc mua ững tài sản thực như nhà cửa, khu căn hộ, trung tâm bán, khu văn phòng, nhà ho, ất đai và các cơ sở vật chất khác 1.7 quản lý tài sản đảm bảo là bất động sản trong hoạt động ho vay của NH TM 1.7.1... được phân c a thành nhiều hình thức, căn cứ vào vào hình thức bảo đảm tiền vay và cách thức cho vay Cho vay cầm cố: Là hình thức cho vay của ngân hàng mà khách hàng vay tiền hải có tài sản giao cho ngân hà để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng trong hợp đồng cầm cố + Điều kiện của tài sản cầm cố: Đó là các giấy tờ có giá trị mua bán, trao đổi thuộc sở hữu hợp pháp của bên vay hoặc phải có... cho vay 1.52 Căn cứ theo tính chất đảm bảo: Cho vay có đảm bảo: Loại cho vay này áp dụng trong trường hợp ngân hàng chưa thực sự tin tưởng vào khả năng kinh doanh và tình hình tài chính của người đi va nên đòi hỏi người đi v phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay của chính mình Cho vay không đảm bảo: Đây là loại cho vay được Ngân hàng áp dụng với các khách hàng có uy tín, ã có quan hệ thường xuê i ngân. .. Thị Phương mà Chi nhánh Hà Thành cung cấp cho k á đem lại thu ập không nhỏ cho Chi nhánh hàng năm -Cơ cấu tổ chức Bộ máy tổ chức của NHTMCP Bắc Á – chi nhánh dụng theo phươn Hà Thành được áp thức quản lý trực tuyến, hình thành đường thẳng quản trị từ trên xuống dưới, ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban Ban giám đốc: Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động hàng ngày của Chi nhánh, chịu trách... bằng tài sản là bất động sản của các ngân hàng thương mại , mang tính ất yếu khách quan 1.8 Cá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản đảm bảo là bất động s trong hoạt động cho vay của NHTM 1.8.1 Các nhân tố chủ quan: 1.8.1.1 Trình độ chuyên môn và đạo đức của cán bộ tín dụng Nhân tố con người có tác động rất lớn đến các hoạt động nghiệp vụ cũng như các hoạt động quản lý của ngân hàng thương... có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Hình thức này áp dụng chủ yếu đối với tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài như: Cho vay sửa chữa, mua nhà, mua quyền sử dụng đất, mua xe con… Mức o vay của ngân hàng dựa vào khả năng tài chính của khách hàng, thường tối đa 50 – 60% giá trị tài sản mua sắm Sau khi phê duyệt cho vay, ngân hàng mở tài khoản giữ hộ và chờ thanh toán cho khách hàng Ngân . học về quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTM o Chương 2. Thực trạng quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTMCP Bắc Á- chi nhánh Hà thành o Chương. công tác quản lý và xử lý bất động sản thế chấp trong thời gian tới. Do đó em chọn đề tài là: Quản lý tài sản đảm bảo là BĐS trong hoạt động cho vay của NHTMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà thành 2.Mục. KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ BĐS TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1: Ngân hàng Thương mại và hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1:Khái niệm và các hoạt động cho vay của NHTM o Cho đến thời

Ngày đăng: 04/11/2014, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • i đi vay ...

  • 1.2.2. Chức năng trung g

  • ần phá triển kinh tế.

  • 1

  • ung tề vàền inhtế ln .

  • 13.C y ếu t ố ả nh h ưở g đế n

  • o ạ t độ ng kinh doanh c ủa NHTM

  • 1.3.1. Sự gia tăng nhanh chó

  • ng, và từ sự thay đổi công ng

  • hát triển dịch vụ cho tương la

  • ồn vốn truyền thống (như tiền gửi).

  • 1.3.4. Sự gia tăn

  • n đề phân phối các khoản tiết kiệm.

  • 1.3.5

    • n chủ đầu tư biết để ký hợp đồng tín dụng làm

    • ốn đầu tư tự có

    • chế rủi ro, hầu hết các khoản ch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan