1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lý lớp 10 hay

68 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

CHƯƠNG I. Động học chất điểm Ngày soạn: 2008 Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu là gì. Nêu được mốc thời gian là gì. 2. Kỹ năng: Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị 1 số ví dụ thực tế để xác định VT của 1 chất điểm để cho HS thảo luận. + Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động đã học ở lớp 8 2. Phương pháp: thực nghiệm hoạt động nhóm

Trang 1

2 Kỹ năng: Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ)

Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ)

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị 1 số ví dụ thực tế để xác định VT của 1 chất điểm để cho HS thảo luận.

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động đã học ở lớp 8

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Tìm hiểu các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm,

* Mục tiêu: Nêu được chuyển động cơ là gì Nêu được chất điểm là gì.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc mục I/8 SGK

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Chuyển động cơ là gì? Cho ví dụ? Khi nào vật được xem là chất điểm?

cho ví dụ? Cho điểm m cđ trong mp hãy xác định vị trí M

* HS làm việc theo nhóm 4HS đọc mục I/9 SGK Tìm hiểu các khái niệm

chuyển động cơ, chất điểm Tìm ví dụ về chuyển động cơ và chất điểm

Thảo luận câu hỏi C1

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày khái niệm chuyển động cơ Đọc ví dụ SGK

- Trình bày khái niệm chất điểm

- Trả lời câu C1: Trái Đất được xem là chất điểm

+ Kết luận: Chuyển động cơ, chất điểm

• Chuyển động cơ của một vật(gọi tắt là chuyển động) là sự thayđổi vị trí của vật đó so với các vậtkhác theo thời gian

• Một vật chuyển động được coi

là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)

Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ mốc thời gian

* Mục tiêu: Nêu được mốc thời gian là gì.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc III.1/10 SGK, bảng 1.1

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Để xác định thời gian trong chuyển động như thế nào?

* HS làm việc theo nhóm 4HS đọc III.1/10 SGK, bảng 1.1 tìm hiểu hệ mốc

thời gian Thảo luận câu hỏi C4

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Nêu cách xác định thời gian trong chuyển động

- Trả lời C4: tàu chạy từ ga HN – SG trong 33h

+ Kết luận: thời điểm bắt đầu đo thời gian

• Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi

mô tả chuyển động của vật

Hoạt động 3 Tìm hiểu hệ quy chiếu

* Mục tiêu: Nêu được hệ quy chiếu là gì

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: - Yêu cầu HS đọc phần IV/10 sgk

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Hệ quy chiếu là gì? Phân biệt giữa hệ quy chiếu và hệ toạ độ

HS làm việc theo nhóm 4HS

* Làm việc các nhân đọc phần IV/10 tìm hiểu hệ quy chiếu

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Kết luận:

• Hệ quy chiếu gồm :

− Một vật làm mốc, một hệ toạ độgắn với vật làm mốc ;

− Một mốc thời gian và một đồng hồ

Củng cố: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức vận tốc, đường đi của chuyển động thẳng đều

Dặn dò, ra bài về nhà: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 1- 9/11sgk Chuẩn bị bài chuyển động thẳng đều

Ngày soạn: 21/08

Trang 2

Tiết 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

A Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Nêu được vận tốc là gì Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: bộ thí nghiệm chuyển động thẳng đều

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức về vận tốc trung bình đã học ở lớp 8

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: Chất điểm là gì? Nêu cách x/đ vt của 1 ôtô trên 1 quốc lộ? Nêu cách x/đ vt của 1 vật trên mp? Phân

biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu

Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều

* Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm vận tốc của chuyển động thẳng đều Nêu

được vận tốc là gì

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: - Giới thiệu tốc độ trung bình

GV thông báo chuyển động thẳng đều

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Vận tốc được xác định bằng công thức như thế nào?

- Đơn vị của tốc độ t/b là gì?

- Chuyển động thẳng đều quỹ đạo như thế nào?

- Quãng đường đi được như thế nào với thời gian?

* HS làm việc theo nhóm 4HS

- Từ công thức tốc độ trung bình suy ra công thức đường đi của cđtđ

Thảo luận câu hỏi C 1

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày công thức vận tốc của chuyển động thẳng đều và đơn vị v

- Trả lời câu C1: Vtb của đoàn tàu HN-SG là52,3km/h

- C/Đ thẳng đều có quỹ đạo là đường thẳng

- Viết công thức đường đi của chuyển động thẳng đều s = Vtb*t = V*t

- Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian

+ Kết luận:

• Vận tốc của chuyển động thẳngđều có độ lớn bằng tốc độ của vật,cho biết mức độ nhanh, chậm.củachuyển động : s

v = t

• Chuyển động thẳng đều : làchuyển động có quỹ đạo là đườngthẳng và có tốc độ trung bình nhưnhau trên mọi quãng đường

• Quãng đường đi được trong

chuyển động thẳng: s = vt

trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động

Hoạt động2 Tìm hiểu phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ thời gian

của chuyển động thẳng đều

* Mục tiêu: Lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị toạ độ

-thời gian của chuyển động thâửng đều

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: GV nêu bài toán cđ của chất điểm M trên trục Ox

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Hãy xác định gốc toạ độ, chiều +, trục toạ độ

- Vậy tọa độ chất điểm lúc đầu, sau thời gian t được xác định như thế nào?

- Viết phương trình C/Đ của chất điểm đó?

* HS làm việc theo nhóm 4HS đọc mục II/13 SGK vẽ trục toạ độ, gốc toạ độ

- Tìm hiểu phương trình chuyển động

- Viết phương trình chuyển động của người đi xe đạp Vẽ đồ thị

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày phương trình chuyển động: X = Xo + S = Xo + V*t

- Phương trình C/Đ của người đi xe đạp đó là: X = 5 + 10t

- Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của người đi xe đạp

+ Kết luận: phương trình, đồ thị

• Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là

x = x0 + s = x0 + vttrong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm,

s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật

• Đồ thị toạ độ - thời gian củachuyển động thẳng đều là một đườngthẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tạigiá trị x0

Củng cố: - Chuyển động thẳng đều là gì? Tốc độ trung bình là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và

phương trình C/Đ của C/Đ thẳng đều

Dặn dò, ra bài về nhà: Làm bài tập: 6-10/15 SGK Chuẩn bị bài chuuyển động thẳng biến đổi đều.

Ngày soạn: 23/08

Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(t1)

Trang 3

A Mục tiờu

1 Kiến thức: - Nờu được vận tốc tức thời là gỡ

- Nờu được vớ dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều)

- Nêu đợc đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều

- Viết được cụng thức tớnh gia tốc của một chuyển động biến đổi

2 Kỹ năng:

- Biết cỏch lập cụng thức và tớnh được cỏc đại lượng trong cụng thức tớnh vận tốc của chuyển động biến đổi đều

3 Thỏi độ: qua bài học giỏo dục Hs về lũng yờu khoa học, tớch cực tự giỏc chủ đụng trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giỏo viờn: Chuẩn bị dụng cụ TN: : Một mỏng nghiờng dài 1m , một hũn bi đường kớnh 1cm,

1 đồng hồ bấm giõy

+ Học sinh: ễn lại kiến thức về vận tốc đó học ở lớp 8

2 Phương phỏp: thực nghiệm- hoạt động nhúm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: khỏi niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ, cụng thức đường đi của chuyển động thẳng đều

Hoạt động 1 Tm hiểu vận tốc tức thời và cđt biến đổi đều

* Mục tiờu: Nờu được vận tốc tức thời là gỡ Nờu được vớ dụ về cđt

biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều)

* Tổ chức thực hiện:

+ Tỡm hiểu thụng tin: - Yờu cầu HS đọc phần I.1,2,3 /16,17 SGK

- GV thụng bỏo k/n vộc tơ vận tốc tức thời

+ Xử lớ thụng tin: GV nờu cõu hỏi

- Vậy độ lớn vận tốc tức thời như thế nào?

- Trờn xe mỏy để biết xe chạy nhanh hay chậm ta nhỡn vào bộ phận nào?

- Trong C/đ biến đổi đều cú những loại nào?

HS làm việc theo nhúm 4HS đọc SGK Tm hiểu vectơ vận tốc tức thời,

và cđt biến đổi đều Thảo luận cõu hỏi C1; C2

- Viết cụng V = ∆s/ ∆t

+ Kết quả xử lớ thụng tin: HS thụng bỏo kết quả xử lớ thụng tin

- Trỡnh bày và phõn tớch C/đ thẳng biến đổi đều

- Trong c/đ biến đổi đều cú C/đ nhanh dần đều và chậm dần đều

- Nhỡn vào tốc kế đo tốc độ

- Trỡnh bày vectơ vận tốc tức thời

- Trả lời cõu C1: S = 0,1 m

- Trả lời cõu C2:Vtt ụ tụ con 40km/h và Vtt ụ tụ tải 30km/h ễ tụ tải

đi theo hướng Tõy- Đụng

+ Kết luận: thụng bỏo C/đ nhanh dần đều và C/đ chậm dần đều.

• Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trớ M là đại lượng v =Δ

Δ

s t

trong đú, ∆s rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn∆t

• Đơn vị của vận tốc là một trờn giõy (m/s)

• v của một vật tại một điểm là một vectơ

cú gốc tại vật chuyển động, cú hướng của chuyển động và cú độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xớch nào đú

• Trong cđtb đổi đều độ lớn của v hoặc tăngđều, hoặc giảm đều theo thời gian CĐT độlớn của v tăng đều theo thời gian gọi làchuyển động thẳng nhanh dần đều CĐT cú

độ lớn của v giảm đều theo thời gian gọi làchuyển động thẳng chậm dần đều

Hoạt động 2 Tỡm hiểu gia tốc chuyển động

* Mục tiờu: Nêu đợc đặc điểm của a trong CĐTNDĐ v Cà ĐTCDĐ

* Tổ chức thực hiện:

+ Tỡm hiểu thụng tin: - Yờu cầu HS đọc phần II.1/17 SGK

- GV thụng bỏo khỏi niệm gia tốc

+ Xử lớ thụng tin: GV nờu cõu hỏi:

- Gia tốc của c/đ cho biết vận tốc như thế nào?

- Vectơ gia tốc cú đặc điểm gỡ? Chiều a và v trong CĐNDĐ và CĐCDĐ

- Biểu diễn vectơ gia tốc trong CĐNDĐ và CĐCDĐ

- Đơn vị của gia tốc ?

HS làm việc theo nhúm 4HS đọc phần II.1/17 SGK gia tốc chuyển

động, vectơ gia tốc

+ Kết quả xử lớ thụng tin: HS thụng bỏo kết quả xử lớ thụng tin

- Trỡnh bày khỏi niệm g ia tốc của chuyển động thẳng

- Gia tốc của C/đ cho biết vận tốc biến thiờn nhanh hay chậm

- Trỡnh bày đặc điểm của a: điểm đặt, phương, chiều, độ dài

- Chiều của a và v trong CĐNDĐ và CĐCDĐ

- Đơn vị của gia tốc m/s2

+ Kết luận: khỏi niệm gia tốc, a,

• Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng đặc trưng sự nhanh hay chậm của vận tốc : a = v

Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần

đều, a ngợc chiều với v

• Đơn vị gia tốc là (m/s2)

Củng cố: - Vec tơ vận tốc tức thời tại 1 điểm của 1 c/đ thẳng được xỏc định như thế nào? C/đ nhanh dần đều, chậm

dần đều là gỡ? Làm việc cỏ nhõn trả lời cõu 5/22 SGK

Dặn dũ, ra bài về nhà: Làm bài tập 9,10/22 SGK Chuẩn bị mục 2,3,4,5 trong phần I/18,19,20 SGK

Ngày soạn: 25/08/

Tiết 4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (T2)

A Mục tiờu

Trang 4

1 Kiến thức: - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi

được Viết được công thức tính vận tốc

2 Kỹ năng: - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều

- Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc − thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0+at , biểu diễn cácđiểm, vẽ đồ thị

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Hình vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều

+ Học sinh: Đọc trước 2,3,4,5 trong phần I/18,19,20 SGK

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Vectơ vận tốc tức thời tại 1 điểm của 1 c/đ thẳng được xác định như thế nào?C/đ nhanh dần đều,

chậm dần đều là gì? Gia tốc là gì?

Hoạt động 1 Tìm hiểu công thức tính vận tốc, đồ thị toạ độ CĐBĐĐ

* Mục tiêu: Viết được công thức tính vận tốc

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: HS viết lại công thức gia tốc

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Từ công thức gia tốc hãy suy ra công thức vận tốc

- Công thức vận tốc là hàm số như thế nào ? Vậy đồ thị như thế nào?

* HS làm việc theo nhóm 4HS lập công thức vận tốc, tìm hiểu cách vẽ đồ thị

Thảo luận C3; C4

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày công thức vận tốc v = v0 + at

- Là hàm số bặc nhất theo thời gian nên đồ thị là đường thẳng

- Trả lời câu C3: v = 3+ 0,5t; C4: Gia tốc giây đầu tiên là 0,6 m/s2

+ Kết luận: hướng của vectơ gia tốc trong Cđ nhanh dần và chậm dần

• Công thức tính vận tốc củachuyển động biến đổi đều :

v = v0 + at+ CĐNDĐ thì a.v > 0 + CĐCDĐ thì a.v < 0

• Đồ thị vận tốc − thời gian là mộtđoạn thẳng cắt trục tung (trục vậntốc) tại giá trị v0

Hoạt động 2 Tìm hiểu công thức đường đi, phương trình chuyển động

* Mục tiêu: Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều từ đó

suy ra công thức tính quãng đường đi được

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc mục II.3/19 SGK

- GV nêu bài toán chuyển động của chất điểm trên trục Ox

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Hãy viết công thức tốc độ trung bình và suy ra s = ?

- Hãy thiết lập công thức liên hệ giữa a, v, S

- Viết phương trình chuyển động của chuyển động biến đổi đều?

* HS làm việc theo nhóm 4HS đọc mục II.3/19 SGK tìm hiểu công thức

quãng đường đi, công thức liên hệ, phường trình chuyển động

- Thảo luận trả lời câu C4 , C5

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày Vtb = s/t = (v0 + v)/2 => S = Vot + at2/2

- Trình bày công thức liên hệ V2- Vo2 = 2aS

- Viết tọa độ của M ở thời điểm t là x = x0 + v0t + 1/2at2

- Trả lời câu C5:S đi được trong giây thứ nhất kể từ lúc xuất phát là 0,3 m

- Xây dựng phương án để xác định c/đ của hòn bi lăn trên máng nghiêng

- Trả lời câu C7 ở vở nháp: t = 30s và s= 45m

+ Kết luận: công thức đường đi, liên hệ, phương trình chuyển động

• Công thức tính quãng đường điđược của chuyển động biến đổi đều:

Củng cố: Viết tất cả công thức tính gia tốc, vận tốc, đường đi, phương trình c/đ của c/đ nhanh dần đều và chậm dần

đều Nêu rõ dấu của các đại lượng tham gia trong công thức đó Làm việc cá nhân giải bài tập9,10,11/22 (SGK)

Dặn dò, ra bài về nhà: làm các BT 12 – 15/22 SGK Chuẩn bị các BT ở SBT

Ngày soạn: 26/08/

Tiết 5 BÀI TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng có và khắc sâu các kiến thức đã học: về C/đ thẳng đều và c/đ thẳng biến đổi đều

2 Kỉ năng: - Vận dụng các kiến thức và công thức đã học để giải các bài tập liên quan

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học

Trang 5

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm giấy trong, đèn chiếu

- Bài tập trắc nghiệm

1 Chuyển động thẳng chậm dần đều có :

A Véc tơ vận tốc ngược hướng với véc tơ gia tốc.* B Véc tơ vận tốc cùng hướng với véc tơ gia tốc

Thông tin nào sau đây là đúng?

A Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 B.Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a= 4m/s2

C Toạ độ của vật lúc t = 0 là 100m* D Vận tốc của vật tại thời điểm t là v = 10m/s

A Gia tốc a = 4m/s2 * B Gia tốc a = 8m/s2 C Vận tốc ban đầu v0 = - 3m/s D Toạ độ ban đầu xo = 7m

4 Chọn câu sai :

A Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véctơ vận tốc và véctơ gia tốc ngược chiều nhau

B Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian

C Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luôn có giá trị dương.*

D Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc hai của thời gian

5 Chuyển động thẳng nhanh dần đều có :

A Gia tốc a > 0 và vận tốc v > 0 D Véc tơ vận tốc v và véc tơ gia tốc a hướng theo chiều dương

B Gia tốc a < 0 và vận tốc v > 0 C Véc tơ vận tốc v cùng chiều với véc tơ gia tốc a*

6 Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời Vận tốc tức thời là

A vận tốc tại một thời điểm nào đó B vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo

7 Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều?

A Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian * B Tai mọi thời điểm, véctơ vận tốc là như nhau

C Véctơ vận tốc có hướng không thay đổi D Vận tốc luôn có giá trị dương

8 Một vật chuyển động thẳng dều theo trục Ox có phương trình toạ độ là :x = xo + vt (với xo ≠ 0 và v ≠ 0)

Điều khẳng định nào sau đây là chính xác?

A Toạ độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian B Toạ độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ*

C Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ D Vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ

9 Nói về chuyển động thẳng đều, điều nào sau đây là sai?

A Quãng đường mà vật đi được bằng giá trị tuyệt đối của toạ độ

B Vận tốc có giá trị âm khi vật chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ chọn trước.*

C Toạ độ của vật chuyển động đều tuỳ thuộc vào việc chọn gốc toạ độ

D Vận tốc v là hàm bậc nhất thời gian

10 Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dạng các đồ thị của chuyển động thẳng đều trong hệ toạ độ Đề-các vuông góc?

A được biểu diễn bằng một đường cong B được biểu diễn bằng nửa đuờng thẳng đi qua gốc toạ độ

C song song với trục thời gian D có dạng một đường thẳng.*

11 Chọn câu đúng :

A Véc tơ vận tốc chỉ biểu diễn độ lớn của vận tốc.*

B Trong chuyển động thẳng đều, véc tơ vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn

C Trong chuyển động thẳng đều, quảng đuờng đi được tăng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc

D Phương trình đường đi của chuyển động thẳng đều là : x = xo + vt

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu 13, 14.

Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 230km, chuyển động đều cùng theo chiều từ A đến B cóvận tốc lần lượt là 60km/h và 40km/h Chọn trục toạ độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O ≡ A, chiều dương từ Ađến B, gốc thời gian là lúc các xe xuất phát

13 Phương trình chuyển động của hai xe là :

Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu: củng cố về C/đ thẳng đều và c/đ thẳng biến đổi đều để

giải bài tập

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng

6/15 D ; 7/15 D; 8/15A9/22.D, 10/22 C, 11/22 D

Trang 6

+ Xử lí thông tin: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm, phân tích đề, tiến hành giải

HS thảo luận nhóm 2 HS: tìm hiểu và đưa ra đáp án

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 9/15 SGK

+ Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại

lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

*HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối

quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc đề và tóm tắt: Cho: AB=10km; v1=60km/h; v2=40km/h;

Tìm: a) x? b) Vẽ đồ thị? c) Vị trí và thời điểm gặp nhau

- Trình bày phương pháp giải: Chọn hệ quy chiếu, viết phương trình

chuyển động thẳng đều cho hai xe, lập bảng biến thiên ,xe đồ thị

- Trình bày tóm tắt bài giải: S1 = 60t; x1 = 60t;

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 12/22 SGK.

+ Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại

lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

*HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối

quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc đề và tóm tắt: Cho: v0=0 ; t=60s; v= 40km/h

Tìm: a? s? t khi v = 60km/h

- Trình bày phương án giải:

*Chọn hệ quy chiếu, xác định gia tốc, tính quãng đường đi trong 1 phút

* Thời gian tàu đạt vận tốc 60km/h

- Trình bày tóm tắt bài giải (cột bên)

+ Kết luận:nhận xét bài giải của HS

Giải bài 14/22 SGK

* Mục tiêu: Vận dụng công thức vận tốc, đường đi của chyển động

biến đổi đều

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 12/22 SGK.

+ Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại

lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

*HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối

quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc đề và tóm tắt: Cho: v0= 40km/h ; t= 2p; v= 0

Tìm: a? s?

- Trình bày phương án giải:

* Chọn hệ quy chiếu, xác định gia tốc,

* tính quãng đường tàu đi từ lúc hãm phanh đến khi dừng

- Trình bày tóm tắt bài giải (cột bên)

+ Kết luận:nhận xét bài giải của HS

Bài 9/15 SGK

Cho: AB=10km; v1=60km/h; v2=40km/h; Tìm: x =? Vẽ đồ thị; xác định vị trí, thời điểm gạp nhau

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

a Gia tốcc của đoàn tàu:

a = = = -0,0925 m/s2

b Quãng đường đoàn tàu đi được

Củng cố: Nhắn mạnh những lỗi HS hay mắc phải, đề nghị HS lưu ý và khắc phục khi làm bài tập.

Dặn dò, ra bài tập: làm thêm các bài 3.5, 3.6/10 SBT Đọc trước bài roi tự do

Ngày soạn: 30/08

A Mục tiêu

Trang 7

1 Kiến thức: Nờu được sự rơi tự do là gỡ

2 Kỹ năng:

3 Thỏi độ: qua bài học giỏo dục Hs về lũng yờu khoa học, tớch cực tự giỏc chủ đụng trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giỏo viờn: cỏc thớ nghiệm 1, 2, 3, 4 SGK, ống Newtơn

+ Học sinh: ễn lại kiến thức về trọng lực đó học ở lớp 8

2 Phương phỏp: thực nghiệm- hoạt động nhúm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Tỡm hiểu sự rơi tự do và tớnh chất của sự rơi tự do

* Mục tiờu: Nờu được sự rơi tự do là gỡ.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tỡm hiểu thụng tin: Yờu cầu cỏc nhúm làm TN như yờu cầu sgk.

+ Xử lớ thụng tin: GV nờu cõu hỏi:

- Hóy dự đoỏn kết quả trước mỗi TN và sau đú tiến hành TN 1, 2, 3, 4

- Yếu tố nào cú thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của cỏc vật trong kk

- Khi khụng ảnh hưởng của kk cỏc vật rơi như thế nào?

- Mụ tả TN ống Niu-Tơn và TN Ga-li-lờ và nhận xột kết quả

- Từ TN trờn nếu loại bỏ được ảnh hưởng của kk thỡ mọi vật rơi như thế nào? Vậy

rơi tự do là gỡ?

-Từ phương phỏp chụp ảnh hoạt nghiệm thỡ c/đ rơi tự do là loại c/đ gỡ?

* HS làm việc theo nhúm 4HS

- Dự đoỏn kq TN, sau đú cỏc nhúm tiến hành TN 1, 2, 3, 4, sau đú nhận xột C1

Thảo luận cõu C2

+ Kết quả xử lớ thụng tin: HS thụng bỏo kết quả xử lớ thụng tin

- Kết luận về sự rơi của cỏc vật trong kk

- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của kk thỡ mọi vật rơi nhanh như nhau

- Sức cản của kk ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của cỏc vật

- Nờu định nghió sự rơi tự do

- Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều

- Trả lời cõu C2: Sự rơi của hũn sỏi, viờn giấy nộn chặt, hũn bi xe đạp ở trong TN

trờn cú thể coi là sự rơi tự do

+ Kết luận: chuyển động thẳng nhanh dần đều,

• Sự rơi tự do là sự rơi chỉdưới tỏc dụng của trọng lực.Chuyển động rơi tự do làchuyển động thẳng nhanhdần đều với gia tốc rơi tự do(g ≈ 9,8 m/s2)

Củng cố: Rơi tự do là gỡ ? Nờu cỏc đặc điểm của sự rơi tự do.

Dặn dũ, ra bài về nhà: - Làm cỏc BT 3.1 – 3.10 và3.12 – 3.15 SBT

Ngày soạn: 30/08/

A Mục tiờu

1 Kiến thức: - Viết được cỏc cụng thức tớnh vận tốc và quóng đường đi của chuyển động rơi tự do.

Nêu đợc đặc điểm về gia tốc rơi tự do

2 Kỹ năng:

3 Thỏi độ: qua bài học giỏo dục Hs về lũng yờu khoa học, tớch cực tự giỏc chủ đụng trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giỏo viờn: Chuẩn bị dụng cụ TN: hũn sỏi

+ Học sinh: ễn lại kiến thức về cụng thức vận tố, đường đi của chuyển động biến đổi đều

2 Phương phỏp: thực nghiệm- hoạt động nhúm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Yếu tố nỏo ảnh hưởng đến đến sự nhanh hay chậm của cỏc vật khỏc nhau trong kk?

- Nờu loại bỏ được ảnh hưởng của kk thỡ cỏc vật rơi như thế nào? Sự rơi tự do là gỡ?

Hoạt động 1 Xõy dựng cụng thức tớnh vận tốc và quóng đường đi của chuyển

động rơi tự do

* Mục tiờu: Viết được cỏc cụng thức tớnh vận tốc và quóng đường đi của

chuyển động rơi tự do

* Tổ chức thực hiện:

+ Tỡm hiểu thụng tin: GV thả hũn sỏi rỏi HS quan sỏt và nhận xột cđ rơi

+ Xử lớ thụng tin: GV nờu cõu hỏi

- Viết cỏc cụng thức chuyển động biến đổi đều

- Nếu thả nhẹ cho rơi thỡ vận tốc đầu của vật rơi tự do như thế nào?

• Nếu vật rơi tự do, khụng cú vận tốc ban đầu thỡ:

Trang 8

- Xõy dựng cụng thức tớnh vận tốc và đường đi trong c/đ rơi tự do

* HS làm việc theo nhúm 4HS quan sỏt và nhận xột cđ rơi của hũn sỏi thảo

luận và tỡm phương ỏn xỏc định phương chiều của c/đ rơi tự do, xõy dựng cụng

thức vận tốc và đường đi

+ Kết quả xử lớ thụng tin: HS thụng bỏo kết quả xử lớ thụng tin

- Phương thẳng đứng, chiều từ trờn xuống dưới, vận tốc đầu bằng 0

- Trỡnh bày cụng thức tớnh vận tốc và đường đi trong c/đ rơi tự do

+ Kết luận: v0=0

Hoạt động 2 Tỡm hiểu gia tốc rơi tự do

* Mục tiờu: Nêu đợc đặc điểm về gia tốc rơi tự do

* Tổ chức thực hiện:

+ Tỡm hiểu thụng tin: Yờu cầu HS đọc sỏch để biết gia tốc rơi tự do ở cỏc nơi

khỏc nhau

+ Xử lớ thụng tin: GV nờu cõu hỏi:

- Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?

