1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai

125 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

1 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta có văn hóa vơ đa dạng phong phú, đƣợc thể nhƣ tranh sống động hịa quyện mn vàn sắc màu mà nơi mái đình làng rêu phong, cổ kính mang đậm giá trị đạo lý, nhân văn giá trị thẫm mỹ dân tộc Điều tạo nên hối thúc mãnh liệt đầy sức sống cho ngƣời, để xa mong sớm có ngày trở lại với mái đình làng vơ gần gũi thân thƣơng Ngƣời xƣa có câu “dĩ nơng vi bản”, nƣớc nơng nghiệp nên mà hệ thống đình làng ln gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần ngƣời dân đất Việt Đình khơng có vị trí đặc biệt văn hóa làng mà cịn có ảnh hƣởng sâu sắc, toàn diện đến xã hội cổ truyền dân tộc Đình làng Việt Nam khơng khơng gian tín ngƣỡng, nơi phục vụ hoạt động thờ cúng, mang giá trị tâm linh sâu sắc, thể lòng hiếu mộ ngƣời, nơi sinh hoạt cộng đồng nơi đánh dấu trƣởng thành đời ngƣời đất Việt truyền thống Ngày nay, đà phát triển nhƣ vũ bão ngành du lịch khắp nơi giới Việt Nam quốc gia đƣợc đánh giá có tìềm du lịch to lớn không trời ban tặng hệ thống cảnh quan tuyệt đẹp, sơn thủy hữu tình mà cịn vốn văn hóa tinh thần vừa đa dạng phong phú, vừa độc đáo, vừa mang đậm sắc Một khía cạnh văn hóa Việt Nam đời sống văn hóa tâm linh ngƣời Việt Nam Nó tạo nên giá trị nhân văn vô độc đáo đặc sắc Nằm hệ thống kiến trúc đình nƣớc bề dày lịch sử, đặc biệt ngơi đình vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Đây vùng đất có 300 năm lịch sử hình thành phát triển tạo dấu ấn đặc biệt với cơng trình kiến trúc đình mang đậm nét đẹp truyền thống, cổ kính, hịa quyện với mn vàn sắc màu nhiều văn hóa khác giới đƣợc hội tụ nơi vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Đến với hệ thống đình TP Biên Hịa du khách biết đƣợc nhiều ngƣời Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ góc độ linh thiêng nhất, đậm đà sắc Hệ thống cơng trình kiến trúc đình đƣợc coi tiềm du lịch văn hóa vật thể cần đƣợc quan tâm khai thác Đây chủ đề đƣợc xã hội quan tâm, đƣa để phân tích, đánh giá đề giải pháp cụ thể cấp bách để hƣớng tới tƣơng lai lâu dài Do đó, để tìm hiểu kỹ hơn, sâu sắc toàn diện hệ thống đình TP Biên Hịa nhằm nắm bắt sâu sắc giá trị văn hóa độc đáo này, nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu hệ thống đình TP Biên Hịa tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai” Lịch sử nghiên cứu Đề tài văn hóa đề tài phong phú đa dạng, vật tƣợng có góc nhìn văn hóa khác Từ trƣớc đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu phạm trù khác văn hóa Mỗi phạm trù cho thấy sâu sắc đa dạng văn hóa Riêng đình làng nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu trƣớc đề cập đến hệ thống kiến trúc đình vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai nhƣ: Trong tác phẩm “Địa chí Đồng Nai” gồm tập nhà xuất Đồng Nai Tác phẩm “Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển” nhiều tác giả, nhà xuất Đồng Nai, 1998 cơng trình gồm chƣơng, giới thiệu Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm (1698 – 1998) lĩnh vực: địa lý, khảo cổ, lịch sử truyền thống, kinh tế, văn hóa, xã hội, di tích thắng cảnh, nhân vật tiêu biểu Trong đề cập đến hệ thống đình TP Biên Hịa nhân vật lịch sử đƣợc gắn liền qua nhiều kỷ Tác phẩm “Gia Định thành thống chí”, 2005, tác giả Trịnh Hoài Đức, gồm tập, nhà xuất Đồng Nai khái quát từ vị trí địa lý, lịch sử văn hóa, ngƣời, phong tục tập quán ngƣời Việt vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Năm 1999, tác giả Huỳnh Văn Tới cơng trình “Bản sắc văn hóa dân tộc văn hóa Đồng Nai” nêu lên đặc điểm văn hóa số hệ thống đình TP Biên Hòa Năm 1972, tác giả Lƣơng Văn Lƣu – nhà nghiên cứu văn hóa Đồng Nai cho đời tác phẩm “Biên Hịa sử lược” nói số nội dung mà ngƣời viết quan tâm Tác phẩm “Đình miếu lễ hội dân gian Nam Bộ” tác giả Huỳnh Ngọc Trảng nói kiến trúc, trình hình thành đăc điểm đình Nam Bộ, đặc biệt nghi lễ tổ chức đình Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài hệ thống đình Biên Hịa – Đồng Nai, cơng trình trƣớc đề cập nhiều đến cơng trình kiến trúc, quy mơ, cách trí đình đặc biệt nhân vật lịch sử đƣợc gắn liền với tên gọi đình qua hàng nhiều kỷ, cơng trình thể sâu sắc rõ nét phạm trù nêu Nhƣng đến có số cơng trình nghiên cứu để đƣa hệ thống đình vào phục vụ cho ngành du lịch Vì nhắc đến Biên Hòa – Đồng Nai, khách du lịch thƣờng nghĩ đến điểm tham quan nhƣ khu du lịch Bửu Long, làng bƣởi Tân Triều, Văn Miếu Trấn Biên …chứ nghĩ đến đình TP Biên Hịa để tham quan hay nghiên cứu học tập Dƣờng nhƣ đình TP Biên Hịa bị mờ dần điểm tham quan du lịch khác sôi động hơn, hay có số khách tham quan đến đình để tìm hiểu, phục vụ cho cơng việc riêng Việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn vấn đề bỏ ngỏ với nhiều quan chức Vì thế, sở tiếp thu, lĩnh hội cơng trình trƣớc, tác giả muốn nghiên cứu cách cụ thể đơi nét đình làng TP Biên Hòa đƣợc thể nhiều phƣơng diện nhƣ kiến trúc, điêu khắc, cách trí, lễ hội, lễ nghi liên quan đến đình nhằm đề