LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tếxã hội và ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng được Công ty SXDVXNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAIGON) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Qua thực tế thực tập tốt nghiệp tại Công ty HAPROSIMEX SAIGON cho thấy Công ty đã tìm ra cho mình hướng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu, góp phần đưa nền kinh tế đất nước phát triển. Song bên cạnh những thành công mà Công ty đã đạt được vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc xuất khẩu mặt hàng nông sản đặc biệt là hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty còn nhiều bất cập. Vì vậy tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty HAPROSIMEX SAIGON làm đề tài để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty trong giai đoạn 1998 2002 để đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty HAPROSIMEX SAIGON. 3. Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kinh doanh mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty HAPROSIMEX SAIGON 4. Phạm vi nghiên cứu: kết quả kinh doanh mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty giai đoạn 19982002 5. Kết cấu của Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lí luận cơ bản về xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt Nam Chương II: Thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty SXDVXNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAIGON). Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX SAIGON.
Trang 1LOT NOI DAU 1 Tính cấp thiết cúa đề tài
Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bắt kỳ một quốc gia nào trên thế giới Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc té, lạo nguôn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyến đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ÿ nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Có day manh xuất khấu, mở cửa nên kinh tế Việt Nam mới có điễu kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ôn định đời sống nhân dân
Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng được Công ty SX-DV&XNK Nam
Hà Nội (HAPROSIMEX SAIGON) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
của mình Qua thực tế thực tập tốt nghiệp tại Công ty HAPROSIMEX SAIGON cho thấy Công ty đã tìm ra cho mình hướng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu, góp phân đưa nên kinh tế đất nước phát triển Song bên cạnh những thành công mà Công ty đã đạt được vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc xuất khẩu mặt hàng nông sản đặc biệt là hoạt động thúc day xuất khẩu mặt hàng nông sản của cơng ty cịn nhiều bắt cập Vì vậy tôi đã chọn đề tài " Một số giải pháp nhầm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty
Trang 22 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Trên cơ sở tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty trong giải đoạn 1998 - 2002 để đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản nhằm thúc day xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty HAPROSIMEX SAIGON
3 Đối trợng nghiên cứu: hoạt động kinh doanh mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty HAPROSIMEX SAIGON
4 Phạm vi nghiên cứu: kết quả kinh doanh mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty giai đoạn 1998-2002
5 Kết cấu của Luận văn gồm 3 chương:
Chương ]: Những vấn đề lí luận cơ bản về xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc đây xuất khẩu nông sản của việt Nam
Chương II: Thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty SX-DV&XNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAIGON)
Chương HII: Một số giải pháp nhằm thúc đấy xuất khẩu hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX SAIGON
CHƯƠNG I
Trang 3THIET PHAI THUC DAY XUAT KHAU NONG SAN CUA VIET NAM
L CƠ SỞ LÝ LUẬN CÚA XUẤT KHẨU 1 Các lý thuyết về Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế ra đời từ hàng ngàn năm nay và quy mơ của nó ngày càng mở rộng trong nền kinh tế thế giới hiện đại Các học giả đã bỏ ra nhiều công sức vào việc lý giải nguyên nhân, những điều kiện cần thiết cũng như lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế Cơ sở của thương mại quốc tế bắt nguồn từ đâu? Trong trao đôi thương mại quốc tế ai được lợi và khi nào được lợi? Giữa quốc gia phát triển cao với quốc gia phát triển thấp hơn có nên trao đôi thương mại hay không? Bằng cách nào mà thu được lợi ích trong thương mại quốc tế? Có nhiều lý thuyết khác nhau đề cập đến những vấn đề này, ban đầu là trường
phái trọng thương, tiếp theo là lý thuyết tuyệt đối, lý thuyết về lợi thế tương
đối Ở đây chỉ xin trình bày một số nội ung cơ bản của các lý thuyết trên nhằm tạo nên những cơ sở lý luận cho những nghiên cứu tiếp theo
1.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương
Lý thuyết trọng thương là nền tảng cho các tư duy kinh tế từ năm 1500 đến năm 1800 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng bằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thường được tính bằng vàng Theo lý thuyết này, Chính phủ phải là người trực tiếp tham gia vào việc trao đổi hàng hoá giữa các nước đề đạt được sự gia tăng của cải của mỗi nước Từ đó đi tới chính sách là phải tăng cường xuất khâu và hạn chế nhập khâu và nếu thành công họ sẽ nhận được giá trị thặng dư mậu dịch được tính theo vàng từ các nước khác Những người trọng thương cho rằng thương mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại cho bên kia, nói cách khác là quốc gia nào xuất khâu
được nhiều thì có lợi, cịn quốc gia nào nhập khẩu nhiều thì bị thiệt hại Đến giai
Trang 4trong tư tưởng về kinh tế học vì nó đánh giá được tầm quan trọng của xuất khẩu và nhấn mạnh vai trị của Chính phủ trong việc thúc đây xuất khẩu Những tư tưởng này đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng thương mại quốc tế
Nhìn chung quan điểm của trường phái trọng thương ít tình lý luận và thường chỉ mới được nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế, nặng tính kinh nghiệm vì dựa trên cơ sở những quan sát đối với các hoạt động buôn bán của nước Anh và Hà Lan vào thời gian bấy giờ Ảnh hưởng của lý thuyết trọng thương đã bị mờ nhạt đi sau năm 1800
1.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Không như trường phái trọng thương, AdamSmith cho rằng: “sự giàu có của mỗi quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và địch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng” Theo Adam Smith, nếu thương mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân cơng thì các quốc gia có lợi ích từ thương mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra những sản phâm nhất định mà mình có lợi thế với chi phi thấp hơn so với các nước khác Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thương và chứng minh rằng: mậu địch sẽ giúp cả hai bên đều gia tăng tài sản Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên mơn hố vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất được những sản phẩm có chỉ phí thấp hon so
với nước khác để xuất khẩu, đồng thời lại nhập khẩu về những hàng hoá mà
nước này không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chi phí sản xuất cao hơn giá nhập khâu Nhờ sự chun mơn hố các nước có thể gia tăng hiệu quả của họ do người lao động lành nghề, do công việc của họ được lặp lại nhiều lần, người lao động không phải mắt thời gian trong việc chuyên sản xuất sản phẩm này sang sản phâm khác, đo làm một công việc lâu dài, người lao động sẽ có nhiều kinh nghiệm và có các sáng kiến, các phương pháp làm việc tốt hơn Mặc dù Adam Smith cho rằng, thị trường chính là nơi quyết định nhưng ông vẫn nghĩ
lợi thế của một nước có thé 1a do lợi thé tự nhiên hay do nỗ lực cả nước đó
Trang 5Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có nhiều hiệu quả thấp hơn so với các nước khác trong việc sản xuất các loại sản phẩm mà vẫn có thể tham gia vào hoạt
động xuất khẩu vì nó có thé tạo ra lợi ích khơng nhỏ mà nếu bó qua quốc gia đó sẽ mắt đi cơ hội để phát triển Nói cách khác trong điểm bất lợi vẫn có những
điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hố sẽ có thể chun mơn hố sản xuất hàng hố ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và
nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bắt lợi
Từ đó tiết kiệm được nguồn lực của mình và thúc đây sản xuất trong nước
Cái cốt lõi của quy luật lợi thế so sánh của D.Ricardo chính là sự khéo léo
lựa chọn kiểu kết hợp giữa cái ưu thế của mình và cái ưu thế của nước khác nhằm đạt được hiệu quả tối đa Chính thông qua trao đổi thương mại quốc tế khi mà có
thé lựa chọn kiểu kết hợp này, khai thác lợi thế tuyệt đối và cả lợi thế tương đối
của mỗi nước Khi xây dựng lý thuyết lợi thế tương đối, D.Ricardo dựa trên một số giá thiết đã được đơn giản hoá như: thế giới chỉ có 2 quốc gia, chỉ sản xuất 2 mặt hàng, mỗi quốc gia có lợi thế về sản xuất 1 mặt hàng, lao động có thể di chuyền tự do trong mỗi nước nhưng không di chuyên giữa 2 nước, chi phí sản xuất khơng đổi, chi phi vận chuyên bằng 0, thương mại hoàn toàn tự do
Trên cơ sở nghiên cứu một số lý thuyết về thương mại quốc tế điển hình, chúng ta có thể nhận thấy được răng hoạt động xuất khẩu là một trong những nội dung chính của các lý thuyết này Hoạt động xuất khẩu có vai trị quan trọng tác động đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Vì thế mà các quốc gia đều luôn coi hoạt động xuất khẩu là hoạt động quan trọng có tính chiến lược của mình
2 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, là việc buôn bán hàng hoá và địch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia
Trang 6kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến hàng hoá sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hố hữu hình cho đến hàng
hố vơ hình Tắt cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem lại lợi
ích cho các quốc gia tham gia Hoạt động này còn diễn ra trong phạm vi rất rộng cá về không gian và thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong một ngày hay kéo dài hàng năm, có thé diễn ra trên phạm vi lãnh thô của một hay nhiều quốc gia
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hố mang lại lợi ích cho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này Hoạt động xuất khâu là hình thức cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển
Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khâu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp thường áp dụng khi bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế Mọi công ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm và địch vụ của mình ra nước ngoài Do vậy mà xuất khẩu được xem như chiến lược kinh đoanh quan trọng của các công ty
Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các cơng ty thực hiện xuất khẩu
trong đó có thể là:
+ Sử dụng khả năng vượt trội ( hoặc những lợi thế) của công ty
+ Giảm được chỉ phí cho 1 đơn vị sản phâm do nâng cao khối lượng sản xuất + Nâng cao được lợi nhuận của công ty
+ Giảm được rủi ro do tối thiểu hoá sự đao động của nhu cầu
Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật hay năng lực của các tổ chức kinh doanh quốc tế chưa đủ thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu được lựa chọn
vì ở xuất khâu lượng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu được hiệu quả kinh tế cao
trong thời gian ngắn
Trang 7Trong hình thức này, các nhà xuất khâu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài được nhà nước và
Pháp luật cho phép Với hình thức này khơng có sự tham gia của bất kỳ một tổ
chức trung gian nào
Hình thức xuất khẩu trực tiếp có ưu điểm là:
-Các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, với thị trường nước ngoài, nhờ đó biết được yêu cầu của khách hàng và tình hình
bán hàng ở đó nên có thể chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Tận dụng được hết tiềm năng, lợi thế đề sản xuất hàng xuất khẩu
- Lợi nhuận thu được không phải phân chia, giảm được chi phí trung gian Nhưng trong hình thức xuất khâu trực tiếp này đòi hỏi các doanh nghiệp
xuất khâu phải có một số các điều kiện: có khối lượng hàng hoá lớn, thị trường
ỗn định, có năng lực thực hiện xuất nhập khẩu
3.2 Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức này, đơn vị xuất khâu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khâu một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận được một khoản thù lao
theo thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác) Xuất khẩu uỷ thác
được áp dụng trong trường hợp một doanh nghiệp có hàng hố muốn xuất khẩu, nhưng vì đoanh ngiệp không được phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu hoặc không có điều kiện để tham gia Theo hình thức này, quan hệ giữa người bán và người mua được thông qua người thứ ba gọi là trung gian (người
trung gian phố biến trên thị trường là đại lý và môi giới) Ưu điểm của hình thức này là:
- Giúp cho các doanh nghiệp có thể xuất khẩu được những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhưng không có điều kiện thực hiện xuất khẩu
- Đơn vị có hàng xuất khẩu (bên uỷ thác) không phải bỏ ra một khoản
vốn lớn dé dau tư trực tiếp ra nước ngồi do đó rủi ro trong kinh doanh là không cao
Trang 8phương nhờ đó họ có khả năng đây mạnh việc buôn bán và giảm bớt rủi ro cho người uỷ thác
Nhược điểm của hình thức này: - Lợi nhuận bị phân chia
- Thông tin chậm hoặc đôi khi thiếu chính xác
- Bên uỷ thác không trực tiếp liên hệ với khách hàng và thị trường nước ngoài nên không chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Do đó nên sử dụng các hình thức xuất khẩu uỷ thác trong các trường hợp
cần thiết như: khi thâm nhập vào thị trường mới hoặc khi đưa ra thị trường một
loại sản phâm mới đề tránh rủi ro cao 3.3 Buôn bán đối lưu
Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khâu kết hợp chặt chẽ với
nhập khâu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng hàng hoá mang trao đổi có giá trị tương đương Mục đích của hình thức này khơng nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hố có giá trị bằng giá trị lô
hàng xuất khâu Hình thức xuất khâu này giúp doanh nghiệp tránh được sự biến động của tỉ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên
khơng có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.Có rất nhiều loại hình buôn bán đối lưu như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ , mua lại sản phẩm
3.4 Gia công xuất khẩu (gia công quốc tô
Là hình thức xuất khẩu, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập
khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia công) để
chế tạo ra thành phâm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được một khoản phí như thỏa thuận của cả hai bên
Trang 9gia công cũng được hưởng lợi vì họ tận dụng được nguồn nhân công rất lớn với giá rẻ, tận dụng được nguồn nguyên vật liệu sẵn có của bên nước nhận gia công
3.5 Xuất khẩu theo nghị định thư:
Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nước
giao cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ nước ngồi trên cơ sở nghị định thư đã được ký giữa hai chính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chỉ phi trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác, thực hiện hình thức này thường khơng có rủi ro trong thanh toán
3.6 Xuất khẩu tại chỗ
Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khâu không cần vượt qua biên giới quốc gia nhưng khách hàng vẫn có thể mua được Ở hình thức này doanh nghiệp không cần phải đích thân ra nước ngoài đàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại tìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh được những thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phương tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hàng hóa Hình thức này thường được áp dụng với nước có thế mạnh về du lịch, có nhiều tổ chức nước ngoài đóng tại quốc gia đó 4 Nơi dung chính của hoạt động xuất khẩu hàng hoá: bao gồm các bước
Bước I
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Bước 2
LẬP KÉ HOẠCH XUẤT KHẨU
Bước 3
DAM PHAN VA KY KET HQP DONG XUAT KHAU
Bước 4
THUC HIEN HOP DONG
XUAT KHAU
Trang 10Bước 5
THANH Li HOP DONG XUAT KHAU
Hình 1 : Các bước thực hiện xuất khẩu hàng hoá 4.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường:
4.1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì?)
Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên, các doanh
nghiệp có ý định gia nhập vào thị trường thương mại quốc tế thì trước tiên phải
xác định được mặt hàng mà mình sẽ đưa ra Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là để lựa chọn được những mặt hàng kinh doanh phù hợp năng lực và khả năng của doanh nghiệp đồng thời đáp ứng được nhu cầu thị trường, từ đó mới mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh
Mặt hàng được lựa chọn ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn phù hợp với thị trường quốc tế còn phải phù hợp với khả năng cung ứng của doanh nghiệp Chính điều này địi hỏi phải có sự phân tích, đánh giá kỹ khả năng nội tại của doanh nghiệp cũng như dự đoán được thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp khi đưa mặt hàng này vào thị trường quốc tế Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu các nhà kinh đoanh phải chú ý nghiên cứu những vấn đề sau:
¢ Mat hang thi trường đang cần là gì ? Để trả lời câu hỏi này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải nhạy bén, biết sử dụng, thu thập, phân tích thơng tin về thị trường xuất khẩu, vận dụng được các quan hệ bán hàng để từ đó có được thơng tin cần thiết về mặt hàng, chủng loại, quy cách, mẫu, mã
s* Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó như thế nào? Việc tiêu dùng các mặt hàng thường tuân theo một tập quán tiêu dùng nhất định, phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầu của mặt hàng đó
%* Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Chu kỳ sống của mỗi sản phâm bao gồn bốn giai đoạn: triển khai, tăng trưởng, bão hoà, suy thối
Trang 11pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu
4.1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu (bán ở đâu)
Việc lựa chọn thị trường để xuất khâu phức tạp hơn nhiều so với việc nghiên cứu thị trường trong nước, bởi ngoài việc nghiên cứu về quy luật vận
động của thị trường còn phải nghiên cứu một số vấn đề khác như: điều kiện
tiền tệ, tín dụng điều kiện vận tải (của thị trường nước ngồi mà mình hướng tới) Việc lựa chọn thị trường phải chú ý một số vấn dé sau:
> Thị trường và dung lượng thị trường: nhà xuất khẩu phải tìm hiểu và nắm
được các thông tin về các nhân tố làm thay đổi thị trường và dung lượng thị trường như:
Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hóa được giao địch trên phạm vi thị trường nhất định trong một thời gian nhất định Dung lượng thị trường thường biến động đo chịu ảnh hưởng của ba nhóm nhân tố sau:
-Nhóm nhân tổ làm dung lượng thị trường thay đơi có tinh chu kỳ: Đó là sự vận động của tình hình kinh tế các nước xuất khẩu, tính thời vụ trong sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá Việc nghiên cứu ảnh hưởng này có ý nghĩa
quan trọng quyết định việc định thời gian, địa điểm và đối tác giao địch
-Nhóm các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến dung lượng thị trường, các nhân
tố thuộc nhóm này rất nhiều, chúng ảnh hưởng đến dung lượng thị trường rất đài VD: tiến bộ khoa học cong nghệ, chế độ chính sách của nhà nước, thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng
-Nhóm các nhân tố ảnh hưởng có tính tạm thời tới dung lượng thị trường bao gồm sự đầu cơ trên thị trường gây đột biến về cung cầu và sự biến động của các chính sách chính trị-xã hội và các yếu tố biến động của thiên nhiên
> Vấn đề biến động giá cả trên thị trường
Việc phân tích và xác định xu hướng biến động giá cả trên thị trường quốc
Trang 12cung cấp trong nước đề có biến pháp thích hợp tăng hiệu qủa trong việc xuất khẩu hàng hoá
Trong kinh đoanh quốc tế, việc xác định giá cả của hàng hoá càng trở nên phức tạp, do hàng hoá vận chuyền trong thời gian đài và qua các nước, các khu vực khác nhau với những điều kiện khác nhau (thuế quan, chi phi van chuyén ) Dé thích ứng với sự biến động của giá cả thị trường, các nhà kinh đoanh phải luôn linh hoạt trong việc định giá cho hàng hố Thơng thường các nhà kinh doanh xuất nhập khâu thường định giá bán hàng hoá dựa trên ba căn cứ vào:
-Căn cứ vào giá thành và các chỉ phí khác (chi phí vận chuyền, mua bảo hiểm, chỉ phí bao bì, đóng gói )
- Căn cứ vào sức mua và nhu cầu của người tiêu dùng -Căn cứ vào giá cả hàng hoá cạnh tranh
4.1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh (bán cho ai?)
Trong hoạt động xuất khâu, dé có thể thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, doanh nghiệp phải thông qua một hay nhiều công ty đang hoạt động trên thị trường đó, họ có kinh nghiệm thị trường mình cần hướng tới cũng như địa vị pháp lý để đảm bảo cho hai bên hoạt động một cách thuận lợi
Nhưng khi lựa chọn đối tác cần phải chú ý tới: - Quan điểm kinh đoanh của đối tác
- Lĩnh vực kinh đoanh của đối tác
- Khả năng về tài chính
- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh
- Những người đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệm của họ đối với Công ty nếu người giao dịch trực tiếp là đại điện của Công ty
Trang 13hợp có thế sử dụng các trung gian nếu xét thấy cần thiết và có hiệu quả đó là khi chúng ta thâm nhập vào thị trường mới
Việc lựa chọn đối tác sáng suốt và chính xác là cơ sở vững chắc để dẫn đến thành công trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá và địch vụ
4.2 Xây dựng kế hoạch xuất khẩu
Dựa vào kết quả thu được từ việc nghiên cứu thị trường, các đơn vị kinh doanh xuất khâu cần xây đựng một kế hoạch kinh đoanh cụ thể Đây là bước
chuẩn bị trên giấy tờ, dự đoán về diễn biến của quá trình xuất khẩu hàng hoá
cũng như mục tiêu sẽ đạt được khi thực hiện quá trình này Kế hoạch kinh doanh là phương án hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu xác định trong kinh doanh
Nội dung của công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh gôm:
> Đánh giá tông quát về thị trường và đối tác buôn bán, dựa trên những kết
quả phân tích về thị trường và đối tác đề từ đó rút ra các mặt thuận lợi và những khó khăn của Cơng ty khi tham gia vào quan hệ buôn bán này
> Lựa chọn mặt hàng, thời gian, địa điểm và điều kiện cũng như phương thức kinh doanh Bước này đòi hỏi phải chỉ tiết cụ thể dựa trên phân tích các thơng tin có liên quan
> Đề ra các mục tiêu cụ thể khi tiến hành kinh doanh các mục tiêu này có thể là mục tiêu về doanh số, lợi nhuận, mục tiêu về uy tín Đây là bước thực
hiện cần thiết bởi vì phải xác định rõ mục tiêu thì từ đó mới có cơ sở đề xây dựng các biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu đã đề ra
Trang 14Một kế hoạch kinh đoanh có khoa học dựa trên cơ sở phân tích chuẩn xác và đúng dắn về thị trường, bạn hàng cũng như về nội lực của Công ty mình sẽ góp phần vào thành công trong kinh doanh
4.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
Đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọng của hoạt động xuất khẩu Nó quyết định đến khả năng, đều kiện thực hiện những công đoạn mà doanh nghiệp thực hiện trước đó, đồng thời cũng quyết định đến tính khả thi hay không khả thi của các kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp
Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu thị trường, vào đối thủ cạnh tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêu của đoanh nghiệp cũng như mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp thì kết quả của nó là hợp đồng sẽ được kí kết Một cam kết trong hợp đồng sẽ là những pháp lý quan trọng, vững chắc và đáng tin cậy để các bên thực hiện đúng lời cam kết của mình
Đàm phán có thê được thực hiện thơng qua thư tín, qua điện thoại hay gặp gỡ trực tiếp và được tiến hành qua các bước sau: chào hàng, hoàn giá, xác nhận và chấp nhận
Khi ký kết hợp đồng cân lưu ý các điểm sau:
- Văn bản hợp đồng thường đo một bên soạn thảo, bên kia cần xem xét kỹ lưỡng và cho ý kiến, nên dùng ngôn ngữ mà hai bên cùng thông thạo
- Người ký hợp đồng phải có đủ thâm quyền và phải chịu trách nhiệm về
nội dung đã ký
- Hợp đồng cần phải được trình bày rõ ràng, nội dung phải phản ánh đúng sự thoả thuận, không dé tinh trạng mập mờ suy luận nhiều cách khác nhau
- Các điều khoản trong hợp đồng phải tuân thủ đúng pháp luật quốc tế, cũng như pháp luật của các bên tham gia ký kết
Trang 15Sau khi đã ký kết hợp đồng, người xuất khâu sẽ tổ chức thực hiện hợp đồng mình đã ký kết Căn cứ vào nội dung hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành sắp xếp các
công việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng
Xin giấy Chuẩn bị Kiểm tra ,
phop XK hang XK chất lượng Thuờ tâu Ƒ—
hànơ XK
Giải quyết Thanh toỏn Làm thủ tục Mua bảo
tranh chấp hợp đông Giao hàng hải quan hiểm
Hình 2 : Các bước tiến hành việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu 4.4.1 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hoá với xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, Nhà nước tạo diều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
4.4 2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Bước nay bao gồm các khâu nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn khu vực đặt hàng, địa điểm tập kết giao hàng, phương thức mua bán nhằm có được hàng đúng chất lượng, đúng thời gian và thuận tiện cho vấn đề tài chính, huy động vốn Việc thu gom hàng được tập trung thành lô hàng xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn , gia công, hàng đổi hàng, đại lý thu mua, hoặc nhận uỷ thác xuất khâu Công tác thu mua là một công đoạn quan trong, đo đó cần xây dựng công tác thu mua hợp lý thông qua các đại lý các chi nhánh của mình Như vậy sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí thu mua, nâng cao năng suất và hiệu quả thu mua
Trang 16phân loại theo dụng cụ của nó như: hịm, bao, kiện,
Kẻ kí mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng vẽ hình được ghi trên bao bì nhằm thông báo những thông tin cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản Kí mã hiệu cần phải sáng sủa, rõ rang, dé đọc, không phai mờ, không ảnh hưởng tới phẩm chất của hàng hoá 4.4.3 Kiển tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu
Đây là công việc cần thiết, nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà nhập khâu, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm rõ ràng của các khâu trong sản xuất tạo nguồn hàng và đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu
Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khâu phải có nghĩa vụ kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá Việc kiểm tra chất lượng hàng hoá đo hai bên tự chịu trách nhiệm thông qua hợp đồng Cơ quan nhà nước có chức năng kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khâu, có quyên thu hồi giấy phép về tự kiểm tra hàng hố đó đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu tự kiểm nghiệm mà không làm đúng chức năng của mình Việc kiểm tra có thể tiến hành ở cửa khẩu hoặc tại cơ sở, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại hàng hoá
4.4.4 Thuê tàu
Trong quá trình thực hiện hơp đồng mua bán ngoại thương việc thuê tàu, cho hang dựa vào các căn cứ sau:
+ Những điều khoản hợp đồng mua bán
+ Điều kiện vận tải
Tuỳ theo điều kiện hàng đối lưu, người ta có thể thuê khứ hồi hoặc chuyên
chở liên tục Nếu hàng hố khơng có khối lượng lớn thí người ta thường đăng kí ( lưu cước ) chỗ của một tàu chọ đề chở hàng Thông thường trong nhiều trường hợp doanh nghiệp kinh đoanh xuất khẩu thường uỷ thác việc thuê tàu, lưu cước cho một công ty vận tải thuê tàu như: Letfracht, Transimex
4.4.5 Mua bảo hiểm
Trang 17phổ biến nhất Căn cứ vào các điều khoản, phương thức vận chuyển mà nhà xuất khẩu hay nhập khẩu tiến hành mua bảo hiểm hay không Hợp đồng bảo hiểm có
thể chia thành:
+ Hợp đồng bảo hiểm bao + Hợp đồng bảo hiểm chuyến
Tuỳ theo phương thức mua bán của nhà kinh doanh xuất khẩu mà sẽ mua bảo hiểm nào Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm mọi rủi ro ( Điều kiện bảo hiểm A)
- Bảo hiểm có bồi thường tốn thất riêng ( Điều kiện bảo hiểm B)
- Bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (Điều kiện bảo hiểm C) 4.4.6 Làm thủ tục hải quan:
+ Khai báo hải quan: chủ hàng phải khai báo hải quan đầy đủ các chỉ tiết cần thiết về hàng hoá lên tờ khai Việc kê khai này đòi hỏi phải trung thực và
chính xác
+ Kiểm tra hải quan: các hàng hoá xuất khẩu qua biên giới đều phải làm thủ
tục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ để quán lý hành vi buôn bán theo pháp luật của Nhà nước, chống hành vi buôn
+ Thực hiện các quyết định của hải quan: đây là khâu cuối cùng của thủ tục hải quan, các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện quyết định này
4.4.7 Giao hàng
Thực hiện các điều kiện giao hàng trong trường hợp hợp đồng đến thời hạn giao hàng, các nhà xuất khẩu phải làm thủ tục giao hàng theo các bước sau:
-_ Căn cứ vào chỉ tiết hàng xuất khẩu đề lập bảng đăng kí chuyên chở - Xuất trình bảng đăng kí chun chở cho người van tai dé lấy tờ hồ sơ xếp hàng và bố trí các phương tiện xếp hàng lên tàu
-Lấy biên lai thuyền phó và đối lấy vận đơn ( phải có vận đơn hồn hảo có
Trang 18toan
4.4.8 Thanh toán hợp đồng
Thanh toán là khâu trọng tâm, là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch trong kinh doanh nên thủ tục này thường rất phức tạp
Có nhiều phương thức thanh toán nhưng trong xuất khẩu người ta chủ yếu sử dụng các phương thức sau:
+ Thanh toán bằng hình thức chuyên tiền
+ Thanh toán bằng thư tín đụng ( L/C), day là một loại giấy mà ngân hàng
hứa bảo đảm hoặc hứa trả tiền Thanh toán bằng L/C là phương thức đảm bảo
hợp lý thuận tiện, an toàn và hạn chế rỉu ro cho cả hai bên
+ Thanh toán bằng phương thức nhờ thu Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán bằng phương thức này sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ cho ngân hàng đề uỷ thác
4.4.9 Giải quyết tranh chấp
Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, hai bên nên tìm cách hồ giải, khắc
phục trong sự hợp tác thiện chí, giúp đỡ lẫn nhau Nếu không tự giải quyết được
thì hai bên phải giải quyết tranh chấp của mình thơng qua Trọng tài quốc tế, Toà án quốc tế
4.5 Thanh lý hợp đằng xuất khẩu
Sau khi đã thực hiện xong hợp đồng, nếu khơng có vướng mắc hoặc khiếu
nại gì, hai bên sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng Thanh lý hợp đồng xuất khẩu
phải được làm thành văn bản và có đầy đủ chữ ký của cả hai bên Nội dung của
thanh lý hợp đồng phải nêu rõ hai bên đã thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ
mà hợp đồng đã quy định Sau khi thanh lý hợp đồng hai bên khơng có quyền khiếu nại về việc thực hiện hợp đồng
ul THUC DAY XUẤT KHÁU 1 Khái niệm thúc đấy xuất khẩu
Thúc đây xuất khẩu là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà doanh
Trang 19các hình thức xuất khẩu khác nhau nhằm gia tăng sản lượng xuất khẩu, tăng mạnh kim ngạch xuất khâu, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá dựa trên khả năng của doanh nghiệp như tài chính, trình độ lao động, trình độ cơng nghệ
Thúc đây xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng không thể thiếu đối với các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh xuất khâu, giúp các doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận kinh đoanh, mở rộng được quy mô hoạt động 2 Nôi dung thúc đây xuất khẩu
2.1.Nội dung thúc đấy xuất khẩu của doanh nghiệp
Thúc day xuất khâu thực chất là hoạt động làm cho xuất khâu được day mạnh hơn so với tình trạng trước do Tuy thuộc vào mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ cũng như khả năng tài chính của mình mà mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu riêng cho hoạt động thúc đây xuất khâu
2.1.1 Tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
Các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp thúc đây xuất khâu nhằm tăng nhanh sản lượng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp sang thị trường nước
ngồi, tích cực khai thác thị trường xuất khẩu thông qua các hình thức xuất khâu
đa dạng như xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác Bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng xuất khâu phải đi kèm với tăng mạnh kim ngạch xuất khâu sao cho tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu phải nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng Muốn vậy doanh nghiệp cần phải xác định được những mặt hàng doanh nghiệp có lợi thế cũng như phải dự đốn được tình hình biến động của những mặt hàng đó ở
thị trường thế giới để có những đối phó kịp thời, tiến hành các biện pháp quảng
cáo khuyếch trương sản phẩm, thực hiện tốt các dịch vụ sau bán để khuyến khích khách hàngtiêu thụ sản phâm của mình từ đó tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp
2.1.2 Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu
Trang 20thích và tập quán tiêu đùng của từng thị trường Ngoài ra, do sự biến động của tình hình cung cầu, giá cả hàng hố xuất khẩu vì vậy để hạn chế được rủi ro và
tăng kim ngạch xuất khẩu thì việc đa đạng hoá các mặt hàng xuất khẩu đối với
doanh nghiệp là rất cần thiết Doanh nghiệp có thể thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng xuất khâu theo hai cách, đó là: đa dạng hoá các mặt hàng vào nhiều thị trường hoặc chỉ tập trung vào một vài thị trường cụ thể Hai cách này doanh nghiệp đều phải nghiên cứu thị trường để tìm ra những mặt hàng mà doanh
nghiệp có thể kinh doanh, sau đó tìm hiểu mặt hàng đó về nhu cầu thị trường,
giá cả, tình hình cung - cầu, nguồn hàng có thể mua, cách thức bảo quản, vận chuyên, tìm và lựa chọn đối tác làm ăn Khi có được nguồn hàng, bạn hàng, doanh nghiệp sẽ tiếp tiến hành các công việc cịn lại của q trình xuất khẩu 2.1.3 Mở rộng thị trường xuất khẩu
Thị trường là khâu quyết định của xuất khâu Trong quá trình kinh đoanh xuất khẩu hàng hoá, đề tồn tại và phát triển bền vững mỗi doanh nghiệp không thể chỉ tăng trưởng dựa vào những thị trường hiện có mà cần phải vươn tới
những thị trường mới Mở rộng thị trường xuất khẩu của đoanh nghiệp chính là việc khai thác tốt thị trường hiện tai, thúc đầy việc đưa những sản phẩm hiện tại
và những sản phâm mới của doanh nghiệp vào tiêu thụ ở những thị trường mới Do vậy để thúc đầy xuất khẩu đoanh nghiệp phải có các biện pháp duy trì và mở rộng được thị trường xuất khẩu hàng hoá của mình Muốn vậy các doanh nghiệp phải tích cực nghiên cứu thị trường nước ngoài :
-Thu thập thông tin và xử lý các thông tin về tình hình cung cầu, giá ca,
thị hiếu tiêu dùng, dung lượng thị trường, khả năng cạnh tranh của mặt hàng -Tham gia các cuộc hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế đề giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp với khách hàng nước ngoài
2.1.4.Nâng cao hiệu qủa xuất khẩu
Trang 21đầu vào hợp lý như giảm chỉ phí, cải tiến thiết bị, máy móc, cơng nghệ sản xuất để nâng cao năng suất, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng hàng hoá
2.2 Nội dung thúc đấy xuất khẩu của Nhà nước 2.2.1 Khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu
Góc rễ của hoạt động xuất khẩu là nền sản xuất trong nước Chỉ có trên cơ sở có một khối lượng sản phẩm lớn có chất lượng cao và giá cả phải chăng được sản xuất ra thì mới có cơ sở vật chất vững chắc cho việc thúc đây xuất khẩu Đề khuyến khích sản xuất hàng xuất khâu Nhà nước áp dụng các biện pháp sau:
-Xây dựng nền kinh tế theo mơ hình cơng nghiệp hố hướng về xuất khâu, khăng định con đường phát triển là phải đưa nền kinh tế tham gia mạnh mẽ vào thị trường thế giới, tập trung các nguồn lực sản xuất vào những ngành có lợi thé để tạo ra những hàng hoá đủ sức cạnh tranh Mô hình này đã được áp dụng khá thành công ở Hàn Quốc, Đài Loan, Hôngkông, Singapo
-Có chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học và công nghệ mới vào
sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, ưu tiên nhập khẩu thiết bị và vật tư cho việc
sản xuất hàng xuất khâu cũng như tập trung những lượng vốn đầu tư lớn trong và ngoài nước vào các ngành hàng và nhóm hàng tiêu dùng đề xuất khâu
2.2.2 Khuyến khích về tài chính để hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu
a, Trợ cấp xuất khẩu: là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách Nhà nước giành sự ưu đãi về mặt tài chính cho xuất khẩu thông qua trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp
“ Tro cấp trực tiếp là thực hiện sự ưu đãi cho các nhà kinh doanh sản xuất hàng xuất khẩu được sử dụng đầy đủ với giá hạ các cơng trình hạ tầng như điện, nước, phương tiện thông tin liên lac, phương tiện vận tải cũng như thực
hiện trợ giá xuất khẩu Trợ cấp của các Chính phủ đặc biệt lớn cho lĩnh vực
Trang 22‹
%% Trợ cấp gián tiếp là hình thức Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế vĩ mô kết hợp với bảo hộ bằng các biện pháp quản lý hành chính đề hỗ trợ cho xuất khẩu Chính phủ sử dụng biện pháp gián tiếp như điều hoà cung cấp bằng cách hỗ trợ về tài chính và thơng qua hệ thống kho đệm của Chính phủ, đây mạnh việc mua hàng vào lúc giá rẻ Ngồi ra cịn sử dụng các biện pháp giảm thuế hoặc miễn thuế xuất khẩu, giúp các nhà xuất khâu tìm kiếm thị trường, đầu tư vào khoa học kỹ thuật
Mục đích của trợ cấp là giúp các nhà kinh doanh giảm được chi phí hàng hố xuất khẩu để bán hàng với giá hạ, tăng cường sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Mức độ trợ cấp phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+Chính sách khuyến khích đối với từng mặt hàng +Mức độ cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu b,Tin dung xuất khẩu:
%% Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu: là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách Nhà nước đứng ra lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ này thực
hiện việc gánh vác rủi ro, mạo hiểm mà các nhà xuất khâu bán hàng hoá cho
nước ngoài với phương thức thanh toán trả chậm hoặc tín dụng dài hạn Tác dụng của hình thức đảm bảo tín dụng xuất khẩu là:
-Khi khả năng thanh toán ngay đối với hàng nhập khâu có giá trị lớn bị hạn chế thì việc bán chịu, bán trả chậm với lãi suất nhẹ cho phép tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nhà nước lập ra các quỹ bảo hiểm xuất khẩu cho phép thương nhân mạnh dạn bán chịu cho khách hàng Nhờ vậy gia tăng được kim ngạch xuất khẩu
-Nâng được giá hàng xuất khẩu vì giá bán chịu hàng hoá =giá bán trả tiền ngay + phí tốn trả chậm
Hiện nay hình thức Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu được thực hiện
khá phố biến ở nhiều nước trên thế giới để mở rộng xuất khẩu, thâm nhập thị
Trang 23‹
% Nhà nước thực hiện tin dung xuất khẩu: là hình thức mở rộng xuất khâu bằng cách Nhà nước cho bên nước ngoài vay vốn với quy mô lớn (lãi suất ưu đãi) để bên nước vay sử dụng số tiền đó mua hàng hố của nước cho vay Nguồn vốn vay thường lấy từ ngân sách Nhà nước và việc cho vay thường kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi cho nước cho vay Tác dụng của hình thức này là giúp cho thương nhân đẩy mạnh xuất khâu vì có sẵn thị trường tiêu thụ hàng và giúp cho việc mở rộng quan hệ kinh tế và văn hoá giữa nước cho vay và
nước được vay Tuy nhiên hình thức này khiến một số nước nghèo sẽ bị lệ thuộc
nhiều hơn vào các nước giàu có vì khi bán chịu một mặt hàng thường kèm theo các điều kiện chính trị, mặt khác việc mua hàng tràn lan sẽ dẫn tới những tác động có tính chất phá hại nền sản xuất trong nước
%% Chính sách tỷ giá hồi đoái (TGHĐ) để thúc đẩy xuất khẩu:
Tỷ giá hối đoái là sức mua của một đồng tiền so với đồng tiền khác Sức mua của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối lượng hàng xuất khẩu nhất định gắn liền với thanh thanh toán quốc tế Trong thanh toán quốc tế người ta thường sử dụng những đồng tiền mạnh như USD đề thanh toán Nếu tỷ giá hối đoái tăng, tương đương với giá trị ngoại tệ tăng so với nội tệ
khi đó hoạt động xuất khâu sẽ được khuyến khích Ngược lại nếu tý giá hối đoái
giảm sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động xuất khẩu
3 Một số chí tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 3.1 Chỉ tiêu định tính
Để đánh giá hoạt động thúc đây xuất khâu của một doanh nghiệp tiến hành ra sao, hiệu qủa ở mức độ nào, cần phải dựa vào một số chỉ tiêu đánh giá sau: 3.1.1 Mặt hàng kinh doanh
Trang 24thêm đó là nhiều hay ít sẽ phản ánh thực trạng hoạt động thúc đấy xuất khẩu diễn ra có tốt khơng, có đạt được mục tiêu và hiệu quả mà doanh nghiệp đã đặt ra không
3.1.2 Thị trường xuất khẩu
Khi doanh nghiệp thực hiện thúc đây xuất khẩu thì thường hướng tới mục
tiêu mở rộng thị trường xuất khâu cho những loại hàng hoá nhất định Số lượng thị trường tăng thêm chính là chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đầy xuất khẩu của doanh nghiệp Việc xâm nhập được vào những thị trường mới của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tăng thêm bạn hàng và những mối quan hệ làm ăn Vì vậy, mở rộng thị trường xuất khâu cũng chính là mở rộng cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, từ đó kim ngạch xuất khâu của doanh nghiệp được tăng thêm và
thu được nhiều lợi nhuận hơn 3.2 Chỉ tiêu định lượng
Đây là các chỉ tiêu có thể lượng hố, tính tốn rõ được trên cơ sở các báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp và là những chỉ tiêu trực tiếp đánh giá hoạt động thúc đầy xuất khẩu của doanh nghiệp
3.2.1 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu phản ánh thực trạng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có tốt hay không Kim ngạch xuất khẩu tăng lên biểu hiện khối lượng kinh doanh của doanh nghiệp đó tăng lên Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào kim ngạch khơng thơi thì cũng chưa phản ánh được tình trạng thực của doanh nghiệp Để chứng tỏ doanh nghiệp đó phát triển nhanh hay chậm phải dựa vào tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu của năm sau so với năm trước Nếu tốc độ tăng kim ngạch của năm sau luôn cao hơn năm trước có thể khắng định hoạt động thúc đây xuất khâu của doanh nghiệp đó có hiệu quả Tốc độ tăng kim ngạch xuất khâu được tính như sau:
Nếu ký hiệu :
Trang 25T: tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu Thì ta có: T =(V0/V1)* 100%
3.2.2 Thi phan ctia doanh nghiép
Doanh nghiệp có thể thúc đây xuất khẩu với mục tiêu tăng thị phần xuất
khẩu trên thị trường nhất định Để tăng thị phần, doanh nghiệp sẽ sử dụng các chính sách giá cả mềm dẻo, giảm chi phí đầu vào dé thu được hiểu quả theo quy mơ, khi đó lượng hàng hoá tiêu thị được của doanh nghiệp sẽ tăng cao, chiếm tỷ
trong lớn trên thị trường Vì vậy, để đánh giá hoạt động thúc đấy xuất khẩu của
doanh nghiệp đó người ta dựa trên thị phần của doanh nghiệp có được tại thị trường nhất định Chỉ tiêu này được thể hiện như sau:
Gọi X là thị phần của doanh nghiệp trên thị trường nhất định
X= Giá trị hàng hoá của doanh nghiệp đã tiêu thụ trên thị trường đó *100% Tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của toàn thị trường
4 Các nhân tố ánh hướng đến thúc đây xuất khẩu của doanh nghiệp 4.1 Các nhân tố khách quan
4.1.1 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế của thị trường nước ngồi có tác động lớn tới việc thúc đây xuất khẩu của doanh nghiệp vì nó quyết định sự hấp dẫn thị trường xuất khẩu Môi trường kinh tế của các quốc gia là khác nhau vì vậy mức độ thúc đây xuất khẩu trên từng thị trường cũng khác nhau
-Đối với nền kinh tế tự cấp tực túc: người dân tiêu thụ hầu hết sản phẩm
làm ra và trao đôi đề lấy hàng hoá và dịch vụ khác Đây là thị trường ít hấp dẫn
đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nên việc thúc đầy xuất khâu không thực hiện
được
Trang 26-Đối với nền kinh tế CNH: xuất khâu nhiều hàng công nghiệp chế biến và vốn đầu tư Các hoạt động công nghiệp chế biến rộng lớn và đa dạng cùng một tầng lớp trung lưu đông đảo tạo nên thị trường hấp dẫn đối với mọi loại sản