- Tại cựng một nơi trờn mặt đất gia tốc rơi tự do của cỏc vật như thế nào?

HS làm việc theo nhúm 4HS đọc sỏch thu thập thụng tin về gia tốc rơi tự do

- sự phụ thuộc của gia tốc rơi tự do vào độ cao, vĩ độ điạn lớ

+ Kết quả xử lớ thụng tin: HS thụng bỏo kết quả xử lớ thụng tin

- Tại 1 nơi nhất định trờn trỏi đất và ở gần mặt đất, cỏc vật đều rơi tự do với

cựng 1 gia tốc g

+ Kết luận: cùng một gia tốc g gọi là gia tốc rơi tự do.

• Tại một nơi nhất định trên Trái

Đất và ở gần mặt đất, các vật đềurơi tự do với cùng một gia tốc g gọi

là gia tốc rơi tự do

Gia tốc rơi tự do ở các nơi khácnhau trên Trái Đất thì khác nhauchút ít

Củng cố: - Nờu cỏc đặc điểm của rơi tự do Trong t/h nào cỏc vật rơi tự do với cựng 1 gia tốc g.

- Làm việc cỏ nhõn giải bài tập11 (SGK)

Dặn dũ, ra bài về nhà: Làm cỏc BT11, 12/27 SGK

Ngày soạn: 02/09

A Mục tiờu

1 Kiến thức: Phỏt biểu được định nghĩa của chuyển động trũn đều Viết được cụng thức tốc độ dài và chỉ được

hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trũn đều

2 Kỹ năng: Nờu được vớ dụ thực tế về chuyển động trũn đều.

3 Thỏi độ: qua bài học giỏo dục Hs về lũng yờu khoa học, tớch cực tự giỏc chủ đụng trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giỏo viờn: Chuẩn bị dụng cụ TN: sợi dõy chỉ, cú cột hũn sỏi nhỏ, hỡnh 5.1/29 SGK

+ Học sinh: cỏc vớ dụ, tranh ảnh về chuyển động trũn

2 Phương phỏp: thực nghiệm- hoạt động nhúm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Nờu cỏc đặc điểm của rơi tự do Trong t/h nào cỏc vật rơi tự do với cựng 1 gia tốc g Viết cụng thức

tớnh vận tốc và đường đi được của rơi tự do?

Hoạt động 1 Tỡm hiểu chuyển động trũn,

* Mục tiờu: Phỏt biểu được định nghĩa của chuyển động trũn đều.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tỡm hiểu thụng tin: Yờu cầu cỏc nhúm làm TN quay quay hũn sỏi trờn sợi

chỉ và quan sỏt hỡnh 5.1/29 sgk, tỡm cỏc vớ dụ về chuyển động trũn

+ Xử lớ thụng tin: GV nờu cõu hỏi

- Nhận xột chuyển động của một điểm trờn cõy bỳt

- Chuyển động trũn cú quỹ đạo như thế nào?

- Nhận xột quỹ đạo của điểm treo trờn cỏc ghế ngồi trờn chiếc đu quay ntn?

- Hóy đ/n c/đ trũn đều? Yờu cầu trả lời cõu C1

* HS làm việc theo nhúm 4HS: thực hiện thớ nghiệm và quan sỏt hỡnh 5.1 trả

lời cỏc cõu hỏi Thảo luận cõu hỏi C1 SGK

+ Kết quả xử lớ thụng tin: HS thụng bỏo kết quả xử lớ thụng tin

- Quỹ đạo của điểm treo trờn cỏc ghế ngồi trờn chiếc đu quay là những đường

trũn cú tõm nằm trờn trục quay

- C/đ trũn cú quỹ đạo là đường trũn

- Trỡnh bày cỏc vớ dụ về chuyển động trũn đều

- Trả lơỡ cõu C1: cỏnh quạt quay, cỏnh cửa quay

+ Kết luận:chuyển động trũn đều quỹ đạo là đường trũn

• Chuyển động trũn đều là chuyểnđộng cú quỹ đạo trũn và cú tốc độtrung bỡnh trờn mọi cung trũn lànhư nhau

Trang 9

Hoạt động 2 Tìm hiểu tốc độ dài

* Mục tiêu: Viết được công thức tốc độ dài

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: yêu cầu HS đọc mục II.1/30 SGK

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Viết công thức tính tốc độ dài của chuyển động tròn đều, nêu ý nghĩa của

các đại lượng trong công thức

- Tốc độ dài của chuyển động tròn đều có đặc điểm gì?

* HS làm việc theo nhóm 4HS: đọc mục II.1/30 Tìm hiểu tốc độ dài

Thảo luận câu hỏi C2

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày công thức tốc độ dài, và các đặc điểm

- Trả lời câu C2: 10/12 m/s

+ Kết luận: tốc độ dài của vật không đổi.

• Tốc độ dài chính là độ lớn củavận tốc tức thời trong chuyển độngtròn đều : v =Δ

Δ

s t

Trong chuyển động tròn đều, tốc độdài của vật không đổi

Hoạt động 3 Tìm hiểu véc tơ vận tốc trong c/đ tròn đều

* Mục tiêu: chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: đọc mục II.2/30 sgk hướng của vectơ vận tốc trong

chuyển động tròn đều

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- ∆ s gọi là vec tơ độ dời Khi đó vận tốc được biểu diễn bằng véc tơ vận tốc

như thế nào?

* HS làm việc theo nhóm 4HS: đọc mục II.2/30 sgk,tìm hiểu các đặc điểm

- Vận tốc biểu diễn bằng véc tơ cùng phương cùng chiều với céc tơ độ dời

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày các đặc điểm của vectơ vận tốc

+ Kết luận: phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

• Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo

s v t

r r

Củng cố: - C/đ tròng đều là gì?Nêu những đặc điểm của vec tơ vận tốc trong c/đ tròn đều

- Làm việc cá nhân giải bài tập11 (SGK)

Dặn dò, ra bài về nhà: - Làm bt 8/34 SGK Chuẩn bị tiếp bài: C/ đ TRÒN ĐỀU (t2)

Ngày soạn: 02/09/

A Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều Viết

được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết đượcbiểu thức của gia tốc hướng tâm

2 Kỹ năng: Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của

chuyển động tròn đều

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: com pa, hình 5.4, hình 5.5/30 SGK

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức tốc độ, chu kì

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Tìm hiểu tốc độ góc, chu kì, tần số

* Mục tiêu: Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì,

tần số của chuyển động tròn đều

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 và đọc mục II.3/30 SGK

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Tốc độ góc là gì? Viết công thức tính tốc độ góc , nêu ý nghĩa các đại lượng

- Chu kì là gì? Từ đ/n chu kì , hãy cho biết đơn vị của nó là gì?

- Vậy hãy đưa ra đ/n tần số, công thức của tần số?

*HS làm việc theo nhóm 4HS: quan sát hình 5.4 và đọc mục II.3 tìm hiểu tốc

độ góc, chu kì, tần số Thảo luận câu hỏi C3, C4, C5

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày công thức và định nghĩa, đơn vị tốc độ góc

• Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng 2

ω

Đơn vị đo chu kì là giây (s)

Trang 10

- Thông báo lại đ/n chu kì, công thức tính chu kì, đơn vị của chu kì là giây

- Trình bày định nghĩa về tần số, biểu thức và đơn vị các

- Thông báo đơn vị của tần số là số vòng/s hoặc Hz

- Trả lời câu hỏi C3: 2.3,14/60=0,105

- Trả lời câu hỏi C4: 1 vòng quay góc 2π trong thời gian T mà ω= 2 π/T

- Trả lời câu hỏi C5: 1 vòng quay T s; N vòng quay suy ra f

+ Kết luận:

• Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong

1 giây 1

f T

=

Đơn vị tần số là vòng/s hay (Hz)

Hoạt động 2 Tìm hiểu công thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài

* Mục tiêu: Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Đọc SGK phần II.3/31

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Trong hình tròn thì độ dài cung tròn được tính như thế nào?

* HS làm việc theo nhóm 4HS Đọc SGK phần II.3.e và thiết lập công thức

liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài Thảo luận câu hỏi C6

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- độ dài cung tròn ∆S= R x ∆α

- Trinh bày công thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài

- Trả lời câu C6: 0,052 rad/s

+ Kết luận:

•Công thức liên hệ giữa tốc độ dài

và tốc độ góc :

v = ωr trong đó, r là bán kính quỹ đạo tròn

Hoạt động 3 Tìm hiểu hướng vectrơ gia tốc trong chuyển động tròn và độ

lớn của gia tốc hướng tâm

* Mục tiêu: Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết

được biểu thức của gia tốc hướng tâm

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK đọc SGK phần III.1

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Vectơ gia tốc hướng tâm có đặc diểm gì? Xác định công thức tính gia tốc?

- Gia tốc hướng tâm là gì?

* HS làm việc theo nhóm 4HS: quan sát hình 5.5 SGK và đọc SGK phần III.1

xác định hướng gia tốc Thảo luận câu hỏi C7

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày các đặc điểm của gia tốc hướng tâm, công thức tính gia tốc

- Trả lời câu C7: a = rω2

+ Kết luận:

• Gia tốc trong chuyển động trònđều luôn hướng vào tâm của quỹđạo nên gọi là gia tốc hướng tâm

• Công thức xác định vectơ gia tốc :

v a t

r r

Độ lớn của gia tốc hướng tâm :

2

ht v a

r

Củng cố: - Thảo luận theo nhóm trả lời câc hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 8 , 9, 10 (SGK);

- Làm việc cá nhân giải bài tập13 (SGK)

Dặn dò, ra bài về nhà: - Làm các Bt 12 – 15/ 34 SGK Đọc bài: Tính tương đối của c/đ Công thức cộng vận tốc

Ngày soạn: 05/09/

A Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết được công thức cộng vận tốc vr1,3 = vr1,2 +vr2,3

2 Kỹ năng: Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp:

− Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo

− Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị hình 6.1/35, hình 6.2/36 SGK

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức về cộng vectơ đã học ở toán

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - C/đ tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm của véc tơ vận tốc của c/đ tròn đều?

- Viết công thức tính chu kì, tần số, đơn vị?

- Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc? Nêu những đặc điểm và viết công thức gia tốc trong c/đ tròn đều?

Trang 11

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Tìm hiểu tính tương đối của c/đ

* Mục tiêu: quỹ đạo của vật và vận tốc của một vật có tính tương đối.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc SGK phần I.1.2, quan sát hình 6.1/35

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Hình dạng quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau thì như thế nào?

- Hãy nêu kết luận về tính tương đối của vận tốc

- Đối với toa tàu và đối với người dưới đường thì vận tốc của hành khách đó

bằng bao nhiều?

* HS làm việc theo nhóm 4HS: đọc SGK phần I.1.2, quan sát hình 6.1/35 tìm

hiểu tính tương đối của c/đ Thảo luận C1: Người ngồi trên xe đạp vẽ thấy

đầu van c/đ tròn đều quanh trục bánh xe

- Nêu kết luận

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Hình dạng quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau Quỹ

đạo có tính tương đối

- Đối với toa tàu thì bằng không Đối với người đứng dưới đường thì thì vận

hệ quy chiếu Tọa độ (do đó quỹđạo của vật) và vận tốc của một vật

có tính tương đối

Hoạt động 2 Tìm hiểu công thức cộng vận tốc

* Mục tiêu: Viết được công thức cộng vận tốc vr1,3 = vr1,2 + vr2,3

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát hình 6.2/36.

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Thuyền đang c/đ trong hệ quy chiếu nào?

* HS làm việc theo nhóm 4HS: quan sát hình 6.2 nhận xét chuyển động của

thuền trong các hệ quy chiếu Thảo luận câu C3 dưới sự hướng dẫn của GV

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Thuyền đang c/đ trong 2 hệ quy chiếu: đó là hệ quy chiếu đứng yên (Oxy)

gắn với bờ sông và hệ quy chiếu c/đ (O’x’y’) gắn với vật trôi theo dòng nước

- Thông báo công thức cộng vận tốc

v r

là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối

1,2

v r

là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối

2,3

v r

là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo

Củng cố: - Nêu công thức cộng vận tốc trong t/h c/đ cùng hướng và ngược hướng - Thảo luận theo nhóm trả lời câu

trắc nghiệm theo nội dung câu 4,5,6 (SGK); - Làm việc cá nhân giải bài tập7 (SGK)

Dặn dò, ra bài về nhà: - Giải các BT 6,7,8/38 SGK Chuẩn bị các bài tập SBT

Ngày soạn: 06/09/2011

Tiết 11 BÀI TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng có và khắc sâu các kiến thức đã học: về C/đ roiư tự do, chuyển động tròn đều và công thức cộng vận tốc

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B CHUẨN BỊ

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: 1 số hiện tượng để HS giải thích, bài tập trắc nghiệm in giấy trong, máy ovehear

1 Một vật tơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do theo độ cao h là :

Trang 12

3 Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?

A v = 9,8 m/s B v = 19,6 m/s C v = 29,4 m/s D v = 38,2m/s

4 Thả một hịn đá từ độ cao h xuống đất Hịn đá rơi trong 1 s Nếu thả hịn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hịn đá sẽ

rơi trong bao lâu?