biện pháp cụ thể việc khai thác có hiệu quả, bảo tồn hệ thống đình TP Biên Hòa nhằm đạt đƣợc kết tốt lƣu giữ tƣơng lai lâu dài để sánh bƣớc với tốc độ phát triển Biên Hòa – Đồng Nai nói riêng nƣớc Việt Nam nói chung trình hội nhập phát triển thời đại ngày Mục tiêu phạm vi nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu hệ thống đình TP Biên Hịa tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai Đề xuất số giải pháp đƣa hệ thống đình TP Biên Hòa vào việc phục vụ du lịch, nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa thành phố, góp phần đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Đồng Nai b Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tất đình nằm hệ thống đình TP Biên Hịa tỉnh Đồng Nai Về khơng gian: Tất đình hệ thống đình phạm vi địa lý TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Về thời gian: Từ trƣớc đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành: Sử dụng thành tựu ngành nhƣ sử học, triết học, văn hóa học, dân tộc học, xã hội học tƣợng văn hóa ln đa dạng, phong phú bao trùm lên tất mặt đời sống xã hội Phương pháp thống kê: Đây phƣơng pháp thống kê số liệu, tỉ lệ mà tác giả thu đƣợc, tìm hiểu đƣợc nhằm có thơng tin xác có chứng khoa học Phương pháp khảo sát thực tế: Đây phƣơng pháp trải nghiệm thực tế, tác giả đến đình hệ thống đình TP Biên Hịa để thu thập tài liệu, chụp hình, tìm hiểu thơng tin liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Ngồi tác giả cịn tiến hành khảo sát thực tế cách vấn ngƣời dân địa phƣơng, quyền địa phƣơng, ngƣời coi đình Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở tổng hợp kiến thức từ sách báo, tạp chí, trang web…sau phân tích, chọn lọc kiến thức bật nhất, tâm đắc để đƣa vào nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích SWOT: Phân tích SWOT liệu thu thập đƣợc để từ đề giải pháp hợp lý cho việc khai thác hệ thống đình TP Biên Hịa để phục vụ cho việc phát triển du lịch địa phƣơng nói riêng đất nƣớc nói chung Đóng góp đề tài Đóng góp khoa học Đề tài văn hóa đa dạng phong phú Đặc biệt đề tài nghiên cứu đình thu hút nhiều tổ chức cá nhân, nhà nghiên cứu, cấp quyền địa phƣơng, đối tƣợng học sinh, sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, nhìn lại cơng trình trƣớc, đại đa số cơng trình nghiên cứu riêng lẻ địa điểm họ trọng đến kiến trúc lễ hội, nghi lễ tổ chức đình Vì mà đề tài nghiên cứu này, tác giả trọng vào nội dung sau: Tìm hiểu nghiên cứu phân loại tất hệ thống đình TP Biên Hịa tỉnh Đồng Nai Đƣa hệ thống đình trở thành sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Có biện pháp hợp lý để bảo tồn trì giá trị văn hóa truyền thống hệ thống đình TP Biên Hịa Về thực tiễn Đề tài góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa phát triển du lịch, phát huy giá trị, sắc văn hóa địa phƣơng với phát triển du lịch giai đoạn hƣớng tới tƣơng lai bền vững Góp phần vào việc phát triển tuyến điểm du lịch văn hóa địa bàn TP Biên Hịa Các cấp, ngành tầng lớp địa bàn TP Biên Hịa có thêm tƣ liệu tham khảo du lịch văn hóa góp phần nâng cao nhận thức vai trò du lịch văn hóa để phát triển kinh tế xã hội, cơng tác hoạch định đƣờng lối, ban hành sách phát triển du lịch tỉnh nhà Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo nội dung đề tài có kết cấu thành chƣơng Trong chƣơng I với dung lƣợng 34 trang tác giả làm rõ tiền đề lý luận thực tiễn để làm sở nghiên cứu đề tài Chƣơng II với dung lƣợng 44 trang tác giả giới thiệu phân tích đặc điểm hệ thống đình TP Biên Hịa tỉnh Đồng Nai đồng thời nêu giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội di tích đình Biên Hòa Chƣơng III với dung lƣợng 37 trang tác giả nêu lên thực trạng giải pháp cho hệ thống đình phát triển du lịch Chương I Những tiền đề lý luận thực tiễn 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Đình theo văn hóa người Việt Từ xƣa đến nay, ngƣời dân Việt Nam xem đình nơi tụ họp tổ chức sinh hoạt làng, nên đình thƣờng đƣợc đặt vị trí trung tâm làng Vị trí hƣớng đình đƣợc coi trọng dân làng tin chi phối đến ngƣời làng “To t mắt hƣớng đình, làng to t riêng em đâu.” Hình 1.1: Đình người Việt Nguồn: Tác giả Đình làng cộng đồng làng xã ngƣời Viêt “cân phép tắc sống cộng đồng” nơi khai diễn tƣ nhận thức dân Để dân làng có sống ổn định trật tự theo khuôn phép, tất hoạt động hành làng phải dựa theo quy tắc chung, từ việc xét xử vụ tranh chấp, phạt vạ, từ thu tơ thuế đến việc bắt lính, bỏ xuất phu đinh Cơ sở để giải công việc làng đƣợc dựa vào lệ làng hƣơng ƣớc Hƣơng ƣớc hình thức luật tục Luật tục đƣợc xem lệ làng, quan trọng luật nƣớc “ph p vua thua lệ làng” Lệ làng gắn với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời làng mà nhân dân có quy ƣớc riêng mà luật nhà nƣớc bao quát đƣợc Mỗi làng “VƢƠNG QUỐC” nhỏ khép kín với luật pháp riêng (mà làng gọi hƣơng ƣớc) tiểu triều đình (Chủ thể tiến hành hoạt động hành đình làng vị có chức danh Chánh tổng, Lý trƣởng, Phó lý, Trƣơng tuần viên quan Hội đồng hƣơng kì, kì mục)1 + Những quy ƣớc ruộng đất: Việc phân cấp cơng điền, cơng thổ theo định kì quy ƣớc việc đóng góp (tiền thóc) + Quy ƣớc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, trì đê đập, cấm lạm sát trâu bị, cấm bỏ ruộng hoang, chặt bừa bãi + Những quy ƣớc tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng Việc xác định chức dịch làng nhằm hạn chế họ lợi dụng quyền hành lực để mƣu lợi riêng + Những quy định văn hóa tƣ tƣởng, tín ngƣỡng Đó quy ƣớc nhằm đảm bảo quan hệ làng xóm, dịng họ, gia đình, láng giềng, đƣợc trì tốt đẹp Quy định việc sử dụng hoa lợi ruộng công vào việc sửa chữa, xây dựng đình, chùa, điện, quy định thể lệ tổ chức lễ hội, khao vọng, lễ làng, lễ nộp cheo… GS.