1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên GALAXY

71 685 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 15,8 MB

Nội dung

Trang 1

t1Lời ó1 bầu

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề kinh tế được người ta nhắc đến nhiều hơn và nó đã và đang ngày càng được quan tâm và chú trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới Đông thời nó cũng là nhân tố thể hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia ấy Việt Nam cũng vậy, chúng ta đang ở giai đoạn dầu tiên của nên kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý cuả nhà

nước và đang từng bước khẳng định mình trong khu vực và với bạn bè quốc

tế Nhà nước đã và đang thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế, giao lưu

buôn bán với nước ngoài tạo điêu kiện để chúng ta có thể hoà mình vào xu hướng phát triển chung của toàn thế giới

Như vậy, khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nó đã thực sự tác động

một cách sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nên kinh tế thị trường thể hiên sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của quy luật cung câu, không chỉ đối

với các doanh nghiệp trong nước mà còn giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngồi Trong mơi trường đó, để có thể tôn tại và phát triển các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong nước luôn phải

tự hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất

có thể và hiệu quả ấy chỉ có thể đo lường được thông qua chỉ tiêu quan trọng

nhất là lợi nhuận đạt được

Ngay từ khi mở rộng quan hệ kinh tế giao lưu buôn bán với nước

ngoài thì hoạt động xuất nhập khẩu (đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng

Trang 2

khẩu của từng công ty Gân đây, việc ra đời của luật hải quan mới làm cho

các công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp không ít những hạn

chế và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xuất khẩu hàng hoá đem lại nguồn thu ngoại tệ tương đối lớn cho đất nước Nhận thấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu

không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh nói riêng

mà còn đối với tiên trình hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước nói

chung Chính vì vậy, việc các công ty phải tự hoàn thiện quy trình xuất khẩu

của nhằm mục đích trước mắt là phải thích ứng với quy định của luật hải quan, sau đó giải quyết yêu cầu cấp bách đặt ra với mỗi công ty là đảm bảo

nâng cao hiệu quả và thực hiện việc kinh đoanh theo đúng quy định của pháp luật

Qua nhận thức rút ra từ quá trình học tập như vậy, trong thời gian thực

tập ở công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên ( tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng

anh là: Galaxy ) thuộc Bộ giao thông vận tải, em đã tìm hiểu về quy trình

hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Em thấy rằng, thực tế là công ty đã tự

điều chỉnh, tự hoàn thiện để sớm thích ứng và thực hiện theo đúng quy định

của luật hải quan do nhà nước ban hành, do đó công ty đã đạt được những hiệu quả nhất định tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế trong quá trình kinh

đoanh chưa đáp ứng được yêu cầu đạt ra một cách triệt để Chính vì vậy, em

đã chọn đề tài” Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hố tại cơng ty xuất

nhập khẩu Hà Thiên - Galaxy” để nghiên cứu Trong thời gian thực hiện

Trang 3

CHƯƠNG |

TONG QUAN VE XUAT KHAU HANG HOA VA QUY

TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ V Khái quát về xuất khẩu hàng hoá

1/ Khái niệm về xuất khẩu

Xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế người ta định nghĩa

xuất khẩu như sau :

Xuất khẩu là hình thức hàng hoá được sản xuất ra ở quốc gia này nhưng không dùng ở trong nước mà đem tiêu thụ ở quốc gia khác Xuất khẩu chính

là việc bán hàng hoá và địch vụ cho nước ngồi

Xuất khẩu khơng phải là hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà là hệ thông các quan hệ buôn bán được pháp luật của các quốc gia trên thế giới

cho phép Các quốc gia tham gia vào hoạt động mua bán này đều phải tuân

thao các tập quán, thông lệ quốc tế Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng cho mục tiêu phát triển đất nước, phản ánh mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia

Trong xu thế tồn cầu hố nên kinh tế hiện nay thì xuất khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển Các quốc gia có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, con người do đó mỗi quốc gia sẽ có những thế mạnh, lợi thế riêng Để tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia thường tiến hành

Trang 4

diễn ra ở các nước có lợi thế mà còn diễn ra ngay cả ở các quốc gia không có bất kì một lợi thế nào Những quốc gia này vẫn có thể thu được lợi ích

không nhỏ khi tham gia xuất khẩu

Theo David Ricardo : những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế hơn so với các nước khác trong việc sản xuất sản phẩm hàng hoá, thì họ có thể thu được lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng

2/ Tâm quan trọng và nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hoá 2.1/ Tầm quan trong của xuất khẩu hàng hoá

* Đối với quá trình phát triển kinh tế

- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu máy móc thiết bị,

máy móc phục vụ mục tiêu kỹ thuật của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại

hoá đất nước

- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển :

Cơ cấu sản xuất và tiêu đùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiên đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với đất nước ta Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất

và chuyển địch cơ cấu kinh tế

Một là xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm dư thừa đo sản

xuất vượt quá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu,

chậm phát triển và do đó sẽ có tác dộng tiêu cực dến sự thay dổi cơ cấu kinh

Trang 5

Hai là xem thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan

trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này

đến sản xuất thể hiện ở chỗ :

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận

lợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay

thuốc nhuộm và sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu, đầu thực vật, gạo, chè có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp

chế tạo thiết bị phục vụ cho nó

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng

cao năng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nên kinh tế của đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nước ta sẽ tham gia vào các cuộc

cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Để có thể giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản

xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường

- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hồn thiện

cơng tác quản trị sản xuất kinh doanh

* Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc gidi quyết công ăn việc làm và cái thiện đời sống của nhân dân

Trang 6

khẩu hàng hoá vật phẩm tiêu dùng hàng ngày, đáp ứng ngày càng phong phú

hơn đời sống của nhân dân

* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối

ngoại của nước ta

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác

động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu có thể sớm hơn các

hoạt động kinh tế đối ngoại khác vì vậy tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ

này phát triển Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư phát triển, mở rộng vận tải quốc tế Mặt

khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo tiền để để mở rộng xuất khẩu

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược

để phát triển kinh tế và thực hiện cong nghiệp hoá đất nước

* Đối với các doanh nghiệp

- Xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp sử dụng khả năng dư thừa : các doanh nghiệp thường tính đến khả năng sản xuất trước mắt và lâu dài Vì thế họ thường tính toán khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu nôi địa Nhưng thực tế,khả năng sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa là thường xảy ra

Việc chuyển tài nguyên hay khả năng sản xuất sang quy trình sản xuất hàng hoá mà trong nước đang có nhu cầu là rất khó khăn Vì vậy, doanh nghiệp có thể tìm kiếm được lợi ích từ thị trường nước ngồi thơng qua xuất

khẩu các sản phẩm, hàng hoá đang dư thừa

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm được chỉ phí Một doanh nghiệp có thể giảm từ 20-30% chỉ phí mỗi khi sản lượng của nó tăng gấp hai lần Doanh nghiệp có thể giảm đựơc vhi phí là do : Trang trải chi phí cố định nhờ có sản lượng lớn ; gia tăng hiệu quả nhờ kinh nghiệm sản xuất

Trang 7

khi vận chuyển, mua một số lượng lớn Việc giảm được chỉ phí có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp cụ thể, nó giúp doanh nghiệp nâng cao được sức cạnh tranh của mình thông qua việc điều chỉnh giá bán hợp lí

Như vậy, để có thể giảm được chỉ phí nhờ vào gia tăng sản lượng, các

doanh nghiệp cần phải khẳng định mình trên thị trường toàn cầu hơn là thị

trường nội địa

- Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi ích hơn Doanh

nghiệp có thể bán sản phẩm ở cả thị trường nội địa và thị trường ngoài nước

Nhưng họ có thể có lợi thế nhiều hơn ở nước ngoài Sở dĩ lợi nhuận thu dược

ở thị trường ngoài nước nhiều hơn vì môi trường cạnh tranh, giai đoạn chu

kỳ sống của sản phẩm ở nước ngoài khác với ở thị trường nội địa Một sản phẩm đang vào giai doạn chín muồi ở trong nước làm cho sản phẩm giảm xuống Trong khi đó ở thị trường ngoài nước sản phẩm lại đang vào giai

đoạn phát triển Do vậy, lúc này nếu xuất khẩu sản phẩm đó ra ngoài nước

thì việc giảm giá là không cần thiết Một lí do khác có thể làm cho lợi nhuận lớn hơn là do có sự khác nhau về chính sách của chính phủ trong nước và ngoài nước về thuế khoá hay sự điều chỉnh giá