5 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai :

A Gia tốc trong chuyển động trịn đều gọi là gia tốc hướng tâm

B Vận tốc của vật chuyển động trịn đều cĩ độ lớn khơng đổi

C Trong chuyển động trịn đều vận tốc cĩ độ lớn khơng dổi

D Trong chuyển động trịn đều gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính.*

6 Xét một chất điểm trên mặt đất cùng với Trái đất quanh trục cực Điều nào sau đây là đúng?

A Tốc độ dài của chất điểm tại mọi vị trí như nhau

B Tốc độ dài của các điểm trên vịng trịn xích đạo là lớn nhất

C Tốc độ dài của các điểm trên vịng trịn xích đạo là nhỏ nhất*

D Chu kỳ quay của các điểm trên vịng trịn xích đạo là lớn nhất

7 Chuyển động trịn đều cĩ :

A Véc tơ gia tốc a cĩ độ lớn khơng đổi, hướng thay đổi*

B Vận tốc phụ thuộc thời gian và cĩ hướng khơng thay đổi

C Véc tơ gia tốc a cĩ độ lớn khơng đổi, hướng của véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc trùng nhau

D Véc tơ gia tốc là véctơ hằng

8 Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nĩi về gia tốc của vật trong chuyển động trịn đều?

A Gia tốc hướng tâm khơng phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo

B Gia tốc luơn nằm dọc theo phương bán kính và cĩ độ lớn : aht = *

C Gia tốc hướng tâm khơng phụ thuộc vào vận tốc của chuyển động

D Véc tơ gia tốc của chuyển động trịn đều là véc tơ hằng

9 Gia tốc huớng tâm được xác định bằng biểu thức

r v r

a

r

v a

r

v a

C ht = 2 = ω2 * r

r

v a

D ht = = ω

2

10 Một canơ chuyển động ngược chiều dịng nước với vận tốc 7km/h đối với nước Vận tốc của nước chảy đối với

1,5km/h Vận tốc của canơ đối với bờ là :

11 Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động đều trên một đường trịn bán kính 30cm, với tốc độ dài khơng

đổi bằng 6m/s là :

12 Một chất điểm chuyển động trên một đường trịn với tốc độ gĩc khơng đổi bằng 6,28 rad/s Tần số và chu kỳ

quay của nĩ cĩ thể nhận các giá trị nào sau đây :

A f = (6,25)2 s-1; T = 6,25s B f = 1s-1; T = 1s C f = 1s-1 ; T = 20s D f = 1s-1; T = 1s

13 Khi sử dụng cơng thức cộng vận tốc: v 13 = v 12 + v 23, kết luận nào sau đây là đúng?

A Khi v 12 và v 23 cùng hướng thì v13 = v12 + v23 B Khi v 12 và v 23 ngược hướng thì v13 = v12 − v23

C Khi v 12 và v 23 vuơng gĩc nhau thì 2

23

2 12

v = + D Các kết luận A, B, và C đều đúng.*

+ Học sinh: ơn kiến thức: C/đ roi tự do, chuyển động trịn đều và cơng thức cộng vận tốc

2 Phương pháp: phân tích, tổng hợp kết hợp học tập theo nhĩm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: Viết cơng thức cộng vận tốc, nêu ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức

Hoạt động 1 giải các bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu:củng cố kiến thức về rơi tự do, chuyển động trịn đều và tính

tương đối của chuyển động

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thơng tin: Dùng đèn chiếu các bài tập TNKQ lên bảng

- Yêu cầu HS trả lời

+ Xử lí thơng tin: Đọc đề, Phân tích đề

- Làm việc cá nhân nêu phương án đúng

+ Kết quả xử lí thơng tin:

+ Kết luận: Nhận xét và đánh giá

Bài tập SGK7/27 D; 8/27 D;

Trang 13

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 11/27 sgk

+ Xử lí thông tin:

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã

cho và đại lượng cần tìm

* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 11/27 sgk tìm hiểu yêu cầu đề bài,

phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng

cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin:

- Đọc và tóm tắt đề: Cho: t1+ t2 = 4s; vkk = 330m/s; g = 9,8 m/s2

Tìm: s =?

- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài

- Nêu phương án giải:

Viết công thức đường đi của sự rơi tự do, đường đi của âm

Lập phương trình bậc 2 theo t1 rồi giải t1, thay t1 vào phương trình S

- Trình bày tóm tắt bài giải: cột bên

+ Kết luận: nhận xét bài giải của HS.

Bài 11/34 Sgk

* Mục tiêu: vận dụng công thức cđ tròn đều giải các bài tập đơn giản

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 14/45 sgk

+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa

các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 7/133 sgk tìm hiểu yêu cầu đề

bài,phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại

lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc và tóm tắt đề:- Cho: f = 400 vòng/phút; R =0.8m;

- Tìm: v = ?; ω = ?

- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài

- Nêu phương án giải: Vận dụng công thức tần số tính tốc độ góc

Áp dụng công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc tính v

- Trình bày tóm tắt bài giải: cột bên

+ Kết luận: nhận xét bài giải của HS

Bài 7/38 Sgk

* Mục tiêu: vận dụng công thức cộng vận tốc giải các bài tập đơn giản

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 7/38 Sgk

+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa

các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 7/38 Sgk tìm hiểu yêu cầu đề

bài,phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại

lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc và tóm tắt đề: Cho: v13 = 40 km/h; v23 = 60 km/h

Tìm v12 = ?

- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài

- Nêu phương án giải: Gọi tên vận tốc của các vật

Viết công thức cộng vận tốc

Xét phương chiều của các vận tốc rồi giải

+ Kết luận: nhận xét bài giải của HS

+ Tìm: s =?

Giải:

Quảng đường roi của hòn sỏi:

S = gt1 = 4,9 t1Quảng đường đi của âm: S = vt2

=> 4,9 t1= 330t2

=> t2 =

Mà t1 + t2 = 4 nên t1 + = 4

 4,9 t12 + 330 t1– 4.330 =0Giải ra t1=3,78s thay vào

v = ωR = 41,87.0.8 = 3,33m/s

Bài 7/38 Sgk

+ Cho: v13 = 40 km/h; v23 = 60 km/h+ Tìm v12 = ?

Giải :

Áp dụng công thức cộng vận tốc :v13 = v12 + v23 => v12= v13 - v23

Mà v13 ↑↑ v23 nên v12= v13 - v23 <=> v12 = 40 – 60 = -20 km/h

Củng cố: hệ thống kiến thức cơ bản của bài học Nhắn mạnh những lỗi HS hay mắc phải, đề nghị HS lưu ý và khắc

1 Kiến thức: Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với

sai số tỉ đối Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo

Trang 14

2 Kỹ năng:

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: thước thẳng, quyển sách

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm về phép đo, giá trị trung bình và xác định

sai số của phép đo

* Mục tiêu: Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì

và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu đọc phần II.1.2/40 SGK và quan sát hình 7.1

và 7.2/40 SGK, thực hiện đo chiều dài quyển sách Vl10, trả lời câu C1

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Thế nào là sai số dụng cụ đo và sai số hệ thống

- Sai số ngẫu nhiên là gì?

- Thế nào là phép đo trực tiếp và gián tiếp? Dụng cụ đo là gì?

- Xác định sai số của phép đo gián tiếp

* HS làm việc theo nhóm 4HS: đọc phần II.1.2/40 SGK tìm hiểu khái niệm

về phép đo, và Quan sát hình 7.1 và &.2/40 SGK, đo chiều dài SGK vật lí 10

và tính các loại sai số Trả lời câu C1

- Tìm hiểu và ghi khái niệm: phép đo, dụng cụ đo

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày sai số dụng cụ đo và sai số hệ thống

- Trình bày sai số ngẫu nhiên

- Ghi nhận kiến thức về sai số dụng cụ, sai số hệ thống

- Phân biệt được sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên

- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián tiếp

Cách viết kết quả:A = A± ∆A

• Sai số tỉ đối của một phép đo :

A A A

Hoạt động 2 Tìm hiểu về sai số của phép đo

* Mục tiêu: Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: - Yêu cầu HS đọc mcụ II.7/42 SGK

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Xác định giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo

- Tính sai số tuyệt đối trong mỗi lần đo và sai số ngẫu nhiên

- Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết kết quả đo

- Tính sai số tỉ đối của phép đo

* HS làm việc theo nhóm 4HS

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo

- Trình bày sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên

- Trình bày sai số tuyệt đối của phép đo và cách ghi kết quả

- Trình bày sai số tỉ đối

- Trình bày cách tính giá trị gần đúng với giá trị thực của phép đo 1 đại lượng

- Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng và tích

+ Kết luận:

• Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu, thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng

• Sai số tỉ đối của một tích haythương, thì bằng tổng các sai số tỉđối của các thừa số

Củng cố: Thảo luận nhóm trả lời theo nội dung câu 1, 2, 3 (SGK);

Dặn dò, ra bài về nhà: Chuẩn bị trước bài thực hành: đọc mục đích TN, cơ sở lí thuyết

Ngày soạn: 12/09/

Tiết 13: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (T1)

A Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm

- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp

- Biết cách sử dụng nguồn biến áp - Lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

Trang 15

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: 8 Bộ thí nghiệm gồm:

- Đồng hồ đo thời gian hiện số

- Hộp công tắc đóng ngắt điện 1 chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian

- Nam châm điện N Cổng quan điện E

- Trụ hoặc viên bi làm vật rơi tự do Hộp đựng cát khô

- Quả dọi Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng

+ Học sinh: ôn lại kiến thức rơi tự do.

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc điểm của chuyển động rơi tự do?

Hoạt động 1 Nêu mục đích và hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành

* Mục tiêu: Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng

thí nghiệm

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc phần I, II/45 SGK

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: Dạng chuyển động của vật là gì? Quãng

đường đi s xác định như thế nào? Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng

như thế nào?

* HS làm việc theo nhóm 7HS: - Đọc phần II và trả lời câu hỏi

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Do chỉ dưới tác dụng của trọng lực vật rơi tự do

- Nêu mục đích của bài thực hành

- Trình bày công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do

- Đồ thị có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu bộ dụng cụ

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS Quan sát và tìm hiểu bộ dụng cụ

- Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày chế độ làm việc của đồng hồ hiện số

- GV Giới thiệu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số

+ Kết luận:

- Đồng hồ đo thời gian hiện số

- Hộp công tắc đóng ngắt điện 1chiều cấp cho nam châm điện và

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS trình bày 2 phương án TN,

+ Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do theo công thức sgk

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin Phương án 1

- Treo quả nặng vào đầu băng giấy, lổng băng giấy vào dưới cần rung

- Bật công tắc bộ cần rung Thả quả nặng kéo theo băng giấy rơi tự do

- Thu lại băng giấy, dùng thước đô khoảng cách giữu các chấm mực Ghi số liệu

- Tính các giá trị trong bảng số liệu

1 Kiến thức: Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t và quãng đường đi s theo t2 Từ

đó rút ra kết luận về t/c của c/đ rơi tự do là c/đ thẳng nhanh dần đều

- Ghi chép các số liệu

• Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:

- Lập bảng quan hệ giữa s và t2 Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ s và t2

Trang 16

- Nhận xét được kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây ra sai số.

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: 8 Bộ thí nghiệm gồm:

+ Học sinh: : - Bài báo cáo có kẻ sẳn bảng ghi số liệu theo mẫu Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Lắp ráp TN

* Mục tiêu:

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: - GV hướng dẫn HS lắp ráp bộ TN

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS lắp ráp TN dưới sự hướng dẫn của GV

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Tìm hiểu thông tin: từng nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS lắp dụng cụ tiến hành TN

- Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau

- Nới lỏng vít và dịch cổng quan điện E về phía dưới cách S0 1 khoảng s =

0,050 m Ấn nút Reset trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000

- Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi thả nhanh nút khi vật rơi đến

cổng quan điện E, ghi thời gian rơi của vật vào bảng 8.1 lặp lại 4 lần, ghi

vào bảng 8.1.Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Kết luận:

Thời gian để vật rơi tự do không vậttốc đầu trên quãng đường 0,050mvào khoảng 0,1s E có thể tác độngkhi vật rơi đến E, thời gian ấn và nhảcông tắc kép phải nhỏ hơn 0,1s

Hoạt động 3 Xử lí kết quả

* Mục tiêu: Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời

gian t và quãng đường đi s theo t2

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin:

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS hoàn thành bảng 8.1Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t

- Tính sai số của phép đo và ghi kết quả

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Nhận xét đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tụ do bằng đồ thị

- Trinh bay sai số của phép đo và ghi kết quả

- Hoàn thành bảng báo cáo thực hành

+ Kết luận:

Đồ thị là đt thì 2 đại lượng tỉ lệthuận

- Xác định g = 2tanα với α là gócnghiêng của đồ thị

Củng cố: - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Trả lời câu hỏi a,b phần 5 SGK

Dặn dò, ra bài về nhà: - Yêu cầu hs về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo.