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa, Nhà xuất Giáo Dục, tr.96 10 Hƣơng ƣớc có quy định hình phạt vi phạm Vi phạm mức độ nộp phạt làm cỗ đình làng, để tạ tội với Thành Hồng làng Hình phạt cao bị đuổi khỏi làng Có thể nói hƣơng ƣớc luật làng xã, đƣợc thực cách nghiêm ngặt rõ ràng “Phép vua thua lệ làng” Hƣơng ƣớc chứa đựng nhiều giá trị văn hóa dân gian tốt đẹp, đƣợc hình thành lâu đời đƣợc chắt lọc cách có hệ thống để từ hình thành nên làng xã ổn định phát triển Đình nơi thờ thần Thành Hồng Nó khơng phụ thuộc vào tơn giáo khác, Thành Hồng ngƣời có cơng với nƣớc, với dân, ngƣời có cơng đầu việc lập làng khởi xƣớng ngành nghề (tức vị tổ nghề) Đôi Thành Hồng nhân vật huyền thoại Đình nơi thờ anh hùng dân tộc, từ vua chúa đến danh nhân, vị tổ dịng họ, có cơng lập làng ngƣời có nhiều cơng đức với làng, khơng đƣợc tơn làm Thành Hồng Thành Hồng làng có từ đến bảy tám vị, vị đƣợc thờ có thành tích hay thần phả ghi tiểu sử tiết lệ, tế lễ thờ phụng dù thiên thần hay nhân thần Thành Hoàng làng biểu trƣng cho thần quyền cƣ dân làng xã Các dòng họ, thành viên làng phục tùng hƣơng ƣớc, có việc tránh tên húy thực số phong tục lệ làng Về sinh hoạt cộng đồng, đình nơi diễn lễ hội làng xã yếu tố văn hóa truyền thống làng Thông qua lễ ngƣời dân đƣợc dịp bày tỏ lòng tri ân vị thánh tham gia trò chơi hội để tạo cấu kết cộng đồng làng xã Về tổ chức, đình nơi diễn hội họp viên chức làng, nơi đóng thuế, nơi đăng ký hộ tịch… 111 Thứ Tăng cường quảng bá hình ảnh di tích đình phương tiện truyền thơng đại chúng Cần tăng cƣờng quảng bá di tích lịch sử - văn hóa Biên Hịa nói chung nhằm thu hút khách du lịch Việc quảng bá đóng vai trị nâng cao nhận thức tồn xã hội giá trị di tích lịch sử văn hoá, đồng thời giới thiệu tiềm năng, hội đầu tƣ cho du lịch tỉnh Việc quảng bá cần tập trung phƣơng tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm xuất bản, tờ rơi, biển quảng cáo, thông qua công ty du lịch nhƣ ngồi nƣớc Trên cổng thơng tin điện tử tỉnh Đồng Nai có mục di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống nhằm giới thiệu di tích, lễ hội tiêu biểu tỉnh, nhiên thơng tin mang tính giới thiệu sơ lƣợc Thứ hai Xây dựng Website dành riêng cho di tích – danh thắng tỉnh Đồng Nai Theo tác giả, để phục vụ tốt cho việc quảng bá, giới thiệu cụ thể, sâu rộng di tích tỉnh cần xây dựng website dành riêng cho di lịch sử văn hoá, danh thắng địa bàn toàn tỉnh, bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể Websitecũng cần đƣợc bố trí dễ tra cứu ngững ngƣời chƣa am hiểu lĩnh vực tin học, nghĩa cửa sổ trang web phải đề cập đến tất vấn đề có liên quan đến di tích nhƣng đơn giản, rõ ràng Việc quảng bá hình ảnh di tích đình đóng vai trị nâng cao nhận thức toàn xã hội giá trị di tích, đồng thời giới thiệu tiềm năng, hội đầu tƣ cho du lịch tỉnh Việc quảng bá cần tập trung phƣơng tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm xuất bản, tờ rơi, biển quảng cáo, thông qua công ty du lịch nhƣ ngồi nƣớc, cổng thơng tin điện tử tỉnh Đồng Nai 112 Thứ ba tổ chức thi viết cảm nhận giá trị di tích đình Tạo sân chơi cho hệ trẻ mơ hình Giáo dục di sản di tích di tích việc tổ chức hoạt động Tuần lễ Học tập suốt đời học sinh, sinh viên trƣờng địa bàn thành phố Biên Hòa theo hình thức thi tìm hiểu di tích Đây cách làm hay, khơng lồng ghép việc học lịch sử nội dung thi, hoạt động cịn hình thức giáo dục di sản mà UNESCO khuyến khích Việc tổ chức cho học sinh địa bàn tìm hiểu giá trị di tích đình giúp em u mến bảo vệ di tích tốt Thứ tư tổ chức hoạt động khn viên đình Cần phải làm cho cơng trình di tích lịch sử nghệ thuật đình gần gũi hơn, rộng mở hoạt động thị Trẻ em tới nghe thầy cô dạy môn lịch sử, nhà mỹ thuật tới đề phân tích mẫu hoa văn, bậc phụ huynh có hội kể cho cháu nghe câu chuyện truyền thống dân tộc Điều u cầu phải có phối hợp chặt chẽ Ban quản lý đình, quyền địa phƣơng, phịng giáo dục Biên Hoà, trƣờng học nhân dân địa bàn Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng di tích lịch sử nghệ thuật đình, sử dụng nhiều hình thức khác nhau: mở vận động để cá nhân, tổ chức xã hội địa phƣơng tham gia viết tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng; tổ chức họp bàn trực tiếp với ngƣời dân bảo vệ di tích; gắn nội dung vào hƣơng ƣớc, nội qui xây dựng khu phố, gia đình văn hóa… Đây hoạt động mà theo tác giả đƣợc biết, trƣờng Đại Học Lạc Hồng, Khoa Đông Phƣơng đặc biệt ngành