phẩm Do vậy việc thúc đầy xuất khẩu khá thuận lợi
4.1.2 Môi trường văn hố
Mỗi nước đều có những tập tục, quy tắc, kiêng ky riêng Chúng được hình thành theo truyền thống văn hoá của mỗi nước và có ảnh hưởng to lớn tới tập tính tiêu dùng của khách hàng nước đó Tuy sự giao lưu văn hoá giữa các nước đã
làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho mọi dân tộc, song những
yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững, có ảnh hưởng rất mạnh đến thói quen và tâm lý tiêu dùng Do vậy yếu tố văn hố có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định thúc đây xuất khẩu của doanh nghiệp Bởi vậy muốn khách hàng ở các quốc gia khác nhau tiêu dùng sản phâm của mình thì doanh nghiệp phải xuất khẩu những mặt hàng có mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc phù hợp với văn hoá của từng thị trường nhất định Nếu doanh nghiệp xuất khâu sang thị trường những sản phẩm mang những yếu tố trái với quan niệm, thói quen tiêu ding, tín ngưỡng của dân cư thì sản phẩm sẽ trở nên lạc lõng và có thể bị tây tray ở thị trường đó 4.1.3 Mơi trường chính trị, luật pháp
Các quốc gia rất khác nhau về môi trường chính trị- luật pháp Đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do đó khi xem xét khả năng thúc đây xuất khẩu sang một thị trường nước ngoài cần chú ý đến một số các nhân tố sau:
-Thai độ đối với nhà kinh doanh nước ngồi: nếu Chính phủ nước ngồi dễ dãi, khuyến khích thực sự đối với các doanh nghiệp nước ngoài như giảm các luật lệ về cấp giấy phép và các quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập khâu
thì việc thúc đẩy xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn Ngược lại, Chính phủ các nước
Trang 27-Su 6n dinh chinh trị: ở những nơi có sự bất ơn chính trị cao hay xảy ra chiến tranh thì việc thúc đầy xuất khẩu sẽ gặp không ít khó khăn và rủi ro
-Sự điều tiết tiền tệ: những quy định về quản lý ngoại hối cũng có thể gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu Nếu Chính phủ nước ngồi quản lý ngoại hối chặt chẽ thì các nhà xuất khẩu sẽ khó khăn trong thúc đẩy xuất khẩu Ngoài ra một chế độ tỷ giá hối đoái biến động mạnh ở thị trường nước ngoài cũng tạo nên các rủi ro cao cho các nhà xuất khâu
-Các quy định mang tính chất bắt buộc về pháp luật và quản lý như việc
cấm đoán hoặc kiểm soát đối với một số hàng hố dịch vụ nước ngồi, cắm một số phương thức hoạt động thương mại, các kiểu kiểm soát về giá cả, các tiêu chuân mang tinh bắt buộc có ảnh hưởng rất lớn đến việc thúc đầy xuất khâu của doanh nghiệp
4.1.4 Môi trường cạnh tranh
Sự hấp dẫn của thị trường nước ngồi cịn chịu ảnh hưởng quan trọng của mức độ của cạnh tranh trên thị trường đó Với thị trường nước ngồi có mức độ cạnh tranh thấp thì việc thúc đây xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn Ngược lại với những
thị trường có mức độ cạnh tranh cao, gay gắt thì việc thúc đây xuất khẩu sẽ khó
càng khó khăn hơn, trong trường hợp xấu nhất doanh nghiệp buộc phải rút lui khỏi thị trường Muốn thành công trên thị trường này đòi hỏi sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng tốt, giá hợp lý và có biện pháp quảng cáo hữu hiệu
4.2 Các nhân tô chủ quan
4.2.1 Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Trang 28động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn bởi khả năng tài chính của doanh nghiệp
4.2.2 Uy tín của doanh nghiệp
Uy tin của doanh nghiệp chính là tình cảm, là sự tin tưởng mà khách hàng dành cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã có uy tín cao, đối với khách hàng nhiều khi họ mua hàng dựa trên uy tín của doanh nghiệp chứ khơng hồn toàn dựa trên chất lượng hàng của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã có uy tín trên
thị trường thì việc thúc đây xuất khẩu sang thị trường này sẽ thuận lợi 4.2.3 Hình ảnh của sản phẩm
Vì sản phẩm là đối tượng được trực tiếp tiêu dùng, được đánh giá về chất
lượng, mẫu mã nên nó chính là nhân tố quyết định khiến người tiêu dùng mau sản phẩm Để thúc đây xuất khẩu doanh nghiệp phải làm sao khiến cho khách hàng nước ngoài ngày càng mua nhiều sản phẩm của doanh nghiệp Sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng đẹp, giá cả phải chăng sẽ giúp cho doanh nghiệp duy trì được những khách hàng ở thị trường hiện tại và có thêm những khách
hàng ở thị trường mới Chính sản phẩm là yếu tố tạo vị thế cho doanh nghiệp trên thị trường xuất khẩu
4.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Trang 29phải quan tâm tuyến chọn đội ngũ lao động thực sự có năng lực, đồng thời chú trọng đến công tác quản lý nhằm tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp làm việc có hiệu quả
Ill SU_CAN THIET PHAI THUC DAY HOAT DONG XUẤT KHẨU NONG SAN CUA VIET NAM
1 Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiên đế mớ rộng quy mô xuất khẩu, từng bước tăng trướng và phát triển
Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, day mạnh hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khâu nói riêng trong nền kinh tế mở là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Nó mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp và người tiêu ding trên thế giới Nhờ có hoạt động thúc đầy xuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô xuất khẩu, từng bước tăng trưởng và phát triển, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ của một thị trường nhỏ hẹp nào đó mà cịn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trường khác với những đơn hàng có giá trị lớn Thúc đây xuất khẩu còn làm tăng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô, duy trì sự ổn định và tăng trưởng cao
Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp không chỉ kinh doanh một số mặt hàng cụ
thể trên những thị trường nhất định vì thị trường luôn luôn biến động không
ngừng, nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng cũng vậy, nên hoạt động thúc đây xuất khâu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tăng thị phần và sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường do đó có thé giảm thiểu được các rủi ro có thé xảy ra trong kinh doanh
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khâu để thu được lợi nhuận cao hơn, tăng số vòng quay của vốn, tăng lượng thu ngoại
tệ từ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư xuất khâu các hàng hoá thiết yếu
Trang 302 Toàn cầu hố và hội nhập địi hói các quốc gia phái tăng cường xuất khẩu ra thị trường quốc tế
Hiện nay, làn sóng tồn cầu hố và liên kết khu vực đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự đo hoá thương mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đang tích cực tham gia, song những đóng góp trên thị trường thế giới cịn nhỏ vì vậy thúc đấy xuất khâu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng như nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế Tồn cầu hố và hội nhập cho phép các doanh nghiệp được hưởng các chế độ chính sách ưu đãi của các nước dành cho Việt Nam trong đàm phán song phương và đa phương, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường đễ dàng hơn
Mặt khác, tồn cầu hố và hội nhập còn giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý kinh doanh, xoá bỏ tư duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua đó giúp doanh nghiệp hình thành được tác phong kinh doanh hiện đại Vì vậy khi thực hiện thúc đây xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó khơng ngừng phát triển hơn lên, góp phần đây mạnh nên kinh tế đất nước
3 Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu nông sản
Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nên đối với sản xuất và xuất