-Yêu cầu: Xem lại kiến thức, bài tập toàn bộ chương, làm trước các bài tập trắc nghiệm đã phát

Ngày soạn: 12/09/

Tiết ÔN TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: hệ thống toàn bộ kiến thức chương I

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B CHUẨN BỊ

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: bài tập trắc nghiệm in giấy trong, máy ovehear

1 Hòa nói với Bình : “ Mình đi mà hóa đứng; cậu đứng mà hóa đi!” Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

Trang 17

c Cả Hòa lẫn Bình d Không phải Hòa cũng không phải Bình

2 Phương trình chuyển động động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

3 Trong đồ thị vận tốc của 1 chuyển động thẳng ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều?

4 Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?

a Một hòn bi lăn trên 1 máng nghiêng b Một hòn đá được ném lên cao

c Một xe đạp đang đi trên 1 đoạn đường thẳng nằm ngang d Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong 1 xilanh

5 Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

a Gia tốc của chuyển động không đổi b Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi

c Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian d Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian

6 Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là:

9 Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo là 25cm, biết tốc độ dài của vật là 10m/s

Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vật là:

A ω= 40 rad/s ; aht = 400m/s B ω= 20 rad/s ; aht = 200 m/s

C ω = 40 rad/s; aht = 200m/s D ω= 20 rad/s; aht = 400 m/s

10 Một chiếc xe đạp đang chạy với vận tốc 40km/h trên 1 vòng đua có bán kính 100m Độ lớn gia tốc hướng tâmcủa xe bằng bao nhiêu?

11 Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3giờ A, B cách nhau 36km, nước chảy với vận tốc 4km/h.Vận tốc tương đối của ca nô đối với nước bằng bao nhiêu?

II Bài tập tự luận:

1 Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m lấy g = 9,8m/s2 Bỏqua lực ma sát của không khí Hỏi sau bao lâu sau hòn sỏi rơi xuống đất?

2 Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc dầu 5m/s trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển độngnhanh dần , xe đi được 12m Hãy tính: a gia tốc của vật b Quãng đường vật đi được sau 10s

+ Học sinh: ôn kiến thức chương I

2 Phương pháp: phân tích, tổng hợp kết hợp hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 giải các bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu:củng cố yòan bộ kiến thức chương I về động học

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Dùng đèn chiếu các bài tập TNKQ lên bảng

+ Xử lí thông tin: Đọc đề, Phân tích đề, tìm hiều các đại lượng đã cho và cần tìm

Làm việc cá nhân nêu phương án đúng

+ Kết quả xử lí thông tin:

Bài tập đính kèm

Củng cố: hệ thống kiến thức cơ bản của bài học

Dặn dò, ra bài về nhà: ôn tập giải lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 01/10/

Tiết 15 KIỂM TRA 1 TIẾT

I Mục đích yêu cầu: kiển tra khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học trong chương I của HS

II Nội dung: chương I Kiểm tra trắc nghiệm trên máy

1 Hòa nói với Bình : “ Mình đi mà hóa đứng; cậu đứng mà hóa đi!” Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

Trang 18

3 Trong đồ thị vận tốc của 1 chuyển động thẳng ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều?

4 Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?

a Một hòn bi lăn trên 1 máng nghiêng

b Một hòn đá được ném lên cao

c Một xe đạp đang đi trên 1 đoạn đường thẳng nằm ngang

d Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong 1 xilanh

5 Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

a Gia tốc của chuyển động không đổi b Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi

c Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian d Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian

6 Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là:

9 Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo là 25cm, biết tốc độ dài của vật là 10m/s

Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vật là:

A ω= 40 rad/s ; aht = 400m/s B ω= 20 rad/s ; aht = 200 m/s

C ω = 40 rad/s; aht = 200m/s D ω= 20 rad/s; aht = 400 m/s

10 Một chiếc xe đạp đang chạy với vận tốc 40km/h trên 1 vòng đua có bán kính 100m Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?

Bỏ qua lực ma sát của không khí Hỏi sau bao lâu sau hòn sỏi rơi xuống đất?

Họ và tên:

Lớp

Môn: Vật lí 10

I Khoanh tròn chữ trước câu đúng

1 Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao là:

3 Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

Trang 19

c x = vt d Một phương trình khác với phương trình A, B, C

4 Trong đồ thị vận tốc ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động chậm dần đều?

6 Câu nào sai?

Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

a Đặt vào vật chuyển động tròn b Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo

c có phương và chiều không đổi d Có độ lớn không đổi

7 Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ điểm O là:

c x = vt d Một phương trình khác với phương trình A, B, C

8 Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng sông từ M đến N mất 3giờ N, M cách nhau 36km, nước chảy với vận tốc 4km/h Vận tốc tương đối của ca nô đối với nước bằng bao nhiêu?

9 Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên 1 đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều, sau 20s, ôtô đạt được vận tốc 14m/s Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:

11 Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo là 25cm, biết tốc độ dài của vật là 10m/s

Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vật là:

A ω= 40 rad/s; aht = 400m/s B ω= 20 rad/s; aht = 200 m/s

C ω = 40 rad/s; aht = 200m/s D ω= 20 rad/s ; aht = 400 m/s

I Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng

1 Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?

a Một xe đạp đang đi trên 1 đoạn đường thẳng nằm ngang b Một hòn đá được ném lên cao

c Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong 1 xilanh d Một hòn bi lăn trên 1 máng nghiêng

2 Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

c s = vt d Một phương trình khác với phương trình A, B, C

3 Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là:

Trang 20

4 Trong đồ thị vận tốc của 1 chuyển động thẳng ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động chậm dần đều?

4 Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng biến đổi đều?

a Gia tốc của chuyển động không đổi

b Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi

c Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian

d Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian

Hình 1

5 Minh nói với Hải : “ Mình đi mà hóa đứng; cậu đứng mà hóa đi!” Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

c Cả Minh lẫn Hải d Không phải Hải cũng không phải Minh

7 Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h thì bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 60s thì dừng lại Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?

10 Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo là 25cm, biết tốc độ dài của vật là 10m/s

Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vật là:

A ω= 40 rad/s aht = 400m/s B ω= 20 rad/s aht = 200 m/s

C ω = 40 rad/saht = 200m/s D ω= 20 rad/s aht = 400 m/s

11 Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng sông từ M đến N mất 3giờ M, N cách nhau 36km, nước chảy với vận tốc 4km/h Vận tốc tương đối của ca nô đối với nước bằng bao nhiêu?

II Bài tập:

qua lực ma sát của không khí Hỏi sau bao lâu sau hòn sỏi rơi xuống đất?

Họ và tên:

Lớp

Môn: Vật lí 10

I Khoanh tròn chữ trước câu đúng

1 Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là:

c Vectơ gia tốc không đổi d Tốc độ dài không đổi

3 Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao là:

a v = 2 gh b v =

g h

Trang 21

4 Trong đồ thị vận tốc ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động th ẳng đều?

5 Câu nào sai?

Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

a Có độ lớn không đổi

b Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo

c có phương và chiều không đổi

c x = xo + vt d Một phương trình khác với phương trình A, B, C

7 Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng biến đổi đều?

a Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian b Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi

c Gia tốc của chuyển động không đổi d Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian

8 Một chiếc ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3giờ A, B cách nhau 36km, nước chảy với vận tốc 4km/h Vận tốc tương đối của ca nô đối với nước bằng bao nhiêu?

9 Một vật chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo là 25cm, biết tốc độ dài của vật là 10m/s

Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vật là:

A ω= 40 rad/s ; aht = 400m/s B ω= 20 rad/s ; aht = 400 m/s

C ω = 40 rad/s; aht = 200m/s D ω= 20 rad/s; aht = 200 m/s

10 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất Bỏ qua lực cản của không khí Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?

A v = 9,6m/s B v = 9,8m/s C v = 9,9m/s D v = 1,0m/s

11 Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên 1 đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều, sau 20s, ôtô đạt được vận tốc 14m/s Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:

1 Kiến thức: hệ thống toàn bộ kiến thức chương I

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B CHUẨN BỊ

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: bài tập trắc nghiệm in giấy trong, máy ovehear

1 Hòa nói với Bình : “ Mình đi mà hóa đứng; cậu đứng mà hóa đi!” Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

c Cả Hòa lẫn Bình d Không phải Hòa cũng không phải Bình

2 Phương trình chuyển động động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

3 Trong đồ thị vận tốc của 1 chuyển động thẳng ở hình 1, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều?

4 Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?

a Một hòn bi lăn trên 1 máng nghiêng b Một hòn đá được ném lên cao

c Một xe đạp đang đi trên 1 đoạn đường thẳng nằm ngang d Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong 1 xilanh

5 Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

a Gia tốc của chuyển động không đổi b Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi

Trang 22

c Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian d Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian

6 Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ gĩc với tốc độ dài và cơng thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều là:

9 Một vật chuyển động trịn đều cĩ bán kính quỹ đạo là 25cm, biết tốc độ dài của vật là 10m/s

Tốc độ gĩc và gia tốc hướng tâm của vật là:

A ω= 40 rad/s ; aht = 400m/s B ω= 20 rad/s ; aht = 200 m/s

C ω = 40 rad/s; aht = 200m/s D ω= 20 rad/s; aht = 400 m/s

10 Một chiếc xe đạp đang chạy với vận tốc 40km/h trên 1 vịng đua cĩ bán kính 100m Độ lớn gia tốc hướng tâmcủa xe bằng bao nhiêu?

11 Một chiếc ca nơ chạy xuơi dịng sơng từ A đến B mất 3giờ A, B cách nhau 36km, nước chảy với vận tốc 4km/h.Vận tốc tương đối của ca nơ đối với nước bằng bao nhiêu?

II Bài tập tự luận:

1 Một hịn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m lấy g = 9,8m/s2 Bỏqua lực ma sát của khơng khí Hỏi sau bao lâu sau hịn sỏi rơi xuống đất?

2 Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc dầu 5m/s trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển độngnhanh dần , xe đi được 12m Hãy tính: a gia tốc của vật b Quãng đường vật đi được sau 10s

+ Học sinh: ơn kiến thức chương I

2 Phương pháp: phân tích, tổng hợp kết hợp hoạt động nhĩm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 giải các bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu:củng cố yịan bộ kiến thức chương I về động học

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thơng tin: Dùng đèn chiếu các bài tập TNKQ lên bảng

+ Xử lí thơng tin: Đọc đề, Phân tích đề, tìm hiều các đại lượng đã cho và cần tìm

Làm việc cá nhân nêu phương án đúng

+ Kết quả xử lí thơng tin:

Bài tập đính kèm

Củng cố: hệ thống kiến thức cơ bản của bài học

Dặn dị, ra bài về nhà: ơn tập giải lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn:

Tiết 15 KIỂM TRA 1 TIẾT

II Mục đích yêu cầu: kiển tra khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học trong chương I của HS

II Nội dung: chương I Kiểm tra trắc nghiệm trên máy

Chương II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Ngày soạn: 02/10

Tiết 16: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.

Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng củanhiều lực

2 Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc hbh để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy, để phân tích 1 lực thành 2 lực đồng quy.

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lịng yêu khoa học

B.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: hình vẽ 9.4 sgk, vịng nhẫn bộ gia trọng, 2 rịng rọc, thước eke

+ Học sinh: Ơn tập các cơng thức lượng giác đã học, kiến thức về cộng vectơ.

2 Phương pháp: tổ chức HS hoạt động theo nhĩm đọc SGK, quan sát thí nghiệm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm lực và cân bằng lực

* Mục tiêu: trình bày được định nghĩa lực và các lực cân bằng

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thơng tin: Yêu cầu HS đọc phần I/54 SGK tìm hiểu đ/n lực, các

• Lực là đại lượng vectơ đặc trưngcho tác dụng của vật này lên vậtkhác mà kết quả là gây ra gia tốccho vật hoặc làm cho vật biến dạng

Trang 23

lực cân bằng, quan sát h9.1 trả lời câu C1, quan sát h9.3 trả lời câu C2

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Phát biểu định nghĩa lực, đơn vị lực, biểu diễn vectơ lực?

- Thế nào là các lực cân bằng?

HS thảo luận nhóm 2 HS: tìm hiểu khái niệm lực, các lực cân bằng, vectơ lực

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Định nghĩa lực, các lực cân bằng và cách biểu diễn 1 vectơ lực

- Trả lời câu C1: tay và dây cung, câu C2: Trái đất và dây treo

+ Kết luận: lực là đại lượng vectơ

• Đường thẳng mang véc tơ lực gọi

là giá của lực

• Đơn vị của lực là Niu tơn (N)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng hơp lực

* Mục tiêu: hiểu phép tổng hợp lực, phát biểu đk cân bằng của chất điểm

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 9.4 và thí nghiệm 9.5

nhận xét đặc điểm của các lực tác dụng

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vòng O?

- Tổng hợp lực là gì ? Điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì?

* HS thảo luận nhóm 4 HS: Quan sát TN tìm các lực tác dụng vào vòng O

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Biểu diễn các vectơ đúng tỉ lệ F1, F2, và F và xác định hợp lực F của F1,F2

- Trình bày phép tổng hợp lực

- Vận dụng quy tắc hbh cho trương hợp nhiều lực đồng quy

- Trình bày điều kiện cân bằng của 1 chất điểm

+ Kết luận: F= F1 + F2. F=F1 +F2+ + Fn = 0

• Tổng hợp lực là thay thế các lựctác dụng đồng thời vào cùng mộtvật bằng một lực có tác dụng giốnghệt như các lực ấy

Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễnhợp lực của chúng

Về mặt toán học : Fur= Fur1 + Fur2

• Muốn cho một chất điểm đứngcân bằng thì: F1 +F2+ + Fn = 0

Hoạt động 3: Tìm hiểu phép phân tích lực

* Mục tiêu: hiểu phép phân tích lực

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 9.9 SGK, nhận xét đặc

điểm các lực tác dụng, trình bày đn phân tích lực, nêu cách phân tích lực

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: Phân tích lực là gì? Hãy phân tích 1 lực

thành 2 lực thành phần theo 2 phương vuông góc cho trước?