Việt Nam Học trƣờng có nhiều tiết dạy giảng viên đến với di tích đình để giảng dạy cho sinh viên 113 khuôn viện đình làm bà thu hoạch di tích Đó hoạt động bổ ích để sinh viên hăng say học tập Thứ năm bảo tồn phát huy giá trị di tích để phát triển du lịch Trong trình giao lƣu, hội nhập nay, di tích lịch sử văn hóa trở thành nhân tố quan trọng để phát triển du lịch Di tích lịch sử văn hố thành kết tinh từ giá trị sáng tạo ngƣời, có sức hút để ngƣời tìm hiểu, nghiên cứu trở thành sản phẩm du lịch Vì vậy, việc phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị di tích điều cần thiết.Thơng qua hoạt động quảng bá du lịch, di tích đình đƣợc giới thiệu rộng khắp, điểm nhấn văn hoá tiêu biểu để du khách hiểu vùng đất Biên Hòa.Từ yếu tố này, hết, chủ nhân di tích, khơng tự hào giá trị di tích mà tiền nhân để lại mà cịn phải biết q trọng có ý thức bảo vệ tôn vinh Trong công tác quản lý, bảo vệ di tích, Ban Quản lý đình ln phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa – Thể thao du lịch, Ban Quản lý Di tích danh thắng, Bảo tàng tỉnh quan chức năng, có nghiệp vụ việc định hƣớng trùng tu, tơn tạo, bảo quản di tích, tránh tình trạng đầu tƣ, xây dựng tùy tiện, chủ quan dẫn đến phá không gian biến dạng di tích, đề giải pháp bảo quản di tích cách hiệu quả, khoa học để có kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hố di tích Kết hợp với quyền phƣờng để có trách nhiệm việc bảo vệ nguyên trạng khu di tích, tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép tác động khác từ bên ngồi biến khu vực di tích thành điểm kinh doanh, chèo kéo mua bán, hoạt động mê tín di đoan hƣờng xuyên kiểm tra vật, cổ vật, tƣợng, văn bia, cơng trình kiến trúc di tích Nếu đâu có dấu hiệu xuống cấp thời gian lý khác phải kịp thời đề xuất để có biện pháp tu sửa, khắc phục 114 Thứ sáu đào tạo đội ngũ cán quản lý, hướng dẫn viên, thuyết minh viên phục vụ di tích Chú trọng cơng tác đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn cho cán quản lý di tích Đây giải pháp quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc, mang tính bền vững đạt hiệu cao Phải thƣờng xuyên cử cán quản lý di tích đình tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn đơn vị đào tạo chuyên nghiệp hay đơn vị quốc tế có chất lƣợng, uy tín cao cơng tác qn lý di tích, di sản Không thế, đội ngũ hƣớng dẫn, thuyết minh khu di tích phải ln nâng cao trình độ kiến thức, chuyên sâu nghiệp vụ, đảm bảo khả truyền tải thông điệp đến khách tham quan giá trị đích thực di sản Bộ phận Quảng bá du lịch, tích cực quảng bá giá trị di tích đình, xem giá trị di tích sản phẩm du lịch văn hoá để ngƣời biết, hƣởng thụ Ngƣời làm công việc Quảng bá Thuyết minh khu vực di tích đình phải trang bị kiến thức lịch sử, văn hoá, chuyển tải thơng tin xác, khách quan, khoa học để ngƣời hiểu cảm thụ, từ nâng cao niềm tự hào có ý thức, trách nhiệm cộng đồng trƣớc di tích mà có dịp tham quan Thứ bảy xây dựng thiết kế đồ du lịch, đồ giới thiệu di tích danh thắng, bảng dẩn đường vào di tích đình Hoạt động đƣợc nhiều địa phƣơng khác thực trƣớc nhƣ đồ du lịch tỉnh miền Tây Nam bộ, du khách đền tham quan đƣợc phát dồ du lịch vùng, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham quan du khách, cịn có biển báo dẫn đƣờng, giúp du khách tìm đến di tích nhanh chóng mà lạc đƣờng nhiều thời gian 115 Thứ tám đa dạng hóa sản phẩm du lịch Bán trƣng bày sản phẩm du lịch đặc trƣng đình.Thiết kế xây dựng gian hàng bán đồ lƣu niễm nhƣ mô hình nhỏ làm chất liệu khác nhƣ gỗ, nhựa di tích đình để du khách đến tham quan giới thiệu cho du khách.Ngồi cịn thiết kế mẫu áo thun in hình ngơi đình nhiều màu sắc để du khách mua làm quà cho ngƣời thân làm kỉ niệm chuyến du lịch họ Đặc biệt thiết lập tuyến tour nội vùng liên tỉnh Ngoài ra, việc tổ chức tham quan cho du khách khơng dừng lại di tích hay di tích khác TP Biên Hịa mà cần mở rộng, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo cách kết hợp di tích lịch sử văn hoá với sản phẩm đặc trƣng vùng nhƣ làng nghề đá truyền thống Bửu Long, nhà làng dân tộc địa địa bàn Đồng Nai, Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai Vƣờn Quốc gia Cát Tiên vùng lõi Khu dự trữ sinh Đồng Nai mạng lƣới Khu dự trữ sinh giới Hẳn tour du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách đặc biệt du khách nƣớc quốc tế Đối với đình việc phát huy giá trị di tích gặp nhiều thuận lợi kết hợp phát triển du lịch Di tích tọa lạc khu vực trung tâm thành phố Biên Hịa – nơi có dân cƣ đơng, gần chợ, có hệ thống giao thơng thuận lợi (gồm đƣờng đƣờng thủy), đặc biệt có nhiều di tích lịch sử văn hóa độc tạo thành chƣơng trình tham quan lý tƣởng thuận lợi Qua trình tỉm hiểu thực địa qua nghiên cứu tài liệu Sở Văn hóa Thể Thao – Du Lịch tỉnh Đồng Nai, tác giả xin nêu số chƣơng trình tham quan (tour) nhƣ sau: 116 Bảng 3.4: Tour ngày tham quan di sản văn hóa đường Tuyến điểm Chương trình cụ thể Đón đồn điểm hẹn, khởi hành tham quan Đình Tân Lân  Chùa Ơng  Đình Bình Kính  Chùa Đại Giác đình Tân Lân, thăm chùa Ơng, đình Nguyễn Hữu