- Doanh nghiệp có thể phân tán rủi ro khi tham gia vào hoạt động xuất

khẩu Bằng cách mở rộng thị trường ra nước ngoài, đoanh nghiệp có thể

giảm thiểu dược những biến động vẻ nhu cầu Sở dĩ như vậy là đo chu kỳ

kinh doanh thay đổi từ nước này qua nước khác Hơn nữa các sản phẩm có

thể nằm trong các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chúng ở các nước khác nhau Bằng cách mở rộng thị trường, các doanh nghiệp sẽ có

thêm nhiều khách hàng và do đó họ có thể giảm được rủi ro tổn thất khi bị

mất một số ít khách hàng ở thị trường nội địa

Trang 8

Công việc kinh doanh được thúc đẩy có thể từ phía các nhà nhập khẩu

vì họ đang muốn tìm kiếm nguồn cung cấp rẻ hay các bộ phận có chất lượng hơn để sử dụng cho qui trình sản xuất của họ Hoặc doanh nghiệp đang tìm

kiếm mặt hàng mới từ nước ngoài để bổ sung cho mặt hàng đang có nhằm

tăng doanh số bán Nhờ có nguồn cung cấp nguyên liệu phù hợp và rẻ, doanh nghiệp sẽ có thể nâng cao dược năng lực cạnh tranh của mình trên thị

trường xuất khẩu

2.2/ Nhiêm vu của xuất khẩu hàng hoá

- Phải mở rộng thị trường, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu nhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sự giầu có

- Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi quyền lực của đất nước như đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật — công nghệ chất xám theo hướng khai thác lợi thế tuyệt dối, lợi thế so sánh

- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu

- Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đồi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng và số lượng, có hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao

3/ Các hình thức xuất khẩu

3.1/ Xudt khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp được coi là hoạt động cơng ty bán hàng hố trực tiếp cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài

Trang 9

ty đều là khách hàng của công ty Để thâm nhập thị trường quốc tế qua hình thức xuất khẩu trực tiếp, các công ty thường sử dụng hai hình thức chủ yếu sau đây:

* Đại diện bán hàng:

Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng không trên danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người uỷ thác Đại diện bán hàng được nhận lương và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị của hàng hoá mà họ bán được Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động như là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trường nước ngoài Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị trường đó

*' Đại lý phân phối

Đại lý phân phối là người mua hàng hố của cơng ty để bán theo kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng ở thị trường đã phân định và thu lợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán

3.2! Xuất khẩu sián tiếp

Xuất khấu gián tiếp được coi là hình thức công ty xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ của minh thông qua trung gian ( thông qua người thứ ba )

Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý,

công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh đoanh xuất nhập khẩu Các

trung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hố của cơng ty nhưng trợ

giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài

* Dai ly ( Agent ) : là các cá nhân hay tổ chức đại điện cho một hoặc

Trang 10

Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty uỷ thác và nhận thù lao Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hoá Đại lý là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trường nước ngoài

* Cong ty quan ly xudt khdu (Export management company) : là các công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hố

Cơng ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa của

công ty xuất khẩu ( không phải danh nghĩa của mình ) nên là nhà xuất khẩu gián tiếp Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phí dịch vụ xuất khẩu Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm địch vụ

quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động dó * Công ty kinh doanh xuất khẩu ( Export trading company ): Là công ty hoạt động như là nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách

hàng nước ngồi với cơng ty xuất khẩu trong nước

Ngoài việc thực hiện các hoạt dộng liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mại đối lưu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các đự án thương

mại và dầu tư, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để bổ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm ví đụ như bao gói, in ấn Các công ty này có thể

cung cấp các chuyên gia xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu

* Đại lý vận tải : Là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận

chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như khai báo hải quan, biểu thuế quan, các phí giao nhận chuyên chở bao hiểm

Các dại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phat

triển nhiều loại hình địch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay người nhận Khi các công ty xuất khẩu thông qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyển phát hàng thì các đại lý và các công ty đó cũng làm các địch vụ xuất nhập

Trang 11

các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển và dịch vụ xuất nhập

khẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gọi hàng hoá cho phù hợp với phương thức vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá va hoạt động của họ