* HS làm việc cá nhân: Đọc phần IV/56 sgk, quan sát hình 9.9 tìm hiểu tác

dụng của các lực F1,F2,F3,

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày tác dụng của các lực F1,F2,F3 , định nghĩa phép phân tích lực

- Phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần theo 2 phương vuông góc cho trước

+ Kết luận: thay thế 1 lực thành hai, hay nhiều lực

• Phân tích lực là thay thế một lựcbằng hai hay nhiều lực có tác dụnggiống hệt lực đó Các lực thay thếgọi là các lực thành phần

Phân tích một lực thành hai lựcthành phần đồng quy phải tuân theoquy tắc hình bình hành

Củng cố:- GV hướng dẫn HS xét trường hợp khi véctơ lực F1 cùng phương, cùng chiều hoặc ngược chiều vvéctơ F2

- Hướng dẫn xác định công thức tính độ lớn hợp lực khi biết góc giữa véc tơ F1 và F2 Trả lời các câu hỏi 1 – 4/58 sgk

Dặn dò, ra bài tập - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: làm các Bt 5 – 9/58 sgk, Chuẩn bị trước bài : Ba định luật Niutơn

Ngày soạn: 06/10/

Tiết 17: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (T1)

A Mục tiêu

1 Kiến thức: Phát biểu được định luật I Niu-tơn Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán

tính Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính

2 Kỹ năng:- Cho ví dụ về quán tính Vận dụng được đl 1và khái niệm quán tính để giải thích 1 số hiện tượng vật lí

đơn giản để giải các bài tập trong bài

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: hình vẽ 10.2,10.3,10.4; sgk

+ Học sinh: ôn lại kiến thức về quán tính ở THCS.

2 Phương pháp: tổ chức HS hoạt động theo nhóm đọc SGK tìm hiểu định luật, phân tích các ví dụ

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa lực và điều kiện cân bằng của 1 chất điểm? Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quytắc hình bình hành? Giải BT 6/58 sgkGV giới thiệu sơ lược về nhà bác học Niutơn

Hoạt động 1: Tìm hiểu TN của Galilê, định luật I Niutơn

* Mục tiêu: phát biểu được đn quán tính, định luật I, newton

* Tổ chức thực hiện: • Nếu 1 vật không chịu tác dụng của 1

lực nào hoặc chịu tác dụng của các

Trang 24

+ Tìm hiểu thông tin: GV giới thiệu về thí nghiệm Galilê hình 10.2,

- Yêu cầu HS nhận xét chuyển động của viên bi

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Lực có phải là nguyên nhận gây chuyển động? Hãy cho ví dụ?

- Thực tế tại sao xe vẫn chạy mặc dù ta đã ngừng đạp? quán tính là gì?

- Yêu cầu trả lời câu C1

* HS thảo luận theo nhóm 2HS: đọc SGK, quan sát hình 10.2,chuyển

động của viên bi, tìm ví dụ về quán tính, tìm cách trả lời câu C1

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Nhận xét về S hòn bi lăn trên máng nghiêng khi thay đổi độ nghiêng của

máng Xác định F tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang

- Đưa ra 1 số ví dụ và phân tích để chứng minh định luật 1

- Phát biểu định luật I Newton

- Xe vẫn chạy do quán tính của xe, trình bày quán tính

- Trả lời câu hỏi C1:do quán tính

+ Kết luận: định luật I newton là định luật quán tính

lực có hợp lực bằng không thì vậtđứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đangchuyển động tiếp tục c/đ

• Quán tính là tính chất của mọi vật

có xu hướng bảo toàn vận tốc cả vềhướng và độ lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật 2 Niutơn

* Mục tiêu: phát biểu, viết được định luật II, newton, đn khối lượng

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc phần II/60 sgk tìm hiểu mối quan

hệ giữa a, F, m

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- M của vật ảnh hưởng đến a như thế nào nếu cùng tác dụng 1 lực?

- Khối lượng và mức quán tính có liên hệ với nhau như thế nào?

- Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3

* Thảo luận theo nhóm 2HS: đọc phần II/60 sgk, tìm hiểu mối quan hệ

giữa a, F, m, nội dung định luật IIN, câu tìm cách trả lời C2,C3

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Vật có kl lớn sẽ thu gia tốc nhỏ và ngược lại vật có kl nhỏ sẽ thu được

gia tốc lớn và sẽ c/đ nhanh lên

- Trình bày và phân tích định luật 2 Niutơn

- Viết biểu thức định luật 2 cho trường hợp nhiều lực tác dụng lên vật

- Trả lời câu C2: vật có mức quán tính lớn thì kl lớn và ngược lại

- Trả lời C3 mức quán tính lớn nên cần thời gian để thay đổi gia tốc

+ Kết luận: a tỉ lệ thuận với F và tỉ lệ nghịch m

- thông báo tính chất của khối lượng

Gia tốc của một vật cùng hướng vớilực tác dụng lên vật Độ lớn của giatốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệnghịch với khối lượng của vật

a= hay F = m a

m F

• Khối lượng dùng để chỉ mức quán tính của vật Vật nào có mức quán tính lớn hơn thì có khối lượng lớn hơn

Củng cố: Phát biểu định luật 1 Niutơn , quán tính là gì? Phát biểu và viết hệ thức định luật 2 NIu tơn

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo theo nội dung 7, 8, 10/65 (SGK);

Dặn dò, ra bài về nhà: - Giải các BT 8,9, 10, 11/65 SGK - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: định luật III N

Ngày soạn: 10/10/

Tiết 18: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (T2)

A Mục tiêu

1 Kiến thức: - Viết được hệ thức thức định luật , 3 và của trọng lực - Nêu được những đặc điểm lực và phản lực

2 Kỹ năng:- Vận dụng được đl 3và khái niệm trọng lực, đặc điểm lực và phản lực để giải thích 1 số hiện tượng vật

lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài, giải thích các hiện tượng vật lí trong thực tế

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tính đoàn kết

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: hình vẽ 10.4;10.5;10.6 sgk,

+ Học sinh: ôn lại kiến thức về vectơ

2 Phương pháp: tổ chức HS hoạt động theo nhóm đọc SGK tìm hiểu định luật, phân tích các ví dụ

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật 1 Niutơn Quán tính là gì? - Phát biểu và viết hệ thức của định luật 2 Niutơn

Hoạt động 1 tìm hiểu trọng lực và trọng lượng

* Mục tiêu: Phân biệt trọng lực và trọng lượng

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc phần II,3/62 sgk tìm hiểu về trọng lực và

trọng lượng, đặc điểm của vectơ P, tìm công thức của trọng lực, trả lời câu C4

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

• Trọng lực là lực hút của TráiĐất tác dụng vào các vật, gây

ra cho chúng gia tốc rơi tự do.Trọng lực được kí hiệu làP ur

Độ lớn của trọng lực tác dụng

Trang 25

- Trọng lực là gì? Và điểm đặt của vectơ P, công thức của trọng lực,

* Làm việc cá nhân: đọc phần II,3/62 sgk

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày đ/n trọng lực, đặc điểm vectow P, công thức trọng lực

- Trình bày trọng lượng,

- Trả lời câu C4: cùng gia tốc rơi tự do

+ Kết luận: Trọng lực là lực của trái đất,

lên một vật gọi là trọng lượngcủa vật

• Hệ thức của trọng lực là

P ur = mg r

Hoạt động 2 Tìm hiểu định luật 3 Niutơn

* Mục tiêu:Phát biểu được định luật 3N, vận dụng giải thích hiện

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS quan sát hình 10.2, 10.3, 10.4 tìm hiểu tác dụng

của các lực

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Khi bắn bi A vào bi B đang đứng yên thì sau đó bi A và B sẽ như thế nào?Quả

bóng tennis đập vào cái vợt, thì bóng và vợt như thế nào sau va chạm nhau? 2

người trượt băng đứng sát nhau, 1 người dùng tay đẩy người kia thì người đó như

thế nào sau đó?

* Thảo luận nhóm 4HS: quan sát hình 10.2, 10.3, 10.4

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Bi B lăn, còn bi a thay đổi c/đ Cả bóng và vợt đều bị biến dạng

Người đó cũng thấy mình bị đẩy về sau

- Trình bày và phân tích định luật 3N

+ Kết luận: FAB = - FBA

Trong mọi trường hợp, khi vật

A tác dụng lên vật B một lực,thì vật B cũng tác dụng lại vật

A một lực Hai lực này có cùnggiá, cùng độ lớn, nhưng ngượcchiều

+ Tìm hiểu thông tin: HS đọc mục III.3/63 SGK tìm hiểu về lực và phản lực

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Lực và phản lực có đặc điểm gì? Phân biệt với cặp lực cân bằng

- Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát

* Làm việc cá nhân Đọc phần III.3/63 SGK, tìm cách trả lời câu C5

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày đặc điểm của lực và phản lực

- Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng

- Trả lời câu C5 đinh cũng tác dụng lên búa, lực xuất hiệncặp trực đối

+ Kết luận: đặc điểm của lực và phản lực

Lực và phản lực có những đặcđiểm sau :

− Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời

− Lực và phản lực là hai lực trực đối

− Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau

Củng cố: - Trong lực của 1 vật là gì? Viết công thức của trọng lực? Phát biểu và viết hệ thức của định luật 3 Niutơn

- Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 11, 12/65 (SGK)

Dặn dò, ra bài về nhà: bài 14/65 SGK Giải các BT 8,9, 10, 11, 15/65 SGK Đọc phần có thể em chưa biết

Ngày soạn: 15/10/

Tiết 19: BÀI TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhớ và nắm vững kiến thức về 3 định luật Niutơn, quán tính, trọng lực, trọng lượng, lực và phản lực

2 Kỹ năng:Vận dụng các định luật để giải các bài tập và giải các hiện tượng đơn giản trong thực tế

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B CHUẨN BỊ

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: 1 số hiện tượng để HS giải thích, bài tập trắc nghiệm in giấy trong, máy ovehear

+ Học sinh: ôn kiến thức tổng hợp, phân tích, ba định luật N, giải các bài tập SGK

2 Phương pháp: phân tích, tổng hợp

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu: củng cố về C/đ thẳng đều và c/đ thẳng biến đổi đều để giải bài tập

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng

+ Xử lí thông tin: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm, phân tích đề, tiến hành giải

HS thảo luận nhóm 2 HS: tìm hiểu và đưa ra đáp án

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Kết luận: Nhận xét và đánh giá

5/58 a) C; b) 900 ; 6/58 a)B; 7/58 D

7/65.D, 8/65 D, 10/65 C; 11/65 B NHỎ HƠN; 12/65

D

Trang 26

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận

Bài 8/58SGK

* Mục tiêu: vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lực giải bài tập

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 8/58SGK Tìm hiểu yêu cầu đề bài.

+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại

lượng đã cho và đại lượng cần tìm

* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 8/58SGK tìm hiểu yêu cầu đề bài,phân tích đề

bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin:

- Đọc và tóm tắt đề: P = 20N, α = 1200; TOA =? TOB = ?

- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài

- Nêu phương án giải: phân tích các lực tác dụng lên vòng O, biểu diễn các lực, áp

dụng quy tắc hình bình hành phân tích lực P thành 2 thành phần

- Trình bày tóm tắt bài giải: cột bên

+ Kết luận: nhận xét bài giải của HS.

Bài 14/65 SGK

* Mục tiêu:vận dụng được định luật II, III N tìm lực và phản lực

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 14/65 SGK.

+ Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và

các đại lượng cần tìm

*HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối quan hệ giữa

các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày phương án giải: vận dụng định luật II N tìm lực và phản lực

+ Kết luận:nhận xét bài giải của HS

Bài 14/65 SGK

* Mục tiêu:vận dụng được định luật II, III N tìm lực và phản lực

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 14/65 SGK.

+ Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và

các đại lượng cần tìm

*HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối quan hệ giữa

các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc đề và tóm tắt: Cho:v1=5m/s,v’1= 1 m/s; v’2=2m/s; m1=1kg

Tìm: m2 = ?

- Trình bày phương án giải: *Chọn hệ quy chiếu, áp dụng định luật IIIN

- Trình bày tóm tắt bài giải (cột bên)

+ Kết luận:nhận xét bài giải của HS

Bài 8/58SGK

+ Cho: P = 20N,

α = 1200; + Tìm: TOA =?

TOB = ? Giải:

P + TOA+TOB = 0+ Lực căng dây OA:

TOA= P tan300

= 20.( ) = 11,6 N.+ Lực căng dây OB

TOB= P /cos300 = 20./( ) = 20,1 N

Bài 14/65 SSGKGiải

a Độ lớn của phản lực 40N

b Hướng xuống dưới

c Tác dụng vào tay người

Bài 14/65 SSGKCho: v1=5m/s,v’1= 1 m/s; v’2=2m/s; m1=1kgTìm: m2 = ?