Cảnh, Chùa Đại Giác… nghỉ ăn cơm trƣa Cù lao phố Chiều tham gia hoạt động Cù lao phố nhƣ làm vƣờn, bắt cá, thƣởng thức sản phẩm đặc sản Biên Hịa, kết thúc Đình Tân Lân  Chùa Ơng  Đình Nguyễn Hữu Cảnh  Chùa Đại Giác Bảo tàng Đồng Nai  nhà lao Tam Hiệp  Văn miếu Trấn Biên Đình Tân Lân  Chùa Ơng  Đình Nguyễn Hữu Cảnh  Chùa Đại Giác  Đình Nguyễn Tri Phương  Chùa Long Thiền  Chợ Biên Hòa Đón đồn điểm hẹn, khởi hành tham quan đình Tân Lân, thăm chùa Ơng, đình Nguyễn Hữu Cảnh, Chùa Đại Giác… nghỉ ăn cơm trƣa Cù lao phố Chiều thăm quan Bảo tàng Đồng Nai, nhà lao Tân Hiệp, Văn miếu Trấn Biên, mua sắm chợ Biên Hòa, kết thúc Đón đồn điểm hẹn, khởi hành tham quan đình Tân Lân, thăm chùa Ơng, đình Nguyễn Hữu Cảnh, Chùa Đại Giác… nghỉ ăn cơm trƣa Cù lao phố Chiều thăm quan đình Nguyễn Tri Phƣơng, chùa Long Thiền, mua sắm chợ Biên Hịa, kết thúc Đón đồn điểm hẹn, khởi hành tham quan Đình Tân LânKhu du lịch Bửu đình Tân Lân, thăm quan quần thể di tích núi LongVườn Bưởi Tân Triều Bửu Long, nghỉ ăn trƣa khu du lịch Bửu Long Chiều tham quan vƣờn bƣởi Tân 117 Triều thƣởng thức, mua sắm vƣờn bƣởi, kết thúc Nguồn: Tác giả Bảng 3.5: Tour ngày tham quan di sản văn hóa đường Tuyến điểm Ngày Ngày Đón đồn điểm hẹn, tham quan di tích văn hóa Cù lao phố (đình Nguyễn Hữu Cảnh, Chùa Ông, Chùa Đại Giác…), Nguyễn Hữu Cảnh  Chùa Ơng  chùa Đại Giác Đình Tân Lân bảo tàng Đồng Nai Nhà lao Tam Hiệpkhu du lịch Bửu LongVăn miếu Trấn Biên ăn trƣa, nghỉ ngơi Thăm di tích đình Tân Lân, Bảo Chiều tham gia hoạt tàng Đồng Nai, nhà lao Tân động làm vƣờn nhƣ làm Hiệp, ăn trƣa nghỉ khu du ruộng, bắt cá…, tối du lịch Bửu Long Chiều tham quan khách tự tay chế biến thƣởng thức trị chơi, ăn mà làm lúc quần thể di tích khu du lịch, chiều ăn tối Buổi tối thăm Văn miếu Trấn Biên kết du khách đƣợc xe điện thúc đƣa tham quan thành phố Biên Hòa đêm, mua sắm chợ đêm Biên Hùng, kết thúc Cù lao phố nghỉ ngơi Nhà lao Tam hiệpBảo Đón đồn điểm hẹn, Đón đồn khu du lịch Bửu tàng Đồng Nai Đình tham quan di tích nhà lao Long, tham quan làng bƣởi Tân 118 Tân LânBửu Tân Hiệp, Bảo tàng Đồng Triều, ăn trƣa nghỉ ngơi LongTham quan Nai, đình Tân Lân, ăn làng bƣởi Chiều thăm làng đá thành phố đêmChợ trƣa nghỉ ngơi khu Bửu Long, Văn miếu Trấn Biên, đêm Biên HùngLàng du lịch Bửu Long Chiều mua sắm chợ Biên Hòa, kết thúc bưởi Tân TriềuLàng tham quan thƣởng thức đá Bửu LongVăn trò chơi, quần thể miếu Trấn Biên chợ di tích khu du lịch Tối Biên Hòa ăn khu du lịch, sau xe điện đƣa du khách tham quan thành phố Biên Hòa đêm, thăm chợ đêm Biên Hùng, khách sạn nghỉ ngơi Nguồn: Tác giả - Tham quan di sản văn hóa đường sơng: + Tour ngày: Đón đồn Cù lao Ba Xê, tham quan làng cá bè Tân Mai, thăm nhà cổ Trần Ngọc Du, làng gốm Tân Vạn, đình Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Ông Ăn trƣa nghỉ ngơi Cù lao phố Chiều tham quan đình Nguyễn Tri Phƣơng, đình Tân Lân, mua sắm chợ Biên Hòa, kết thúc + Tour ngày: Đón đồn điểm hẹn, tham quan đình Tân Lân, đình Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Ơng, đình Nguyễn Tri Phƣơng Ăn trƣa nghỉ ngơi Cù lao phố Chiều tham gia hoạt động làm vƣờn Cù lao phố, kết thúc + Tour ngày: Đón đồn điểm hẹn, tham quan đình Tân Lân, thăm Văn miếu Trấn Biên, làng đá Bửu Long Ăn trƣa nghỉ ngơi khu du lịch Bửu Long Chiều tham quan quần thể di tích, tham gia trò chơi khu du lịch Bửu Long, kết thúc 119 + Tour ngày: Ngày 1, đón đồn Cù lao Ba Xê, tham quan làng cá bè Tân Mai, thăm nhà cổ Trần Ngọc Du, làng gốm Tân Vạn Ăn trƣa nghỉ ngơi Cù lao phố Chiều tham quan đình Tân Lân, đình Nguyễn Tri Phƣơng, đình Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Ơng Cù lao phố ăn tối, nghỉ ngơi Ngày 2, tham quan quần thể di tích tham gia trị chơi khu du lịch Bửu Long Ăn trƣa nghỉ ngơi khu du lịch Chiều tham quan mua sắm làng bƣởi Tân Triều, kết thúc + Tour nhiều ngày: Ngày 1, đón đồn Cù lao Ba Xê, tham quan làng cá bè Tân Mai, thăm nhà cổ Trần Ngọc Du, làng gốm Tân Vạn Ăn trƣa nghỉ ngơi Cù lao phố Chiều tham quan đình Tân Lân, đình Nguyễn Tri Phƣơng, đình Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Ông Cù lao phố ăn tối, nghỉ ngơi Ngày 2, tham quan quần thể di tích tham gia trò chơi khu du lịch Bửu Long Ăn trƣa nghỉ ngơi khu du lịch Chiều tham quan mua sắm, nghỉ ngơi, ăn tối làng bƣởi Tân Triều Ngày ngày tiếp theo, ngƣợc thƣợng nguồn sông Đồng Nai tham quan điểm du lịch hấp dẫn khác nhƣ Hồ Trị An, Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai, làng dân tộc Tà Lài, vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên… Đƣợc thừa nhận tài sản quý giá ngành du lịch, song hàng chục km tuyến sông Đồng Nai với nhiều điểm tham quan thú vị dọc bên bờ sông đến đƣợc ví nhƣ ''nàng tiên nữ'' say giấc, chƣa đƣợc đánh thức khai thác tầm Sông Đồng Nai có nhiều lợi cảnh quan lẫn văn hóa ứng dụng để phát triển sản phẩm du lịch sông nƣớc.Những nét sinh hoạt xƣa, gắn liền với đặc tính thủy triều chắn điểm bật độc đáo xây dựng sản phẩm du lịch sơng nƣớc Ngồi ra, tuyến du lịch cịn có vị trí thuận lợi nằm trung tâm thành phố Biên Hịa liên kết, nối tour với tỉnh, thành khác nhƣ TP.Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng… để tạo sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng nhằm hấp dẫn thu hút du khách 120 Thấy rõ tiềm phát triển du lịch, từ năm 2006 tỉnh Đồng Nai quy hoạch sơng Đồng Nai năm tuyến quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Theo quy hoạch, tuyến du lịch bao gồm điểm dừng dọc sông Đồng Nai nhƣ: khu du lịch Bò Cạp Vàng, làng cổ Bến Gỗ, khu du lịch cù lao Ba Xê, sở gốm, nhà cổ Trần Ngọc Du, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Thất phủ cổ miếu (chùa Ông), Đại giác cổ tự, danh thắng núi Bửu Long, Văn miếu Trấn Biên, điểm du lịch sinh thái Năm Huệ - làng bƣởi Tân Triều, nhà hàng, quán ăn nằm rải ven sơng Loại hình du lịch hấp dẫn, thú vị độc đáo Nhƣ vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đồng Nai nói chung, di tích đình Biên Hịa nói riêng đƣợc thực có hiệu góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nƣớc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho hệ đặc biệt hệ trẻ ngày nay, đồng thời tạo nên nguồn nội lực to lớn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai Chúng ta vui mừng Đại hội đồng Olympic Châu Á công bố quyền Việt Nam đƣợc đăng cai Asiad lần 18 năm 2019 Dự kiến Asiad 2019 diễn cuối tháng 11 đầu tháng 12-2019 Hà Nội số tỉnh lân cận với tham dự 45 quốc gia với 12.000 VĐV, 1.000 quan khách quốc tế, 1.000 trọng tài, 8.000 hƣớng dẫn viên, 2.000 - 3.000 phóng viên nhiều cổ động viên nƣớc tham dự đại hội đến để cổ vũ Đây hội thuận lợi để ngành du lịch Việt Nam nói chung, ngành du lịch Đồng Nai nói riêng thu hút khách Khoảng thời gian năm cịn lại khơng đủ dài để chuẩn bị việc đầu tƣ, nâng cấp sở hạ tầng, khách sạn, trùng tu, tôn tạo điểm tham quan du lịch để giành lấy hội này, ngành du lịch Đồng Nai cần xây dựng chiến lƣợc, nắm lấy hội quảng bá hình ảnh, tiềm du lịch, di sản địa phƣơng bạn bè giới Tiểu kết chương III 121 Chƣơng chƣơng quan trọng đề tài Trong chƣơng 2, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau Thứ nhất, tác giả nêu đánh giá chung loại hình du lịch TP Biên Hịa với tài nguyên tự nhiên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú đa dạng, với yếu tố thuận lợi mặt hạn chế mà nguồn tà nguyên Biên Hòa gặp phải nhằm giúp ngƣời đọc hiểu rõ vùng đất Biên Hòa Thứ hai, tác giả nêu vai trò di tích đình việc phát triển du lịch TP, góp phần quảng bá hình ảnh TP Biên Hòa cho ngƣời biết đến Thứ ba, tác giả phân tích mặt hạn chế việc bảo tồn phát triển di tích đình Biên Hịa, nhằm phân Tích SWOT để hiểu rõ lợi thế, hạn chế hội, thách thức việc định hƣớng cho phát triển du lịch thời gian lâu dài N t độc đáo đề tài chƣơng 3, so với cơng trình nghiên cứu di tích đình trƣớc đại đa số cơng trình nghiên cứu ngơi đình khơng nghiên cứu hết hệ thống di tích đình Tp Biên Hịa, bên cạnh hầu hết tác giả đƣa thực trạng giải pháp thân không đề cập đến giải pháp đƣợc đƣa Tác giả nhận thấy đề tài lần này, tác giả nêu số ý kiến mới, nêu biện pháp riêng thân rút đƣợc trình tìm hiểu đồng thời đƣa đánh giá vể giải pháp có khả thi khơng, điều làm đƣợc điều chƣa làm đƣợc đề xuất có sẵn Ngồi ra, diều bật đề tài hầu hết cơng trình nghiên cứu trƣớc dừng lại việc đƣa thực trạng giải pháp khắc phục mà thơi, cịn tác giả đƣa nhƣng giải pháp, tác giả muốn vận dụng vào việc phát triển du lịch TP, thiết kế tour tuyến nội vùng ngoại vùng, nhằm thúc đẩy phát 122 triển loại hình du lịch văn hóa tổng thể loại hình du lịch tỉnh Đây cốt lõi nét đề tài KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa đề tài vơ hấp dẫn, đặc biệt giới thiệu hệ thống đình tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai Các di tích đình TP Biên Hịa chứng tích lịch sử thời cha ơng tổ tiên khai hoang lập nghiệp để xây dựng cho cƣ dân vùng sống sung túc, bình an, với hữu ngơi đình nhƣ để giáo dục cháu hệ mai sau phải biết gìn giữ phát huy giá trị truyền thống vô quý báu ông cha để lại Với khái niệm chung đình đƣợc hiểu theo văn hóa ngƣời Việt Nam theo văn hóa ngƣời Hoa phần nói lên đặc điểm vơ độc đáo di tích đình ngƣời Việt Trong tân thức ngƣời Việt mái đình làng vơ thân thƣơng gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống ngƣời qua nhiều giai đoạn lịch sử, mái đình làng đƣợc ví nhƣ trái tim đập ngƣời đất Việt nhƣng ngƣời Hoa khơng phải nhƣ thế, họ lại quan niệm đình sở cơng ích khơng phải sở tín ngƣỡng, dùng để nghỉ mát, đánh cờ…Đó quan niệm khác xa mà tác giả tìm hiểu đƣợc Bên cạnh đó, tác giả nêu lên đƣợc đình Bắc Bộ Đình Nam Bộ khác nhƣ nào, với điểm tƣơng đồng điểm khác biệt, tác giả rút đƣợc kết luận Đình Bắc Bộ trung tâm văn hóa, tín ngƣỡng, kinh tế, trị làng, nhƣng đình Nam Bộ trung tâm tín ngƣỡng kết hợp với văn hóa, n t văn hóa đặc trƣng đƣợc thể qua việc thờ cúng nghệ thuật chèo tuồng Nếu đình miền Bắc lễ hội có phần lễ giành cho thần, phần hội giành cho ngƣời đình miền Nam khác, phần lễ hội đƣợc giành cho thần, ngƣời ta tổ chức hát bội cho thần xem, diễn tuồng cho thần xem Họ khơng có hội mà có lễ, “cái lễ 123 linh