WY Quy trình xuất khẩu hàng hoá ở nước ta hiện nay

Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm được sản xuất ở trong nước ra

nước ngoài, hoạt động này phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm

ở trong nước Vì vậy, để hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả chúng

ta cần phải tổ chức hoạt động này một cách khoa học và chặt chẽ với nhiều

nghiệp vụ khác nhau, từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lựa chọn đối tác giao dịch, tiến hành giao địch đàm phán, ký

kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng Mỗi khâu trong quá trình cần phải dược

nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và đặt nó trong một mỗi quan hệ phụ thuộc

lẫn nhau

Hiện nay, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam thường tiến

hành xuất khẩu theo quy trình sau đáy : ( sơ đô quy trình xuất khẩu hàng

Trang 13

1/ Nghiên cứu thị trường quốc tế

Nghiên cứu thị trường là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường quốc tế Đó là quá trình điều tra,

khảo sát để tìm khả năng bán hàng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm, kể

cả biện pháp thực hiện mục tiêu đó Các thông tin về tình hình cung cầu thị

trường, động thái giá cả, các chính sách, pháp luật, tập quán buôn bán có liên quan tới xuất nhập khẩu của các nước nhằm lựa chọn được thị trường

thích hợp với doanh nghiệp

Điều tra nghiên cứu thị trường nước ngoài bao gồm các nội dung chủ yếu:

1.1/ Xác định nhu cầu nháp khẩu của ban hang

Đây là bước đầu tiên cơ bản nhất, rất quan trọng và cân thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Bước này đòi hỏi doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu phải có quá trình nghiên cứu, phân tích một cách hệ thống về nhu cầu thị trường cũng như khả năng của doanh nghiệp Đồng thời phải dự đoán xu hướng biến dộng của thị trường, cơ hội, thách thức mà mình sẽ gặp phải,

nắm bắt đây đủ về giá cả hàng hoá, các mức giá cho từng điều kiện mua bán và phẩm chất hàng hoá Bên cạnh đó, để lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu

phù hợp, một yếu tố nữa phải dược tính toán đến là tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu (số lượng bản tệ phải chỉ ra để có thể thu được một đơn vị ngoại tệ) Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ giá hối đoái trên thị trường thì xuất

khẩu có hiệu quả

Doanh nghiệp có thể lựa chọn xuất khẩu các mặt hàng sau:

* §WYG: xuất khẩu những sản phẩm mà mình tự sản xuất (sell what

Trang 14

* SWAB : xuất khẩu những sản phẩm mà thị trường cần ( sell what

people actually buy )

* GLOB: xuất khẩu những sản phẩm giống nhau không phân biệt quốc

gia, phong tục tập quán ( sell the same things globaly disregarding national frontiers )

Về mặt tiêu thụ phải biết mặt hàng định lựa chọn đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của nó trên thị trường quốc tế

Hình Sơ đồ chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm Doanh số Bão hoà | Phát triển | ® | | @ | | 'Thoái trào Thâm dhập i | @ O° | Thời gian

Việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn 1 và 2 trong chu kỳ sống của sản phẩm có thuận lợi lớn nhất Khi hàng hoá ở giai đoạn 3 và 4 thì sự thuận lợi giảm dần, tuy nhiên nếu thực hiện các biện pháp xúc tiến tiêu

thụ tốt như: quảng cáo, giảm giá vẫn có thể dẩy mạnh dược xuất khẩu

1.2! Lưa chon, điều tra và nghiên cứu thi trường xuất khẩu

Đối với các dơn vị kinh doanh xuất khẩu, việc nghiên cứu thị trường

Trang 15

hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn thị trường xuất khẩu

mặt hàng đó Việc lựa chọn thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố vi mô, vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Thông thường đó là những yếu tố về văn hoá, xã hội, luật pháp, kinh tế, cạnh tranh và các yếu tố thuộc môi trường tài chính

al Nội dụng nghiên cứu thị trường nước ngồi Cơng tác gồm ba vấn đề chủ yếu đó là:

> Nghiên cứu chính sách ngoại thương của quốc gia (gồm: nghiên cứu chính sách thị trường, chính sách mặt hàng, các chính sách hỗ trợ)

> Xác định va dự báo được những biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường thế giới