khẩu hàng nông sản, Việt Nam có tiềm năng khá lớn Nếu như được đầu tư một cách đồng bộ, hợp lý, lâu dài sẽ hứa hẹn trở thành một trung tâm sản xuất và xuất khẩu nông sản lớn, tiềm năng này thể hiện ở:
3.1 Về đất đai
Tiềm năng đất nông nghiệp của cả nước là 10 - 11,157 triệu ha, trong đó
Trang 31lâu năm là 86 vạn ha, ngoài ra 33 vạn ha đồng cỏ tự nhiên và 17 ha mặt nước Chất lượng đất ở Việt Nam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, chất dinh đưỡng cung cấp cho cây trồng khá cao, nhất là phù xa, đất xám, chủng loại đất cũng rất
phong phú với 64 loại thuộc 14 nhóm Những điều kiện này kết hợp với nguồn
nhiệt ẩm dồi đào sẽ là cơ sở tốt để phát triển nhiều loại cây trồng, thâm canh tăng vụ nếu chúng ta biết khai thác khoa học, hợp lý
3.2 Về khí hậu
Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng khá sâu sắc
của chế độ gió mùa Châu Á Khí hậu Việt Nam có tính đa dạng, phân biệt rõ
ràng từ B ắc xuống Nam, với 1 mùa đông lạnh ở miền Bắc và khí hậu kiểu Nam Á ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hoá các loại cây trồng nông sản Hơn nữa, tiềm năng nhiệt âm và gió khá dồi đào, phân bổ tương đối đồng đều trong nước Với số giờ nắng cao, cường độ bức xạ lớn, tài nguyên nhiệt nước ta được xếp vào loại giàu Với độ âm tương đối trong năm cao hơn 80%, lượng mưa lớn (trung bình từ 1800 - 2000mm/năm) Kết hợp với nguồn nhiệt giàu có, đây là
thuận lợi đối với việc sinh trưởng và phát triển của nhiều loại sinh vật, đặc biệt
là đối với một số loại cây trồng như lúa nước, Cà phê, Cao su,Chè
3.3 Về nhân lực
Với dân số hơn 80 triệu người, cơ cấu dân cư trẻ và có hơn 70% dân số
sống bằng sản phẩm nông nghiệp Có thể nói nguồn nhân lực cho nông nghiệp là rất đồi dào Bên cạnh đó, người Việt Nam có đặc điểm là cần cù, thông minh,
sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Đây là những thuận lợi lớn cho Việt Nam đề vươn lên một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, tạo nguồn nông sản dồi dào
cho tiêu dùng và xuất khẩu
3.4 Các chính sách của Nhà nước
Trang 32xuất khâu nông sản cũng được chú trọng Nhà nước quan tâm việc ưu đãi đầu tư trong nước và nước ngoài vào lĩnh vự sản xuất nông sản nhất là đối với cây trồng lâu năm như cà phê, cao su đã tạo được động lực mới cho sự phát triển ngành này
Với tiềm năng to lớn của mình, triển vọng sản xuất và xuất khâu hàng nông sản ở Việt Nam trong những năm tới là sáng sủa Vì vậy, thúc đấy xuất khâu nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả các tiềm lực sẵn có, tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng thêm thu nhập cho người lao động góp phần xố đói
giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội khác ở nông thôn, tăng thu nhập
quốc dân, tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế 4 Thực trang xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm qua
Khi nhu cầu thị trường nội địa không lớn, sức mua và năng lực tài chính thanh tốn của đại bộ phận dân cư hạn chế, nhu cầu về các chủng loại hàng hoá cao cấp chưa cao thì xuất khẩu nơng sản hàng hố là lối thoát duy nhất hợp lý, hoàn toàn phù hợp với xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế
4.1 Sản lượng xuất khẩu nông sản của Việt Nam
Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam ĐV:10001án,% STT | Mặt hàng |1998 | 1999 |2000 | 2001 2002 So sinh 99/98 00/99 01/00 02/01 1 Gạo 3.730 | 4.508 | 3.500 | 3.550 3.242 | 120,86 77,64 | 101,43 | 91,32 2 Cà phê 382 |482 | 733 910 718,6 | 726,18 152,07 | 124,15 | 78,97 3 Caosu |191 |265 |273 |300 4476| 138.74 103,02 | 109,89 | 149,2 4 lLạcnhân |87 |56 76 |78 80 |6437 135/71 | 105,26 | 102,6 5 Chè 3 36 156 |5§ 65 | 109,09 155,55| 103,57 | 112/1 6 Dieu nhan | 25,7 | 18,4 |34 40,9 62,2 | 71,60 | 184,78 | 120,29 | 152,08 7 Hat tiéu 15,1 | 34,8 | 37 56,1 76,6 | 230,46 106,32 | 151,62 | 136,54 Nguon: Vu TM-DV- B6 KH&DT (Thoi báo kinh tê Việt Nam)
Trang 33lượng ngày càng được cải thiện, tuy nhiên do chịu sự tác động lớn của tình hình cung, cầu hàng nông sản trên thị trường thế giới nên kim ngạch xuất khẩu hang
nông sản của Việt Nam tăng, giảm không ồn định
Hiện nay các mặt hàng như: gạo, cà phê, cao su, lạc nhân, chè đã vươn lên trở thành các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam So với tốc độ phát triển bình quân trên thế giới thì ba mặt hàng trên của Việt Nam có tốc độ phát triển cao và có nhiều mặt hàng đã vươn lên đứng vị trí cao trong số các nước
tham gia xuất khẩu trên thị trường thế giới Chắng hạn: từ năm 1998, Việt Nam đã vươn lên vượt Mỹ về xuất khẩu gạo, chỉ đứng sau Thái Lan Cà Phê Việt
Nam hiện nay đang vượt Indonexia về số lượng xuất khẩu, vươn lên đứng vị trí số 3 trong số các nước xuất khâu, chỉ đứng sau Brasin và Colombia Cao su cũng đứng vào danh sách 10 nước xuất khâu hàng đầu của thế giới Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này so với tiềm năng phát triển của ngành và so với kết quả xuất khẩu hàng nông sản của một số quốc gia trên thế giới thì kết quả đạt được còn khiêm tốn
4.2 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam
Bang 2 : Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chú yếu cúa Việt Nam Don vị tính: triệu USD,%
STT | Mặt hàng | 5001 | 2002 Sosánh | KH 2003 | Quy 1/2003 01/00 | 02/01 1 | Gao 667 | 588 | 725 | 88,16 | 123,30 725 146 2 |Càphê | 501 | 200 | 323 |39,92 |161,5 | 420 152 3 |Caosu | 166 | 350 | 269 |21084|7686 | 350 87 4 |Hạtiêu 78 91 | 107 | 116.67] 117,58 120 18,2 5 |Hạtđiu 92 | 117 | 209 | 127,17] 178,63 240 42 6 |Lạcnhân 58 79 202 | 136,21 | 255,70) 230 34 7 |Che 30,6 | 38 45 | 124,18 | 118,42 93
Nguôn: Tạp chí Thương Mại
Trang 34của Việt Nam trong những năm qua đã được cải thiện đáng kể, các mặt hàng đã được đa dạng hoá hơn, nhiều chủng loại mới được ra đời, công nghệ chế biến từng bước được nâng cao Tỷ trọng gạo 25% tắm giảm từ 60% như trước đây xuống còn 30% như hiện nay, gạo chất lượng cao 5% tắm tăng từ 20% lên 50- 60% trong thời gian tương ứng, cà phê loại một tăng từ 15% năm 1995 lên 72% năm 1999 Chất lượng hàng xuất khâu tăng lên làm cho giá hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua cũng tăng Chênh lệch giữa giá gạo Việt Nam với
Thái Lan giảm từ 50 đến 60 USD/tắn năm 1991 xuống còn xuống còn 20
USD/tấn năm 2000, chênh lệch giá với cà phê Braxin từ 600 USD/tắn năm 1996
xuống còn 150 USD/tắn năm 1999
4.3 Thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam
*Đối với mặt hàng gạo: Châu Á và Châu Phi là những thị trường chính, chiếm khoảng 70-90% sản lượng gạo xuất khâu hàng năm của Việt Nam, số còn lại được xuất sang các nước Châu Âu, Châu Mỹ, Trung Đông và hiện nay là Nhật Bản và Trung Quốc đã mở rộng thị trường để nhập khẩu gạo Việt Nam Mặc dù gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 nước thuộc tất cả các đại lục nhưng phần lớn gạo được xuất khẩu qua trung gian
Báng 3 : Thi trường tiêu thụ một số mặt hàng nông sán Việt Nam Đơn vị tính : %
Gạo Cà phê Điêu Cao su
Trang 35Chau Uc 0,97 | 1,16 | 1,23 | 13,7 | 14,9 | 16 | 0,25 | 0,18 | 0,15 T Dong 12,5|17,5) 9 | 0,86 | 3,93 | 3,06} 0,32 | 0 0 | 0,08 | 1,32 | 1,8 Chau Phi |23,7/26,3| 30 | 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100
Nguồn: Vụ Thương Mại
*Đối với mặt hàng cà phê: 90% sản lượng cà phê của Việt Nam là để
xuất khâu Vì vậy, thị trường tiêu dùng cà phê thế giới chính là nhân tố quyết
định cho sự phát triển của ngành cà phê Việt Nam Hiện nay, thị trường tiêu thụ cà phê của Việt Nam gồm rất nhiều nước (khoảng 52 nước) được tiêu thụ khắp châu lục Trong đó thị trường cà phê xuất khâu lớn của Việt Nam là Singapore, đây chính là thị trường trung gian tiêu thụ cà phê của Việt Nam đề xuất khẩu sang nước thứ ba,có tới 60-65% sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore sau đó chế biến lại và đem tiêu thụ ở thị trường khác Hiện nay, Mỹ