thiêng” thể lịng thành kính với vị thần mà họ ngƣỡng mộ, vị thần mang đủ hai tính chất: vừa thần (nhận lễ), vừa ngƣời (xem hội) N t đặc trƣng khác xa với đình Bắc Bộ mà tác giả tìm hiểu đƣợc Qua nghiên cứu tìm hiểu trình thu thập tƣ liệu điền dã, tác giả hệ thống đƣợc TP Biên Hịa có tổng cộng 34 di tích đình tác giả phân loại loại di tích đình theo tiêu chí đối tƣợng thờ cúng đình, vị thần đƣợc thờ ngơi đình Biên Hịa có vị thần đƣợc phong Thƣợng Đẳng thần Đức Ông Trần Thƣợng Xuyên đƣợc thờ đình Tân Lân Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh, lại hầu hết ngơi đình Biên Hịa thờ Thành hồng có sắc phong Hạ Đẳng thần di tích đình khơng cịn giữ sắc phong khơng có sắc phong, vị thần đƣợc thờ đình khơng rõ nguồn gốc, lai lịch nhƣng đƣợc thờ cách trang trọng thành kính Điều cho thấy lịng sùng kính vị thần tâm thức ngƣời Viêt đƣợc chia cho vị thần, không kể nguồn gốc, lai lịch, miễn vị thần “thiêng”,…Chứng tỏ “chữ thiêng” tâm thức ngƣời Việt đƣợc tơn thờ cách trang trọng Ngồi đề tài tác giả giới thiệu số đình tiêu biểu TP Biên Hịa mang đậm n t đặc trƣng truyền thống ngƣời Việt với giá trị văn hóa vơ đặc sắc độc đáo với đặc điểm kiến trúc đình, cách trí, lễ nghi đối tƣợng đƣợc thờ cúng đình, thơng qua đặc điểm ẩn chứa đƣợc nhiều giá trị, giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội di tích đình Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy đối tƣợng đƣợc thờ cúng đình đình Biên Hịa thể triết lý âm dƣơng vơ rõ n t, ví dụ nhƣ đình Tam Hiệp, thờ anh hùng Đồn Văn Cự, đối tƣợng đƣợc thờ cúng đình anh hùng Đoàn Văn Cự đƣợc thờ trang trọng uy nghiêm, nhƣng bên cạnh cịn có miếu thờ Ngũ Hành Nƣơng Nƣơng, Miếu Bà vợ anh hùng Đoàn Văn Cự mà năm Bà tâm thức ngƣời Việt đại diện cho Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, 124 Thổ, hầu hết đình khác nhƣ vậy, nhƣ đình Tân Lân thờ Đức Ơng Trần Thƣợng Xun nhƣng bên cạnh có miếu thờ Ngũ Hành Nƣơng Nƣơng hay đình Phƣớc Lƣ thờ Thần Hồng Bổn Sứ nhƣng bên cạnh cúng có Miếu thờ Ngũ Hành Nƣơng Nƣơng trang trọng, điều thể rõ triết lý âm dƣơng tâm thức ngƣời Việt Ý nghĩa mang đậm n t văn hóa độc đáo tryền thống dân tộc Việt Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực trạng diễn di tích đình, khơng giống nhƣ đề tài nghiên cứu trƣớc di tích đình, hầu hết tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh đình mà thơi khơng nghiên cứu hết hệ thống đình tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh, đề tài trƣớc chỉ mặt hạn chế giải pháp khắc phục riêng thân không đề cập đến giải pháp có sẵn mà dựa theo để đƣa giải pháp khả thi Lần này, đề tài tác giả đề cập tới biện pháp đƣợc đề xuất trƣớc mà tác giả cịn phân tích SWOT để dựa đặc điểm mạnh, thuận tiện, với tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn vô vô phong phú đa dạng, điều tạo cho Biên Hịa nhiều hội để phát triền mặt nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Nhƣng bên cạnh đó, vùng đất Biên Hịa gặp khơng hạn chế thách thức lớn, việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn để đƣa vào phục vụ du lịch đặc biệt đƣa hệ thống đình Biên Hịa vào việc phát triên loại hình du lịch văn hóa, tác giả dựa mơ hình phân tích SWOT mà đề biện pháp khả thi hơn, dựa biện pháp đƣợc đề xuất, biện pháp làm đƣợc chƣa làm đƣợc để tìm ƣu khuyết điểm chúng nhằm định hƣớng riêng cho tác giả có sở vững nhằm đề biện pháp cho hợp lý, vận dụng cách có hiệu việc bảo tồn quản lý di tích đình 125 Một điểm đề tài này, trƣớc đề tài khác dừng mức độ nêu hạn chế giải pháp bảo tồn, chƣa có định hƣớng đƣa di tích đình vào việc phát triển hệ thống đình phục vụ cho du lịch, lần nghiên cứu này, dựa tài liệu thu thập đƣợc trình tìm tƣ liệu điền dã, tác giả nảy ý tƣởng thiết lập tour tuyến kết hợp với việc đƣa di tích đình vào chuyến tour du lịch cho khách, với thiết kế tour tuyến nội vùng liên tỉnh, nhằm phát triển du lịch tình nhà Vì vậy, với biện pháp có có sức thuyết phục để đƣa di tích đình vào phục vụ cho du lịch, tác giả tin đề tài cơng trình nghiên cứu thú vị có giá trị khoa học ... hệ thống đình TP Biên Hòa nhằm nắm bắt sâu sắc giá trị văn hóa độc đáo này, nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Tìm hiểu hệ thống đình TP Biên Hòa tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai? ?? Lịch. .. cứu Tìm hiểu nghiên cứu hệ thống đình TP Biên Hịa tổng thể tài ngun du lịch tỉnh Đồng Nai Đề xuất số giải pháp đƣa hệ thống đình TP Biên Hịa vào việc phục vụ du lịch, nhằm góp phần phát triển du. .. Biên Hòa – Đồng Nai sở để tác giả sâu vào nghiên cứu nội dung chƣơng đề tài 43 Chương II Đặc điểm hệ thống đình TP Biên Hịa tỉnh Đồng Nai 2.1 Giới thiệu hệ thống đình TP Biên Hịa Biên Hòa - Đồng

Ngày đăng: 04/11/2014, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đình của người Việt - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 1.1 Đình của người Việt (Trang 8)
Hình 1.2: Đình của người Trung Quốc - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 1.2 Đình của người Trung Quốc (Trang 11)