> Tìm hiểu hệ thống thông tin giá cả, phân tích cơ cấu giá cả quốc tế và dự báo được những biến động của nó

b/ Phương pháp nghiên cứu thị trường nước ngoài

Có hai phương pháp chủ yếu để tiến hành nghiên cứu thị trường thế giới: nghiên cứu tại bàn làm việc và nghiên cứu tại hiện trường

> Nghiên cứu tại bàn làm việc: Theo phương pháp này các cán bộ

nghiên cứu thị trường phải đọc, nghiên cứu các tài liệu xuất bản trong nước; các tài liệu xuất bản ở nước ngoài; các tài liệu không xuất bản hoặc không phát hành rộng rãi của các tổ chức, cơ quan

Phương pháp này có ưu điểm là chi phí thấp nhưng độ chính xác của

thông tin không cao vì phụ thuộc chủ yếu vào năng lực nghiên cứu và đự

Trang 16

> Nghiên cứu tại hiện trường: Phương pháp này tốn kém hơn phương

pháp nghiên cứu trên Cách tiến hành có thể là quan sát; phỏng vấn trực tiếp; phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn qua thư, bảng hỏi

2/ Lựa chọn đối tác giao dịch

Việc lựa chọn đối tác xuất khẩu đáng tin cậy có ý nghĩa không nhỏ đến sự

thành bại trong hoạt động xuất khẩu của đoanh nghiệp Để có thể lựa chọn

được đối tác như mong muốn các đoanh nghiệp lên tiến hành nghiên cứu các đối tác của mình trên một số phương điện sau:

> Quan điểm kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh > Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh > Khả năng tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật > Uy tín và mối quan hệ trong kinh đoanh

Quá trình lựa chọn các bạn hàng phải tuân thủ nguyên tắc đôi bên

cùng có lợi Thông thường, khi lựa chọn bạn hàng kinh doanh một mặt nên

duy trì các bạn hàng truyền thống, mặt khác phải mở rộng quan hệ với các đối tác mới Đối với các đối tác mới, cách tốt nhất là dặt quan hệ và thực hiện buôn bán với các công ty, những doanh nghiệp lớn và đã có uy tín nhiều năm trên thị trường thế giới Đây là một trong những phương sách quan trọng để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh Tuỳ theo khả năng nắm bắt thị trường, đối tác, tuỳ theo tiểm năng và ưu thế sắn có của mình doanh nghiệp nên lựa chọn những thị trường, đối tác kinh doanh cho phù hợp

Doanh nghiệp nên chọn những đối tác có đặc điểm sau:

Trang 17

doanh nghiệp nên thông qua các đại lý hoặc các Công ty uỷ thác để giảm bớt chi phí trong việc thâm nhập vào thị trường nước ngoài

> Đối tác là những doanh nghiệp quen biết, có uy tín trong kinh doanh > Đối tác là những doanh nghiệp có thực lực tài chính

»> Đối tác là nhưng doanh nghiệp có thiện chí trong quan hệ làm ăn,

không có biểu hiện của hành vi lừa đảo

3/ Lập phương án kinh doanh

Trên cơ sở những kết quả thu lượm được trong quá trình nghiên cứu thị trường , doanh nghiệp tiến hành lập phương án kinh doanh Phương án kinh doanh chính là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những

mục tiêu xác định Việc xây dựng phương án này bao gồm:

> Đánh giá tình hình thị trường, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, xác

> Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh Sự lựa chọn này được dựa trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan

> Để ra mục tiêu cụ thể: khối lượng, giá bán và thị trường xuất khẩu

> Đưa ra các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó

> Sơ bộ dánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh đoanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu:

+ Tỷ suất ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ có thể thu về trên tổng

số vốn bỏ ra

Giá quốc tế cho xuất khẩu 1 tấn

hàng

Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu =

Trang 18

+ Thời gian hoàn vốn: S T= B+A+l Trong đó: A: Khấu khao; B: Lai; S : Tổng số tiền chỉ tiêu;

T: Thời gian hoàn vốn; I: Khoản trả lợi tức & tiền vay +_Tỷ suất doanh lợi:

B+A

R,= 100%

Ss

Trong dé: B: Lãi S: Téng sé tién chi tiêu A: Khấu hao R,: Ty suất doanh lợi + Điểm hoà vốn:

Fop

Quy =

P- Vig

Trong đó: Q„y: Sản lượng hoà vốn, F,p: Téng chi phi cé dinh P: Giá bán một dv hàng hoá; V,,: Chi phí biến đổi bình quân

4/ Giao dịch và kí kết hợp đồng

Trang 19

5/ Tổ chức thực hiện hợp đông xuất khẩu

Š.1/ Xin giấy phép xuất khẩu

Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lí hoạt động xuất nhập khẩu Vì thế, trước khi xuất khẩu hàng hoá, doanh

nghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu cho hàng hoá đó

Ở nước ta, theo nghị định 89/CP ngày 15/12/99 kể từ ngày 1/2/2000 trở đi, có 9 trường hợp sau dây phải xin giấy phép xuất nhập khẩu chuyến :

Hàng xuất khẩu nhà nước quản lí bằng hạn ngạch, hàng tiêu dùng nhập khẩu

theo kế hoạch được thủ tướng chính phủ phê duyệt, máy móc thiết bị nhập khẩu theo vốn ngân sách, hàng của doanh nghiệp được thành lập theo luật đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, hàng phục vụ thăm đò khai thác đầu khí, hàng tham đự hội chợ triên lãm, hàng gia công, hàng tạm nhập tái xuất, hàng xuất nhập khẩu thuộc diện phải quản lí để đảm bảo cân đối cung cầu trong nước

Khi hàng hoá thuộc đối tượng phải xin giấy phép xuất nhập khẩu doanh nghiệp cần phải trình hồ sơ xin giấy phép bao gồm :

+ Hợp đồng

+ Phiếu hạn ngạch (hàng hoá thuộc diện quản lí bằng hạn ngạch) + Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu (nếu đó là trường hợp xuất nhập

khẩu uỷ thác)

+ Giấy báo trúng thầu của bộ tài chính (nếu đó là hàng xuất khâu trả nợ

nước ngồi)

Trang 20

(theo cơng văn số 208/TCHQ - GSQL ngày 20/3/1999 của tổng cục hải quan)

Việc phân công các cơ quan quản lí về việc cấp giấy phép xuất nhập

khẩu như sau :

+ Bộ thương mại (các phòng cấp giấy phép) cấp giấy phép xuất khẩu hàng mậu dịch, nếu hàng đó thuộc một trong 9 trường hợp trên

+ Tổng cục Hải quan cấp giấy phép xuất khẩu cho hàng phi mậu dịch

Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để xuất khẩu một

hoặc một số mặt hàng với một mức nhất định chuyên chở bằng một phương thức vận tải và trao nhận tại cửa khẩu nhất định Đơn xin giấy phép (và các

chứng từ dính kèm) phải được chuyển đến phòng (hoặc tổ) cấp giấy phép

của Bộ Thương mại Sau 3 ngày kể từ ngày nhận được đơn đó, phòng (hoặc

tổ) cấp giấy phép phải trả lời kết quả (Thông tư 21/KTĐN/VT ngày

23/10/1999)

3.2! Chuẩn bi hàng xuất khẩu

Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu : thu gom

tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu

hàng xuất khẩu

* Thu gom làm thành lô hàng xuất khẩu

Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở số lượng lớn Trong khi đó sản xuất hàng xuất khẩu ở nước ta, về cơ bản là một nền sản xuất nhỏ manh mún phân tán Vì vậy, trong rất nhiều trường hợp, muốn làm

thành lô hàng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom tập

Trang 21

Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng

mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng nhận uỷ thác xuất

khẩu, hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu Hợp đồng dù thuộc loại nào đều phải được ký kết theo nguyên tắc, trình tự và nội dung đã được ký kết

theo “Pháp lệnh về nội dung hợp đồng kinh tế” do Chủ tịch Hội dồng Nhà

nước ban hành ngày 25/9/2000

* Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu

Trong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để trần hoặc để rời,

nhưng đại bộ phận hàng hoá đòi hỏi phải được đóng gói và bao bì trong quá

trình vận chuyển và bảo quản Vì vậy, tổ chức đóng gói bao bì, kẻ mã hiệu là

khâu quan trọng trong việc chuẩn bị hàng hoá

Muốn làm tốt được công việc bao bì đóng gói, một mặt cần phải nắm vững các loại bao bì đóng gói mà hợp đồng qui định, mặt khác cần nắm