đã vươn lên trở thành thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam, tiếp đó
đến Đức, Ba Lan, Anh Việt Nam đã có quan hệ với nhiều khách hàng bao gồm cả những hãng kinh doanh cà phê hàng đầu thế giới như: Newman (Đức), ED và Fman (Anh), Volcafe (Thuy Sĩ), Pardirat (Pháp)
*Déi với mặt hàng điều: hạt điều của ta xuất khẩu sang hầu hết các châu
lục thế giới, trong đó chủ yếu là thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Án độ
Ngoài ra thị trường xuất khẩu cịn có: Mỹ, EU, Úc, Trung Quốc, Singapo, Hôngkông, Pháp Trong những năm tới chúng ta kiên quyết giữ vững những
thị trường này, đồng thời một xu thế mở ra là khôi phục lại thị trường Nga,
Đông Âu ( hiện chiếm tỷ trọng rất nhỏ: 0,2%) Bên cạnh đó, đây mạnh xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Châu Âu Để
làm được việc đó, Việt Nam cần phát huy các lợi thế như điều kiện sinh thái, đất
đai, năng suất và chi phi lao động thấp
*Đấi với mặt hàng chè: Ngành chè Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 30
Trang 36của Việt Nam, tiếp đến là các thị trường Anh, Đài Loan, lrắc Tuy thị trường Châu Mỹ, Châu Úc là những thị trường lớn nhưng chúng ta vẫn chưa khai thác tốt Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng chè xuất
khẩu đề chè Việt Nam có mặt và chiếm lĩnh thị trường chè trên thế giới
*Đấi với mặt hàng cao su: thị trường xuất khẩu của Việt Nam trước đây là Liên Xô và các nước Đông Âu, nhưng sau có những biến động về chính trị thị trường cao su Việt Nam tiếp cận và chuyển sang thị trường mới nhất là các nước trong khu vực Hiện nay, cao su Việt Nam đã có mặt trên 30 nước trên thế
giới trong đó nước nhập khẩu nhiều như Pháp, Đức, ý, Hà Lan, Ailen, Nhật,
Hàn Quốc, Trung Quốc
5 Nhu cầu về hàng nông sản trên thi trường quốc tế có xu hướng tăng Theo đánh giá của tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO) từ nay đến năm 2010 nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới nói chung và nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam nói riêng sẽ tăng lên
Trước hết, do ảnh hưởng của thời tiết ngày càng xấu đi khiến cho cây công nghiệp và cây lương thực bị giảm năng suất nên sản lượng và chất lượng hàng nông sản ngày càng thấp
Thứ hai là do dân số thế giới tăng trưởng với tốc độ cao nhưng đất đai sử
dụng cho nông nghiệp lại giảm cùng với quá trình cơng nghiệp hố
Thứ ba là kinh tế phát triển nhanh chóng nên nhu cầu tiêu đùng của người dân trên thế giới tăng do đời sống được nâng cao nên các mặt hàng nông sản được sử dụng nhiều đặc biệt là gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc nhân được tiêu thụ ngày càng mạnh
Thứ tư là tình trạng xung đột vũ trang đang gia tăng ở nhiều quốc gia, nhất là khu vực Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nước Châu Phi vẫn đang hoành hành do đó địi hỏi phải có lương thực dự trữ và có sự viện trợ cho những nước này nên đây cũng là một nguồn cầu khá lớn đối với những nước xuất khâu nông sản
Trang 37khẩu nơng sản nói chung và Việt Nam nói riêng có thể đầy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khâu của mình
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Hiện nay, trên thế giới hoạt động xuất khẩu đang diễn ra rất sôi động, ở nhiều hình thức, lĩnh vực Dù ở lĩnh vực nào thì hoạt động xuất khâu cũng có vai trị quan trọng đối với mỗi quốc gia Chính vì vậy mỗi quốc gia đều coi thúc đẩy xuất khâu là hoạt động quan trọng và tat yếu
Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những kết quả tốt Các mặt hàng nơng sản có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, chất lượng hàng nông sản được cải thiện, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng cả ở những thị trường khó tính Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản của Việt Nam cịn khơng ít tồn tại: hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô hoặc mới chỉ qua sơ chế, bao bì, mẫu mã lạc hậu, thị trường nhập khẩu không ổn
định, hoạt động thu thập thông tin, xúc tiến thương mại còn bộc lộ nhiều yếu
kém .cần phải khắc phục đề khai thác tối đa thế mạnh của mặt hàng này
Trang 38CHUONG II
THUC TRANG HOAT DONG XUAT KHAU NONG SAN CUA CONG TY SX-DV & XNK NAM HA NOI (HAPROSIMEX SAI GON) I_KHAI QUAT VE CONG TY HAPROSIMEX SAI GON
1 Quá trình hình thành và phát triển ciia cong ty HAPROSIMEX SAI GON 1.1 Sự hình thành của cơng ty HAPROSIMEX SAI GON
Tiền thân của công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất - địch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội Cuối năm 1991, để mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu ở cả 3 miền, Tổng GÐ Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội đã ra quyết định thành lập Ban đại diện phía Nam, sau chuyển thành chi nhánh HAPROSIMEX Sài Gòn trực thuộc sự quản lý của Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu
Chức năng nhiệm vụ : thời điểm này Công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu trong thời gian này là hàng thủ công mỹ nghệ, ngồi ra cịn có một số hàng nông sản như cà phê, chè, tiêu, lạc nhân
1.2 Quá trình phát triển của công ty HAPROSIMEX SAI GON 1.2.1 Giai đoạn 1 (1992-1998)
Sau khi được thành lập với tên gọi là Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, đến
Trang 39nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tăng dần và quy mô ngày càng lớn
Thi hành Nghị định số 38§/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trưởng về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước, chỉ nhánh Liên hiệp đã được đổi tên thành Chỉ nhánh Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Bảng 4: Tình hình hoạt động cúa Công ty từ năm 1992-1998
Năm DVT 1992 | 1993 | 1994 |1995 | 1996 | 1997 | 1998 Chi tiéu Số lao động | (người ) 10 20 35 50 80 95 180 Tốc độ tăng | (%) - 100 | 75 42,86 | 60 18,75 | 89,5 Kim ngạch triệu $ 0,5 3,1 15 14 14,5 14,5 15 XNK Tốc độ tăng | (%) - 320 | 383,8 |-6,67 |3,57 |0 3,45 Doanh sô ` ty dong 5 35 108 95 181 270 295 kinh doanh Tóc độ tăng | (%) - 600 | 208,6 |-12,04 | 90,66 | 49,07 | 9,26 Thu nhập |nghìn đơng/ 1.30 600 |800 |950 1.050 | 1.100 | 1.200
binh quan người/tháng 0
Tóc độ tăng | (%) - 33,3 | 18,75 | 10,53 |4,76 |9,09 | 8,33
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 40là tăng gấp hai lần), và năm 1998, số lượng lao động tăng 89 % so với năm 1997
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng dần nhanh năm 1992-1998,
năm 1992 kim ngạch xuất nhập khẩu mới chỉ đạt 500 nghìn USD thì đến những
năm 94-98 kim ngạch xuất nhập khẩu đều đạt hàng chục triệu USD Kết quả này chứng tỏ Công ty đã đi đúng hướng, đang phát triển mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng Tuy nhiên tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khâu của Công ty qua các năm không đồng đều,
trong đó năm 1993 và năm 1994 có tốc độ tăng cao nhất tương ứng là 520% và
384%, các năm 94-98 kim ngạch xuất nhập khâu của Công ty đều tăng nhưng với tốc độ nhỏ, không đều và chỉ đạt ở mức vài phần trăm
Doanh thu của công ty ngày càng tăng nhanh, chỉ riêng năm 1995 doanh số kinh doanh của Công ty đạt 95 tỷ đồng, giảm 13 tỷ đồng so với năm 1994, cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang phát triển khá cao, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty Tuy nhiên tốc độ tăng doanh số kinh đoanh qua các năm không đồng đều, tốc độ tăng nhanh trong năm 1993 và năm 1994, từ năm
1996 -1998 doanh số kinh doanh đều tăng nhưng tốc độ tăng lại giảm dần
Mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên công ty theo các năm đều tăng phản ánh đời sống của cán bộ công nhân viên đã được nâng lên và không ngừng được cải thiện Đây là mức thu nhập khá cao so với mặt bằng thu
nhập của xã hội Có được kết quả này là nhờ sự phát triển của công ty từ khi
được thành lập
1.2.2 Giai đoạn 2 (1999-nay)