Giải :Theo định luật III Niu-tơn :

v v m

' 2 2

( ) [ 1 5 ]

1 ) 0 2 (

m

Khối lượng của vật thứ hai

là : m2 = 3 kg

Củng cố: Nhắn mạnh những lỗi HS hay mắc phải, đề nghị HS lưu ý và khắc phục khi làm bài tập.

Dặn dò, ra bài tập: làm thêm các bài 3.5, 3.6/10 SBT Đọc trước bài lực hấp dẫn

Biết cách tính lực hấp dẫn và tính được các đại lượng trong công thức của định luật vạn vật hấp dẫn

3 Thái độ: qua b i hà ọc giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: tranh miêu tả c/đ của TĐ xung quanh mặt trời và của mặt trăng xung quanh TĐ

+ Học sinh: ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, trọng lực

2 Phương pháp: kể chuyện, kết hợp phân tích tổ chức HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu định luật

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Tìm hiểu định luật van vật hấp dẫn

* Mục tiêu: Biết được định luật và viết được công thức lực hấp dẫn • Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm

tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng

Trang 27

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: GV kể chuyện Newton phát hiện ra định luật

- Yêu cầu HS quan sát hình mô phỏng và nhận xét về chuyển động của TĐ

quanh mặt trời, các hành tinh khác va đọc phần II/67 SGK tìm hiểu định luật

vạn vật hấp dẫn

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi:

- Trái đất, mặt trời và các hành tinh khác chuyển động như thế nào? và nhận xét

về đặc điểm của lực hấp dẫn?

Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn

* Làm việc cá nhân: quan sát hình mô phỏng đọc phần II/67 SGK, trả lời câu

hỏi của GV

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- TĐ c/đ của TĐ quanh mặt trời, các hành tinh khác c/đ quanh trái đất

- Trình bày lực hấp dẫn

- Trình bày và phân tích định luật vạn vật hấp dẫn

+ Kết luận:F~m1.m2 và ~1/?r2

của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

là hằng số hấp dẫn

G = 6,67.10-11N.m2/kg2

Hoạt động 2 Tìm hiểu trong lực là t/h riêng của lực hấp dẫn

* Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa trọng tâm của vật.

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc phần III/68 SGK thiết lập g

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Trọng lực là gì? Biểu thức trọng lực? điểm đặt của trọng lực?

- Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa vật có khối lượng m và TĐ

- Độ lớn của trọng lực khi trọng lực là t/h riêng của lực hấp dẫn? g? và nhận

xét sự phụ thuộc của g vào h?

* Thảo luận theo nhóm 4HS: đọc phần III/68 SGK, tìm hiểu câu hỏi

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa vật có kl m và trái đất

- Thiết lập công thức độ lớn của trọng lực và gia tốc rơi tự do

+ Kết luận: Trọng lực của 1 vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó

Trọng lực của 1 vật là lực hấp dẫngiữa TĐ và vật đó

Củng cố: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo theo nội dung 4,5/ 70 SGK Làm việc cá nhân giải 6/67

(SGK) Ghi nhớ kiến thức: định luật vạn vật hấp dẫn

Dặn dò, ra bài về nhà: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 6, 7/70 SGK

- Chuẩn bị bài : lực đàn hồi của lò so, định luật Húc

Ngày soạn: 22/10/

Tiết: 21 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC

A Mục tiêu

1 Kiến thức

Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng)

Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo

2 Kỹ năng: Biết cách tính độ biến dạng của lò xo và các đại lượng trong công thức của định luật Húc.

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Một vài lò xo, các quả cân có trọng lượng như nhau, thước đo Vài loại lực kế

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS

2 Phương pháp: thực nghiệm, hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: Phát biểu điịnh luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn? Tại sao gia tốc rơi tự do và

trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm

Trang 28

Hoạt động 1 Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.

* Mục tiêu:nêu được hướng và điểm đặt của lực đàn hồi

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: HS Quan sát TN nhận xét biến dạng 1 số loại lò xo

- HS tự làm t/n dùng 2 tay kéo dãn lò xo và nhận xét lực tác dụng vào 2 tay

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Lực đàn hồi có hướng và điểm đặt như thế nào?

* Làm việc cá nhân tìm hiểu hướng và điểm đặt và trả lời câu C1

- Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu lò xo

- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược hướng với lực tay tác dụng

- Trả lời câu hỏi C1: tăng theo độ dãn, thôi tác dụng lực đàn hồi mất

+ Kết luận: Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu lò xo, ngược hướng với ngoại lực

− Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầucủa lò xo và tác dụng vào các vậttiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nóbiến dạng

− Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu

lò xo ngược với hướng của ngoại lựcgây biến dạng Khi lò xo bị giãn, lựcđàn hồi của lò xo hướng theo trục lò

xo vào phía trong, còn khi lò xo bịnén, lực đàn hồi của lò xo hướngtheo trục của lò xo ra ngoài

Hoạt động 2 Tìm hiểu độ lớn của lực đàn hồi và định luật Húc

* Mục tiêu:hiểu được độ lớn của lực đàn hồi tỷ lệ thuận với độ biến dạn

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin:

- Xây dựng phương án TN để khảo sát quan hệ giữa lực của lò xo và độ giãn

- HS làm TN và ghi kết quả vào bảng 12.1

- Thảo luận nhóm 2 HS trả lời câu hỏi C2; C3

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Hãy xây dựng phương án TN để khoả sát F và x

- HS hoạt động nhóm 4 HS làm TN hình 12.2 và ghi kết quả vào bảng 12.1

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Nhận xét phương án thí nghiệm của các nhóm

- Trình bày về giới hạn đàn hồi của lò xo

- Trình bày về định luật Húc

- Trả lời câu C2: treo 2,3 quả cân giống nhau

- Trả lời câu C3: liên giữa P với độ biến dạng

+ Kết luận: giới hạn đàn hồi của lò xo, viết được định luật

Định luật Húc : Trong giới hạn đàn

hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo

tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò

xo Fđh = k∆ l

trong đó, ∆l = l l0 là độ biến dạng của lò xo Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng của lò xo (hay hệ số đàn hồi) Đơn vị của độ cứng là niutơn trên mét (N/m)

Hoạt động 3 Tìm hiểu 1 số trường hợp lực đàn hồi khác

* Mục tiêu:

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin:

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Hãy biểu diễn lực căng dây treo thẳng đứng,và lực mặt tiếp xúc

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Biểu diễn lực căng dây và lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc

+ Kết luận: lực căng ở dây treo và lực pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc

4 Chú ý:

Đối với dây cao su hay dây thép….khi bị kéo dãn, lực đàn hồi được gọi

là lực căngĐối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi

ép vào nhau, lực đàn hồi có phươngvuông góc với mặt tiếp xúc

Củng cố: Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của: lò xo, dây cao su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc Phát biểu định luật Húc

Yêu cầu HS Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo theo nội dung 3,4 ,5/74 SGK

- Làm việc cá nhân giải 4/74 sgk

- Ghi nhớ kiến thức: hướng , độ lớn của lực đàn hồi

Dặn dò, ra bài về nhà: Đọc có thể em chưa biết ,Chuẩn bị bài : Lực ma sát, Làm bài tập /74sgk

Ngày soạn: 28/10/

Tiết 22 LỰC MA SÁT

A Mục tiêu

1 Kiến thức: - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt

2 Kỹ năng: Biết tính lực ma sát trượt và các đại lượng trong công thức tính lực ma sát.

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B Chuẩn bị:

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: Khối hình hộp chữ nhật, có mặt khoét các lỗ để đựng các

quả cân, một số quả cân, 1 lực kế và 1 máng trượt

+ Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8

2 Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết hệ thức định luật Húc? Giải Bt 5/74sgk

Hoạt động 1 Lực ma sát trượt

* Mục tiêu:biết được hướng độ lớn lực ma sát trượt • Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp

xúc của vật đang trượt trên một bề

Trang 29

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu các nhóm làm TN như yêu cầu sgk.

- Yêu cầu các nhóm đưa ra phương án TN kiểm chứng sự xuất hiện và sự

phụ thuộc của lực ma sát trượt vào áp lực, bề mặt tiếp cuác

- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi C1

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? hướng như thế nào?

- Độ lớn của ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào?

HS làm việc theo nhóm 4HS, thực hiện thí nghiệm, thảo luận câu hỏi

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- GV hướng dẫn các nhóm và kiểm tra việc làm TN của hs

- Báo cáo kết quả thí nghiệm, nhận xét kết quả thí nghiệm

- Xuất hiện lực ma sát trượt, hướng của lực ma sát trượt, độ lớn

- Hệ số ma sát trượt không phu thuộc vào bề mặt tiếp xúc vạt liệu, phụ

thuộc vào áp lực lên bề mặt tiếp xúc

- Trình bày công thức xác định độ lón lực ma sát trượt và nêu ý nghĩa các

đại lượng trong công thức

+ Kết luận: về hệ số ma sát trượt và công thức lực ma sát trượt

mặt, có tác dụng cản trở chuyển độngcủa vật trên bề mặt đó, có hướngngược với hướng của vận tốc Lực masát trượt không phụ thuộc diện tích bềmặt tiếp xúc và tốc độ của vật, nhưngphụ thuộc vào vật liệu và tình trạngcủa hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độsạch, độ khô, …) Nó có độ lớn tỉ lệvới độ lớn của áp lực theo công thức

mst t

trong đó, N là áp lực tác dụng lên vật ,

µt là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc

Hoạt động 2 Tìm hiểu lực ma sát lăn, lực na sát nghĩ

* Mục tiêu: biết sự xuất hiện của lực ma sát lăn và lực ma sát mghĩ

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc II,III SGK tìm hiểu đặc điểm lực ma sát

lăn, và lực ma sát nghỉ tác dụng của ma sát lăn, ma sát nghĩ

Yêu cầu HS đưa ra các phương án TN, làm thí nghiệm nhận xét sự xuất hện

của ma sát nghỉ

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Khi 1 vật lăn trên mặt một vật khác, vật nào cản trở cđ vật?

- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?

- Hãy so sánh độ lớn của lực ma sát lăn với lực ma sát trượt

- Làm việc các nhân tìm hiểu câu C2

- GV làm lại TN ban đầu kéo lực kế nối với khúc gỗ 1 lực nhỏ thì khúc gỗ

chưa c/đ, vậy vì sao? Vậy lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

- Nếu kéo mạnh với lực kéo lớn hơn thì khúc gỗ bắt đầu chuyển động, vậy

lúc này lực ma sát nghỉ đã chuyển sang loại lực ma sát nào?

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày đặc điểm, tác dụng của lực ma sát lăn

- Trả lời câu C2: có ma sát lăn nhưng rất nhỏ

- Đưa ra kết quả Vì còn có1lực ma sát nghỉ đã cân bằng với lực kéo

- Lực ma sát trượt xuất hiện khi 1 vật trượt trên bề mặt của vật khác, có

hướng ngược với hướng cđ ( vận tốc) và cản lại cđ trượt của vật

- Vậy lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt

+ Kết luận: vai trò có lợi của ma sát lăn

Lực ma sát lăn xuất hiện khi 1 vật lăntrên mặt một vật khác, để cản lạichuyển động lăn của vật

Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếpxúc của vật với bề mặt để giữ cho vậtđứng yên trên bề mặt đó khi nó bị 1lực tác dụng song song với mặt tiếpxúc

Củng cố: - Lực ma sát trượt, nghỉ, lăn xuất hiện khi nào? Viết công thức lực ma sát trượt ? hệ số ma sát trượt phụ

thuộc vào những yếu tố nào? Làm Bt 7/79 sgk

Dặn dò, ra bài về nhà- Đọc và nắm phần ghi nhớ Đọc phần có thể em chưa biết

- Chuẩn bị bài lực hướng tâm, ôn lại bài cđ tròn đều, gia tốc hướng tâm

+ Giáo viên: + Giáo viên: - Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm, ví dụ hình vận động viên vừa buông quả

tạ trong môn ném tạ quay 1 ổ khóa to, quả cầu bấc, giây chỉ, vỏ bút bi

Trang 30

+Học sinh: Ôn lại kiến thức về cđ tròn và gia tốc hướng tâm

2 Phương pháp: hoạt động nhóm, kết hợp đàm thoại, vấn đáp

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt lực ma sát trượt, lăn, nghỉ? Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt? Hệ số ma sát trượt là gì?

Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt?

Hoạt động 1 Tìm hiểu lực hướng tâm

* Mục tiêu: ghi nhớ và viết công thức lực hướng tâm

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: yêu cầu HS đọc phần 1,2,3 mục I/80SGK quan sát thí

nghiệm của GV nận xét chuyển động của ổ khóa

- Tìm hiểu định nghĩa và nêu công thức của lực hướng tâm,câu C1

- Tìm các ví dụ về lực hướng tâm

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Hãy cho một số ví dụ về lực hướng tâm?

- Lực hấp dẫn giữa TĐ và vệ tinh nhân tạo gọi là lực gì? Vì sao?

- Tại sao lực MSN giữa bàn và vật khi bàn quay là lực hướng tâm?

- Hãy chỉ ra lực hướng tâm khi ô tô cđ ở những đường cong?