được những yêu cầu cụ thể của việc đóng gói để lựa chọn cách bao gói thích

hợp

* Việc kể kí mã hiệu hàng xuất khẩu

Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ được ghi trên các bao bì bên ngồi để thơng báo những chỉ tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá

Kẻ kí mã hiệu là một khâu cần thiết của quá trình dóng gói bao bì nhằm

+ Bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận

+ Hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật bảo quản vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá

Trang 22

+ Những dấu hiệu cần thiết đối với người nhận hàng như : tên người nhận và tên người gửi, trọng lượng tinh va trong lượng cả bao bì, tên nước và địa điểm hàng đi, hành trình chuyên trở, số vận đơn, tên tàu, số liệu chuyến

đi

Những dấu hiệu hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ hàng hoá và bảo quản hàng hoá trên đường đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng như : dễ vỡ, mở

chỗ này, tránh mưa, nguy hiểm

Việc kí hiệu cần phải đạt được yêu cầu sau : sáng sủa, đễ đọc, không

phai mâu, không thấm nước, sơn hoặc mực không làm ảnh hưởng đến phẩm

chất hàng hoá

Để hình thành một lô hàng, ngồi những cơng việc trên đây, đơn vị kinh đoanh xuất khẩu cân phải kiểm tra hàng hoá và lấy giấy chứng nhận sự phù hợp của hàng hoá với qui định của hợp đồng (giấy chứng nhận phẩm

chất, giấy chứng nhận kiểm định .) %.3/ Kiểm tra chất lương hàng xuất khẩu

* Kiểm nghiệm và kiểm định hàng xuất khẩu

'Trước khi giao hàng, người xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về

phẩm chất, số lượng, trọng lượng bao bì (tức kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu là động, thực vật phải kiểm tra về khả năng lây nhiễm (tức

kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật)

Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch được tiến hành ở hai cấp : ở cơ sở và ở cửa khẩu Trong đó việc kiểm tra ở cơ sở ( tức đơn vị sản xuất, thu mua, chế biến như ở các nông trường, xí nghiệp .) có vai trò quyết định nhất và có tác dụng triệt để nhất Còn việc kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu có tác dụng

Trang 23

Việc kiểm nghiệm ở cơ sở là do tổ chức “kiểm tra chất lượng sản phẩm” (KCS) tiến hành Tuy nhiên thủ trưởng đơn vị vẫn là người chịu trách

nhiệm chính về phẩm chất hàng hoá Vì vậy, trên giấy chứng nhận phẩm

chất, bên cạnh những chữ kí của bộ phận KCS, phải có chữ kí của thủ trưởng,

đơn vị

Việc kiểm dịch thực vật ở cơ sở là do phòng bảo vệ thực vật (của huyện, quận hoặc nông trường) tiến hành Việc kiểm dịch động vật ở cơ sở là do phòng (hoặc trạm) thú y của huyện, quận hoặc của nông trường) tiến hành

Cục thú y và cục bảo vệ thực vật đều có chỉ nhánh ở các cửa khẩu (như cảng, ga quốc tế) Công ty giám định hàng hoá xuất khẩu cũng đặt ở đó các trạm và các chỉ nhánh của công ty Do đó, nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoá

ở cửa khẩu trước khi gửi hàng xuất khẩu, chủ hàng phải đề nghị các cơ quan

chứng nhận (về phẩm chất hoặc về sự kiểm dịch) dối với hàng hoá trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày trước khi hàng được bốc xuống tàu

5.4/ Thuê phương tiên vân tải

Việc thuê phương tiện được tiến hành dựa vào ba căn cứ sau đây :

Những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải

Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là

CIF hoặc C and F (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FOB (cảng đi)

thì chủ hàng phải thuê tàu biển để chở hàng Tàu này có thể là tàu chuyến nếu hàng có khối lượng lớn và dể trần (bulk cargo) Đó có thể là tàu chợ

(liner) nếu là hàng lẻ tẻ, lặt vặt, đóng trong bao kiện (general line) Việc thuê khoang tàu chợ còn gọi là lưu cước (Booking a ship”s space)

Trang 24

chở hàng Trong trường hợp chuyên chở bằng container, hàng được giao cho

người vận tải bằng một trong hai phương thức :

