1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 7 bài 52 thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú

59 7,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 19,63 MB

Nội dung

Tập tính động vật là gì?- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường bên trong - bên ngoài.. - Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sả

Trang 1

VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ

Trang 2

Lớp Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, được chia thành 26 bộ Chúng phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có đời sống, tập tính

phong phú và đa dạng.

Trang 3

1 Tập tính động vật là gì?

- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các

kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).

2 Ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.

I LÝ THUYẾT

TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC

Trang 4

Tập tính bẩm sinh

Trang 5

Tập tính học được (Thứ sinh)

Trang 6

Cơ quan thụ cảm

* C ơ sở thần kinh của tập tính

Kích thích

bên ngoài

Kích thích bên trong

Hệ thần kinh

Cơ quan thực hiện

Trang 7

II THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH TẬP TÍNH CỦA THÚ

Trang 8

BÀI 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ

Các em hãy quan sát một số hình ảnh và tiến hành thảo luận những nội dung sau:

- Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình.

- Thú sống ở những môi trường nào?

- Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở thú

Trang 9

Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau

Cách di chuyển (3)

Kiếm ăn Sinh sản

(6)

TËp tÝnh khác (7)

Thức ăn (4)

Bắt mồi (5)

Trang 10

1 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ DI CHUYỂN CỦA THÚ

Các em quan sát các hình ảnh sau – Thảo luận nhóm

– hoàn thành phiếu học tập (Cột 1,2,3)

- Kể tên môi trường sống và cách di chuyển của thú?

- Quan sát mô tả các tập tính thích nghi với môi

trường sống và cách di chuyển của thú?

Trang 11

Thú bay lượn : Đặc trưng là loài dơi, ban ngày nấp trong hang, hay chỗ tối, ban đêm bay đi săn mồi.

Thú bay lượn : Đặc trưng là loài dơi, ban ngày nấp trong hang, hay chỗ tối, ban đêm bay đi săn mồi.

Trang 13

Dơi ăn hoa quả

Trang 15

Cá voi hồng

Cá voi trắng

Cá voi lông gụ

Cá voi lư­ng gï

Trang 16

- DI CHUYỂN: BƠI TRONG

Trang 17

Thú ở nước: Hà Mã

Trang 18

Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau.

Trang 19

- Di chuyển: đi

bằng hai chân thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm

nắm,­leo­trÌo­

Trang 21

Di chuyển trên cạn của Kanguru bằng cách nhảy cóc

Trang 22

Thú sống ở rừng núi, ở đồng bằng, trên hoang mạc, trên đồng cỏ và ngay trong thành

phố….

Trang 23

Một số đại diện thuộc bộ guốc chẵn.

Trang 25

2 Tập tính kiếm ăn:

Các loại thức ăn của thú:

- Thú ăn thức vật: các loại hạt, các loại rau,cỏ,

củ, quả: Móng guốc, sóc, thỏ, kanguru,voi

- Thú ăn thịt (mồi sống): Hổ, báo, sư tử, mèo,

chó sói

- Ăn tạp: Dơi, gấu

Trang 26

Voi là loài thú lớn trên mặt đất chuyên ăn cỏ và cây thân thảo Voi rừng Phi châu lớn con với đôi tai rất to.

Voi châu Á nhỏ con hơn.

Voi rừng nước ta là động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng

Thú ăn thực vật

Bò Trâu

Hươu Hươu sao

Trang 27

Hươu cao cổ

chuyên ăn lá non trên cao Chúng

có khả năng chạy rất nhanh trên

cánh rừng thưa, đồng cỏ cằn cỗi ở châu Phi

Trang 28

Tập tính ăn uống (thú ăn thực vật)

Trang 29

Hạt dẻ là thứ quả làm thức ăn rất ưa thích của Sóc.Chúng có bản năng ăn và cắn hạt dẻ Tuy nhiên, tập tính ăn, cắn vỡ hạt và gặm hạt dẻ của Sóc cũng phải qua một quá trình học tập và hoàn thiện dần

Sóc

Trang 30

Có loại thú chuyên ăn một loại lá cây khuynh diệp như con kaola ở châu Úc

Gấu trúc Trung quốc chuyên ăn lá trúc, lá tre

Gấu trúc: bẻ cành kiếm ăn

Trang 31

Báo Gấu đen

Trang 32

Bộ ăn thịt

Chúa sơn lâm

Linh cẩu

Trang 33

Thú ăn thịt (mồi sống): Hổ, báo, sư tử, mèo, chó sói Thức ăn của loài thú rất đa dạng có loại thú chuyên ăn thịt như gấu Chó sói tổ chức săn mồi theo bầy Hổ săn mồi sống

Báo hoa rình mồi và đuổi, săn mồi

Trang 34

Tập tính săn mồi và ăn mồi sống của bộ ăn thịt

Trang 35

Nhiều loài thú có thói quen di chuyển thành đàn đi kiếm ăn tùy theo mùa trong năm.