* Làm việc theo nhóm 2HS; đọc SGK tìm hiểu đn và công thức lực hướng

tâm, quan sát thí nghiệm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày một số ví dụ về lực hướng tâm

- Lực gây ra gia tốc hướng tâm giữ cho vệ tinh cđ tròn đều xq TĐ

- Vì lực này gây cho vật gia tốc hướng tâm giữ cho vật cđ tròn đều

- Hợp lực của trọng lực và phản lực là lực hướng tâm

- Nhận xét chuyển động của ổ khóa và nhận xét lực hướng tâm

- Trả lời câu hỏi C1: lực ma sát nghỉ, vật văng ra khi Fmsn< Fht

+ Kết luận: giải thích định nghĩa, công thức lực hướng tâm

mv ω2

2

=

3 Ví dụ: SGK

Hoạt động 2 Tìm hiểu chuyển động li tâm

* Mục tiêu:biết lực hướng ra khỏi tâm là lực li tâm

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: yêu cầu HS đọc mục II/81 SGK tìm hiểu chuyển động li

tâm, vai trò của lực li tâm

+ Xử lí thông tin: Trở lại ví dụ về vật đặt trên bàn quay Nếu tăng tốc độ góc

của bàn quay thì vật như thế nào? Và vì sao?

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Cđ như vậy của vật gọi là cđ li tâm

Vật sẽ văng ra khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo Vì lúc này độ lớn

lực ma sát nghỉ nhỏ hơn độ lớn lực hướng tâm cần thiết, khi đó lực ma sát nghỉ

cực đại không còn đóng vai trò của lực hướng tâm

- Trình bày các ví dụ về chuyển động li tâm

+ Kết luận: - GV thông báo ứng dụng có lợi của lực li tâm và có hại

II Chuyển động li tâm (SGK)

Củng cố: Phát biểu và viết công thức lực hướng tâm Nêu một vài ứng dụng của lực li tâm.

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung5/83 - Làm việc cá nhân giải bt 5/82 sgk

Dặn dò, ra bài về nhà Nắm lại kiến thức của bài Đọc phần có thể em chưa biết

- Ôn tập các kiến thức tiết sau là tiết bài tập

Ngày soạn: 02/11

Tiết 24: BÀI TẬP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhớ và nắm vững kiến thức về 3 định luật Niutơn, quán tính, trọng lực, trọng lượng, lực và phản lực

2 Kỹ năng:Vận dụng các định luật để giải các bài tập và giải các hiện tượng đơn giản trong thực tế

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

Kiểm tra bài cũ: Lực hướng tâm là gì? Nêu đặc điểm lực hướng tâm

Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm

* Mục tiêu:vận dụng kiến thức đã họ về dòng điện, nguồn điện giải bài tập

* Tổ chức thực hiện:

1D, 2B, 3B, 4D, 5C, 6B, 7C, 8C, 9

B, 10 A, 11D, 12C, 13D

Trang 31

+ Tìm hiểu thông tin: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng

+ Xử lí thông tin: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm, Phân tích đề,tiến hành giải

* HS thảo luận nhóm 2 HS: Trả lời câu hỏi

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 7/70 sgk

+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa

các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 7/70 sgk tìm hiểu yêu cầu đề bài,phân

tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc và tóm tắt đề: m =75 kg; P = ? khi ở mặt đất, mặt trăng, kim tinh

- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài

- Nêu phương án giải: Dùng công thức P = mg

- Trình bày tóm tắt bài giải: P = m.g => P = 75.9,8 =735N, P = 75.1,7 = 128N

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 15/45 sgk

+ Xử lí thông tin: Hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa

các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

* HS thảo luận nhóm 2 HS: đọc đề bài 6/74 sgk tìm hiểu yêu cầu đề bài,phân

tích đề bài tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Đọc và tóm tắt đề: P1 = 2N, ∆l1 = 10mm; P2 =? Để ∆l2 = 80mm

- Trình bày các đại lượng đã cho, đại lượng cần tìm trong bài

- Nêu phương án giải: phân tích lực tác dụng lên vật, từ P1, ∆l1 tính k sau đó

P + Fđh = 0

a Độ cứng của lò xo:

P1= k ∆l1

 k = P1/∆l1 = 2/0,01 =200Nb.Trọng lượng chưa biết

P2 = k ∆l2 =200.0,08=16N

Củng cố: Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập

Dặn dò, ra bài tập: Làm các bài tập 10.20; 10.21/35 SBT Chuẩn bị bài : đọc bài chuyển động ném ngang

Trang 32

Ngày 08/11/

Tiết 25: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giải được bài toán chuyển động cảu vật bị ném ngang

2 Kỹ năng: - Biết chọn hệ toạ độ thích hợp cho việc phân tích cđ ném ngang thành 2 cđ thành phần

- Biết áp dụng đl 2 Niu tơn để lập các pt cho 2 cđ thành phần của cđ ném ngang

- Biết cách tổng hợp 2 cđ thành phần để được cđ của vật, vẽ được quỹ đạo parabol của 1 vật ném ngang

3 Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B CHUẨN BỊ

1 Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2/87 SGK

+ Học sinh: Công thức của cđ thẳng biến đổi của sự rơi tự do.

Quan sát đường đi của dòng nước phụt ra khỏi vòi nước nằm ngang

2 Phương pháp: hoạt động nhóm kết hợp với phân tích, tổng hợp.

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Khảo sát cđ ném ngang

* Mục tiêu:biết cách giải bài toán về chuyển động của vật ném ngang

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Quan sát đường đi của dòng nước phụt ra khỏi vòi

nước nằm ngang, nhận xét đường đi của nước

- Đọc phần 1,2, 3 mục I/ 85 SGK tìm hiểu các bước giải bài toán

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Vật tham gia bao nhiêu chuyển động, phải chọn hệ toạ độ ntn?

- Xác định các chuyển động thành phần? Nêu câu hỏi C1/86 SGK

* Làm việc theo nhóm 4 HS: Quan sát quỹ đạo của các giọt nước, đọc

SGK tìm hiểu cách chọn hệ tọa độ.Thảo luận câu C1

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày đường đi của dòng nước phụt ra từ vòi

- Nước tham gia hai chuyển động

- Chọn hệ toạ độ Đềcác Oxy với Ox theo hướng vận tốc V0, Oy theo

phương của trọng lực

- Trả lời C1: ax= 0, v0x = v0: theo phương ngang cd thẳng đều

ay= g, v0y = 00: theo phương thẳng đứng cd rơi tự do

-Viết phương trình thành phần của vật theo Ox, Oy

+ Kết luận: phương ngang cd thẳng đều, thẳng đứng cd rơi tự do

Biết cách giải bài toán về chuyển động của một vật ném ngang Các bước giải bài toán như sau:

Bước 1 : Chọn hệ toạ độ vuông góc Ox

hướng theo vectơ vận tốcvr0

Oy hướngtheo vectơ trọng lựcP ur

Bước 2 : Phân tích chuyển động ném

ngang :Viết phương trình cho các chuyển động thành phần của vật theo phương Ox và Oy

Bước 3 : Giải các phương trình để tìm

các đại lượng như : thời gian chuyểnđộng của vật, tầm ném xa

Hoạt động 2 Xác định cđ của vật

* Mục tiêu:Biết cách lập phương trình quỹ đạo, tính thời gian, tầm xa

của vât trong chuyển động ném ngang.

* Tổ chức thực hiện

- Ghi nhận phương trình và quỹ đạo của vật

- Tính thời gian, tầm xa

+ Tìm hiểu thông tin:Giải các phương trình để tìm các đại lượng như:

phương trình quỹ đạo, thời gian chuyển động của vật, tầm xa ném

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

- Sử dụng công thức nào để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật,

thời gian, tầm xa ném?

- Nêu câu hỏi C2,C3/87 SGK

* Hoạt động nhóm 2 HS: Giải các phương trình để tìm các đại lượng

như: phương trình quỹ đạo, thời gian chuyển động của vật, tầm xa ném

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Trình bày cách giải để tìm phương trình quỹ đạo, thời gian, tầm xa

- Trả lời câu C2: t =4s, L =80m, y = x2

- Trả lời câu hỏi C3: thời gian rơi phụ thuộc độ cao, không phụ thuộc v0

+ Kết luận: quỹ đạo là 1 nữa đường parabol, thời gian bằng thời gian rơi

tự do phụ thuộc độ cao, không phụ thuộc v0

Tổng hợp 2 cđ thành phần ta được cđthực của vật

1 Dạng của quỹ đạo:

là 1 nữa đường parabol

2 Thời gian chuyển động:Thời gian của

vật cđ ném ngang bằng thời gian chuyểnđộng thành phần t = g h

3 Tầm xa L (tính theo phương ngang)

L = xmax = vot = vo g

h

4 Thí nghiệm kiểm chứng: (SGK)

Trang 33

Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 – 3/88 sgk và câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung 4-7/88 sgk

Dặn dò, ra bài về nhà: Chuẩn bị bài sau: Đọc lý thuyết bài thực hành, mỗi HS một bài báo cáo

Ngày soạn:11/11/

Tiết 26: THỰC HÀNH ĐO HỆ SỐ MA SÁT (T1)

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu được cơ sở lí thuyết Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.

2 Kỹ năng: • Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm:

- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp

- Biết sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo góc và quả rọi

- Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ

• Biết cách tiến hành thí nghiệm:

- Đo chiều dài mặt nghiêng

- Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần

- Ghi chép các số liệu

• Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:

- Tính gia tốc theo công thức công thức 2s2

a t

1.Giáo viên:Cho mỗi nhóm HS:

- Mặt phẳng nghiêng có thước đo góc và quả dọi - Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt

- Thước kẻ vuông để xác định vị trí ban đầu của vật - Trụ kim loại đường kính 3cm, cao 3cm

- Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác 0,001s - Cổng quang điện E

2 Học sinh: Ôn tập lại bài cũ Giấy kẻ ô, báo cáo TN

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc điểm của lực ma sát

* Mục tiêu: Hiểu được cơ sở lí thuyết:

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc phần I, II/45 SGK

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: Tìm công thức tính gia tốc của vật trượt

xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng Chứng minh công thức hệ số ma sát trượt

* HS làm việc theo nhóm 7HS: - Đọc phần II và trả lời câu hỏi

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

- Do chỉ dưới tác dụng của trọng lực vật rơi tự do

- Nêu mục đích của bài thực hành

- Trình bày công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do

- Đồ thị có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ

+ Kết luận:

công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng

tan

os

t

a gc

+ Tìm hiểu thông tin: Giới thiệu các thiết bị có trong bộ dụng cụ

Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu bộ dụng cụ

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS Quan sát và tìm hiểu bộ dụng cụ

- Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng và điều chỉnh thăng bằng cho máng

- Đồng hồ đo thời gian hiện số

- Hộp công tắc đóng ngắt điện 1chiều cấp cho nam châm điện và

Trang 34

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS trình bày 2 phương án TN,

+ Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do theo công thức sgk

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin Phương án 1

- Nhận biết các đại lượng cần đo trong thí nghiệm

- Tìm phương án đo góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng

- Đại diện nhóm lên trình bày phương án đo gia tốc Các nhóm khác nhận xét -

Thu lại băng giấy, dùng thước đô khoảng cách giữu các chấm mực Ghi số liệu

+ Kết luận: - Gợi ý từ biểu thức tính hệ số ma sát trượt

- Hướng dẫn: Sử dụng thước đo góc và quả dọi có sẵn hoặc đo các kích thước

của mặt phẳng nghiêng

- Nhận xét và hoàn chỉnh phương án TN của các nhóm

Phương án 1

- Xây dựng được công thức tính

hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng tan

os

t

a gc

- Xây dựng được biểu thức tính

hệ số ma sát trượt khi vật trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang μ = Fms/N = Fms/mg

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1 Lắp ráp TN

* Mục tiêu:

* Tổ chức thực hiện:

+ Tìm hiểu thông tin: - GV hướng dẫn HS lắp ráp bộ TN

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS lắp ráp TN dưới sự hướng dẫn của GV

+ Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin

+ Tìm hiểu thông tin: từng nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm

+ Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi

HS làm việc theo nhóm 7HS lắp dụng cụ tiến hành TN

- Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau

- Nới lỏng vít và dịch cổng quan điện E về phía dưới cách S0 1 khoảng s =

0,050 m Ấn nút Reset trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000

- Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi thả nhanh nút khi vật rơi đến

cổng quan điện E, ghi thời gian rơi của vật vào bảng 8.1 lặp lại 4 lần, ghi

vào bảng 8.1.Xử lí số liệu và tính gia tốc rơi tự do

Thời gian để vật rơi tự do không vậttốc đầu trên quãng đường 0,050mvào khoảng 0,1s E có thể tác độngkhi vật rơi đến E, thời gian ấn và nhảcông tắc kép phải nhỏ hơn 0,1s

Thiết kế bài học Vật Lý 10-Ban Cơ bản GV: Nguyễn Thị Kim Thu

Ngày đăng: 04/11/2014, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: com pa, hình 5.4, hình 5.5/30 SGK - Giáo án vật lý lớp 10 hay
1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: com pa, hình 5.4, hình 5.5/30 SGK (Trang 9)
1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị hình 6.1/35, hình 6.2/36 SGK - Giáo án vật lý lớp 10 hay
1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị hình 6.1/35, hình 6.2/36 SGK (Trang 10)
Đồ thị là đt   thì 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Giáo án vật lý lớp 10 hay
th ị là đt thì 2 đại lượng tỉ lệ thuận (Trang 16)
Đồ thị là đt   thì 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Giáo án vật lý lớp 10 hay
th ị là đt thì 2 đại lượng tỉ lệ thuận (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w