II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆTBÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT 1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt... Trời nóng,độ ẩm không khí cao, mồ hôi toát ra tiết ra nhiều,khó bay hơi nên mồ hô
Trang 1BÀI 33:
Trang 2KIỂM TRA
Phân biệt đồng hóa và dị hóa ?
-Tổng hợp chất đặc
trưng
-Tích lũy năng lượng ở
các liên kết hóa học
-Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản
- Bẻ gãy liên kết hóa học
giải phóng năng lượng
Trang 3BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
- Thân nhiệt là gì ?
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
- Thân nhiệt luôn ổn định ở mức là 37 o C và không dao động quá 0,5 0 C.
- Thân nhiệt được ổn định là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Trang 4II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Trang 5THẢO LUẬN Hình thức : Theo bàn
Thời gian : 5 phút Nội dung :
TT Nội dung thảo luận Giải thích
1 - Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để
làm gì?
2 - Khi lao động nặng, cơ thể có những
phương thức toả nhiệt nào?
3 - Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn
mùa đông rét da tái hoặc sởn gai ốc?
4 - Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không
thoáng gió (oi bức) cơ thể có phản ứng gì và
có cảm giác như thế nào?
5 - Vì sao khi trời quá lạnh, cơ thể ta còn có
hiện tượng run ?
Trang 6THẢO LUẬN
TT Nội dung thảo luận Giải thích
1 - Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi
đâu và để làm gì?
Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
2 - Khi lao động nặng, cơ thể có
những phương thức toả nhiệt
nào?
- Cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi
3 - Vì sao mùa hè, da người ta
hồng hào, còn mùa đông rét da
tái hoặc sởn gai ốc?
Mùa hè mao mạch ở da dãn máu qua da nhiều tạo cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
Trời lạnh,mao mạch co lại máu qua da ít
da tím tái.
4 - Khi trời nóng, độ ẩm không
khí cao, không thoáng gió (oi
bức) cơ thể có phản ứng gì và
có cảm giác như thế nào?
Trời nóng,độ ẩm không khí cao, mồ hôi toát ra tiết ra nhiều,khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng,sử tỏa nhiệt khó khăn, ta cảm thấy bức bối,khó chịu,
5 - Vì sao khi trời quá lạnh, cơ
thể ta còn có hiện tượng run ?
- Do cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để sinh nhiệt
Trang 7II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
Từ đáp án thảo luần hãy rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt ?
1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
- Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong
sự điều hoà thân nhiệt:
+ Khi trời nóng,lao động nặng : mao mạch ở dưới da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.
+ Khi trời rét : mao mạch ở dưới da co lại cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt Trời quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.
Trang 82 Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
- Sự tăng,giảm quá trình dị hóa ở tế bào để điều tiết sự sinh
nhiệt,cùng với các phản ứng co, dãn mạch máu dưới da ; tăng, giảm tiết mồ hôi, co, duỗi cơ chân lông để điều tiết sự tỏa nhiệt của cơ thể đều là phản xạ
- Vai trò của hệ thần kinh trung ương đối với phản xạ là gì ?
- Hãy rút ra vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt ?
- Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt của da đều là phản xạ
dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Trang 9III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
- t0 môi trường cao nhưng không thông thoáng,
sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao dễ bị cảm nóng
- Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa có thể bị cảm sốt
- Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm cảm lạnh
II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
Trang 10III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
- Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau
như thế nào?
- Mùa hè ăn uống đồ mát, mùa đông ăn uống đồ nóng và nhiều mỡ
-Mùa hè cần làm gì để chống nóng?
- Mùa hè đi nắng phải đội mũ nón,ăn mặc thoáng mát.
- Để chống rét,chúng ta phải làm gì ?
- Trời rét, cần giữa ấm cơ thể nhất là cổ,ngực chân;
không ngồi nơi hút gió
- Vì sao nói rèn luyện thân thể cũng là biện pháp phòng
chống nóng lạnh?
- Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho cơ
thể.
- Việc xây dựng nhà, công sở cần lưu ý yếu tố nào để
chống nóng, lạnh?
- Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng
để tạo bóng mát chống nóng và chắn gió lạnh
Trang 11III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
- Hãy đề ra các biện pháp chống nóng lạnh ?
Trang 12III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Trang 13III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I THÂN NHIỆT
- Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa.
- Mùa hè: đội mũ nón khi ra đường Lao động, mồ hôi ra không nên tắm ngay, không ngồi nơi gió
lộng, không bật quạt mạnh quá.
- Mùa đông: giữ ấm cổ, tay chân, ngực.
- Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho
cơ thể.
- Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công
cộng.
Trang 14d, Cả hai câu b và c đúng
1, Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
*Người sẽ chết nếu thân nhiệt:
a, 38 0 C
b, Tăng quá 44 0 C
c, Giảm xuống dưới 20 0 C
1,Trời nắng
2,Trời oi
bức
3,Trời rét
2,Ghép nội dung cột A với cột B sao cho phù
hợp:
a, Mồ hôi tiết nhiều, mang theo t 0 ra khỏi cơ thể
b, Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da
ít, giảm toả t 0 qua da
c, Mao mạch máu dãn, lưu lượng máu qua
BÀI TẬP
Trang 15- Học bài theo nội dung vở ghi và sách giáo khoa.
- Trả Lời các câu hỏi cuối bài tròng sgk/106
- Đọc mục “ em có biết”
- Tìm hiểu các loại vitamin và muối khoáng trong thức ăn.
- Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành các bảng
sgk/111,112, giờ sau ôn tập