Trong đàn thú luôn có con đầu đàn thường là con đực, to lớn.

Trang 36

Bò nước hay cá cúi (dugon) , sống

ở vùng biển nhiều rong, tảo Dugon

là loài thú hiền lành

Ở vùng biển Kiên giang Phú quốc nước ta có loài này

Thú ăn tạp

Dơi mắt ếch ( XB) Dơi ăn hoa quả

Trang 37

Cá voi là loài thú sống dưới nước lớn nhất trong giới động vật, đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Cá voi chuyên ăn những phiêu sinh vật ở đại dương

Cá heo ( Đenphin)

Cá mËp

Bộ răng của Hà Mã

Trang 38

Thú ăn tạp (bộ linh trưởng)

GÔRILA

Trang 39

Thức ăn chủ yếu của voọc

vá là quả cây rừng, lá nõn cây, ngô khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy Mỗi năm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùa xuân đầu mùa hạ.

Trang 42

Thú có loài sinh sản bằng cách đẻ trứng Đây là trường hợp rất hiếm, loài thú mỏ vịt đẻ trứng có rất nhiều ở châu Uùc.

Thú có túi: con non phát

triển chưa đầy đủ, nuôi con

Phần lớn các loài thú đều sinh con và cho con bú đến khi

con ăn được các thức ăn khác

Tập tính sinh sản

Hải cẩu

Trang 43

Tập tính: Ve vãn, kết bạn tình, giao hoan, giao phối

Trang 44

Tập tính chăm sóc và bảo vệ con non

Tê giác 2 sừng đang vui đùa với con Hai mẹ con nhà gấu trúc

Mẹ con Southen Tamandua ( thú ăn kiến) Gấu có túi đang ôm ấp con

Trang 45

MỘT SỐ TẬP TÍNH KHÁC

- NGOÀI CÁC TẬP TÍNH TRÊN, THÚ CŨNG CÓ TẬP TÍNH BẢO VỆ LÃNH THỔ:

( LÃNH THỔ CHÍNH LÀ MỘT VÙNG ĐƯỢC CON VẬT BẢO VỆ

ĐỂ NGĂN CHẶN BẤT KỲ SỰ XÂM LẤN NÀO CỦA CÁC CÁ

THỂ CÙNG LOÀI KHÁC)

- THÔNG THƯỜNG CÁC CÁ THỂ ĐỰC TRƯỚC MÙA SINH SẢN

VÀ GIAO HOAN BAO GIỜ CŨNG “ĐÁNH DẤU”, CANH GIỮ

MỘT PHẦN LÃNH THỔ NHẤT ĐỊNH

Sơn dương đánh dấu lãnh thổ

Trang 46

-Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe dọa, tấn công, cách đánh dấu

lãnh thổ

Trang 48

Tập tính xã hội : sống theo bầy đàn

Trang 49

Tập tính di cư:

Là dạng tập tính rất phức tạp thể hiện trong quá trình di cư

Chúng thường di cư theo mùa, định kỳ hàng năm để tránh cái lạnh giá hoặc tìm thức ăn mới.

Trang 50

Tập tính in vết

Trang 52

Tập tính: học khôn

Xiếc thú: ăn kẹo cùng chúa sơn lâm

Trang 53

Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa (Tập tính học được)

Trang 54

Báo cáo nội dung thảo luận.

Cách di chuyển (3)

Kiếm ăn Sinh sản

(6)

TËp tÝnh khác (7)

Thức ăn (4)

Bắt mồi (5)

Trang 55

Cách di chuyển Thức ăn Sinh sản TËp tÝnh khác

Trang 56

? Qua nội dung trên

em có nhận xét gì về đời sống và tập tính

của thú.

Trang 57

Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến

và không bao giờ thay

đổi không?

Trang 58

Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập

tính bẩm sinh?

Trang 59

? Tại sao động vật

có hệ thần kinh phát triển và con người có rất nhiều tập tính học được?

Ngày đăng: 04/11/2014, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w