Hình 1.3: Hát Bội trong lễ hội Kỳ Yên – Nét nghệ thuật đặc sắc ở hội lễ văn - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 1.3 Hát Bội trong lễ hội Kỳ Yên – Nét nghệ thuật đặc sắc ở hội lễ văn (Trang 21)
Bảng 1.1: Tổng hợp các đặc trưng khác nhau giữa đình Bắc bộ - Nam bộ - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 1.1 Tổng hợp các đặc trưng khác nhau giữa đình Bắc bộ - Nam bộ (Trang 25)
Hình 1.4: Bản Đồ Thành Phố Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 1.4 Bản Đồ Thành Phố Biên Hòa (Trang 31)
Hình 1.5: Kiến trúc kiểu 3 gian đình  Hình 1.6: Kiến trúc nhà ở 3 gian                              Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 1.5 Kiến trúc kiểu 3 gian đình Hình 1.6: Kiến trúc nhà ở 3 gian Biên Hòa (Trang 37)
Bảng 2.1: Số lượng và phân bố đình làng ở TP. Biên Hòa  STT  Tên Xã, Phường  Số lượng  Tên Đình - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 2.1 Số lượng và phân bố đình làng ở TP. Biên Hòa STT Tên Xã, Phường Số lượng Tên Đình (Trang 50)
Hình 2.1: Bản đồ phân bố hệ thống đình ở Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.1 Bản đồ phân bố hệ thống đình ở Biên Hòa (Trang 51)
Bảng 2.2: Đối tượng thờ cúng trong đình ở Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 2.2 Đối tượng thờ cúng trong đình ở Biên Hòa (Trang 53)
Hình 2.2: Bức tượng đài Nguyễn Tri Phương ở đình Mỹ Khánh - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.2 Bức tượng đài Nguyễn Tri Phương ở đình Mỹ Khánh (Trang 58)
Hình 2.3: Bàn thờ Tiền hiền, Hậu hiền ở Đình Tân Lân - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.3 Bàn thờ Tiền hiền, Hậu hiền ở Đình Tân Lân (Trang 59)
Hình 2.4: Sắc phong của Đình Tân Lân - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.4 Sắc phong của Đình Tân Lân (Trang 61)
Hình 2.5: Đình Tân Lân – Biên Hòa mang đặc điểm văn hóa Việt – Hoa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.5 Đình Tân Lân – Biên Hòa mang đặc điểm văn hóa Việt – Hoa (Trang 64)
Hình 2.6:  Đình Bình Kính hay còn gọi Đền Thờ Nguyện Hữu Cảnh - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.6 Đình Bình Kính hay còn gọi Đền Thờ Nguyện Hữu Cảnh (Trang 67)
Hình 2.7: Nhà Bia ở Đình Bình Kình (Đền Thờ Nguyễn Hữu Cảnh) - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.7 Nhà Bia ở Đình Bình Kình (Đền Thờ Nguyễn Hữu Cảnh) (Trang 70)
Hình 2.8: Đình Tam Hiệp hay còn gọi Đền Thờ Đoàn Văn Cự - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.8 Đình Tam Hiệp hay còn gọi Đền Thờ Đoàn Văn Cự (Trang 71)
Hình 2.9: Đình Mỹ Khánh hay còn gọi là Đền thờ Nguyễn Tri Phương - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.9 Đình Mỹ Khánh hay còn gọi là Đền thờ Nguyễn Tri Phương (Trang 75)
Hình 2.10: Đình An Hòa – Ngôi đình bảo tồn những đặc điểm - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 2.10 Đình An Hòa – Ngôi đình bảo tồn những đặc điểm (Trang 80)
Hình 3.1: Tham quan khu du lịch Vườn Xoài – Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.1 Tham quan khu du lịch Vườn Xoài – Biên Hòa (Trang 89)
Hình 3.2: Sức hấp dẫn của Làng Bưởi Tân Triều - Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.2 Sức hấp dẫn của Làng Bưởi Tân Triều - Biên Hòa (Trang 90)
Hình 3.3: Khu DL Bửu Long  Hình 3.4: Văn Miếu Trần Biên - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.3 Khu DL Bửu Long Hình 3.4: Văn Miếu Trần Biên (Trang 91)
Hình 3.5: Chùa Ông - Biên Hòa    Hình 3.6: Mộ cổ Hàng Gòn - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.5 Chùa Ông - Biên Hòa Hình 3.6: Mộ cổ Hàng Gòn (Trang 92)
Hình 3.7: Làng Gốm Biên Hòa  Hình 3.8: Làng Đá Bửu Long - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.7 Làng Gốm Biên Hòa Hình 3.8: Làng Đá Bửu Long (Trang 93)
Hình 3.9: Các ngôi đình vẫn đóng kín cổng cao tường như thế này - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.9 Các ngôi đình vẫn đóng kín cổng cao tường như thế này (Trang 96)
Bảng 3.1: Khi đến với Biên Hòa, du khách sẽ lựa chọn địa điểm nào? - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 3.1 Khi đến với Biên Hòa, du khách sẽ lựa chọn địa điểm nào? (Trang 98)
Bảng 3.2: Mục đích của du khách khi đến với các di tích đình ở Biên Hòa - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 3.2 Mục đích của du khách khi đến với các di tích đình ở Biên Hòa (Trang 99)
Hình 3.10: Vệ sinh trong đình còn rất kém - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Hình 3.10 Vệ sinh trong đình còn rất kém (Trang 100)
Bảng 3.3: Phân tích SWOT  S - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 3.3 Phân tích SWOT S (Trang 101)
Bảng 3.4: Tour 1 ngày tham quan các di sản văn hóa bằng đường bộ. - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 3.4 Tour 1 ngày tham quan các di sản văn hóa bằng đường bộ (Trang 116)
Bảng 3.5: Tour 2 ngày tham quan các di sản văn hóa bằng đường bộ. - tìm hiểu hệ thống đình ở thành phố biên hòa trong tổng thể tài nguyên du lịch tỉnh đồng nai
Bảng 3.5 Tour 2 ngày tham quan các di sản văn hóa bằng đường bộ (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w