- Nếu hàng đủ một container (Full container load-FCL), chủ hàng phải

đăng kí thuê container, chịu chi phí chở container rỗng từ bãi (container

yard-CY) về cơ sở của mình đóng hàng vào container, rồi giao cho người vận tải

- Nếu hang khéng du mét container (Less than a container load — LCL)

chủ hàng phải giao hàng cho người vận tải tại ga container (container freightstation — CFS)

Việc thuê tàu, lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm về nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trường thuê tàu và tính thông các điều kiện thuê tàu Vì vậy, trong nhiều trường hợp, chủ hàng thường uỷ thác việc thuê tàu lưu cước cho một công ty Hàng hải như : công ty thuê tàu và môi giới hàng hải

(Vietfracht), công ty đại lý tau bién (VOSA)

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên uỷ thác thuê tàu với bên nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu:

+ Hợp đồng thuê tàu cả năm + Hợp đồng thuê tàu chuyến

Chủ hàng căn cứ vào đặc điểm vận chuyển của hàng hoá để lựa chọn

loại hình thích hợp Ví dụ :

+ Đối với hàng khối lượng ít, không cồng kểnh thì thường thuê tàu để chở gồm các bước sau : chủ hàng đăng kí thuê tàu, hãng tàu xác nhận đồng ý, bốc hàng lên tàu lấy vận đơn, thanh toán cước phí

Trang 25

thuê tàu, chủ tàu phát giá cước, hai bên hoàn giá, bốc hàng lên tàu lấy vận đơn, thanh toán tiền cước (tiền thưởng, phạt bốc dỡ nếu có)

5.51 Mua bdo hiém

Hàng hoá chuyển chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất Vì thế bảo hiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại

thương

Các chủ hàng khi cần mua bảo hiểm déu mua tại các công ty Việt Nam

Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao (open policy) hoặc hợp

đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy) Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng (tức đơn vị kinh đoanh XNK) kí hợp đồng từ đầu năm, còn khi giao hàng xuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một văn bảm gọi là

“giấy yêu câu bảo hiểm” trên cơ sở giấy này, chủ hàng và công ty bảo hiểm đàm phán kí kết hợp đông bảo hiểm Để kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm

Có ba điều kiện bảo hiểm chính : Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B), bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điều

kiện C) Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ như : vỡ, mất trộm, mất cắp

và không giao hàng, gỉ và ôxi hoá, hư hại do móc cẩu, dây bẩn do dầu mỡ Ngoài ra, còn một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt như : bảo hiểm chiến

tranh, bảo hiểm đình công lao động và đân biến (viết tất là SRCC) Trách nhiệm của công ty bảo hiểm theo qui định của pháp luật

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm dựa trên căn cứ sau :

- Điều khoản hợp đồng : chẳng hạn khi bán CIF người ta chỉ mua bảo

hiểm theo điều kiện C - Tính chất hàng hoá

Trang 26

- Loại tàu chuyên chở 5.6/ Lam thủ tục hải quan

Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu phải lám

thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau : * Khai báo hải quan :

Chủ hàng báo các chỉ tiết về hàng hoá lên tờ khai (customs declaration)

để cơ quan hải quan kiểm tra giấy tờ Yêu cầu của việc khai này là trung

thực chính xác Nội dung tờ khai hải quan gồm những mục như : Loại hàng

(hàng mậu dịch, hàng trao dổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái khẩu

), tên hàng, số, khối lượng giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu nhập với nước nào .tờ khai hải quan được xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ yếu là : giấy phép xuất khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chỉ tiết

* Xuất trình hàng hoá

Hàng hoá phải được sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng Yêu cầu của việc xuất trình các hàng hoá cũng là sự trung thực của chúng

* Thực hiện các quyết điịng của hải quan

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra quyết định như :

cho hàng được phép đi ngang qua biên giới (thông quan), đi qua một cách có

Trang 27

5.7/ Giao_hang

* Giao hàng xuất khẩu

Hàng xuất khẩu của ta được giao về cơ bản bằng đường biên và đường

sắt Nếu hàng hoá chỉ được giao bằng đường biển thì chỉ tiến hành các công

việc sau:

- Căn cứ chỉ tiết của hàng xuất khẩu, lập bảng đăng kí hàng chuyên chở cho người vận tải (đại điện hàng hải, hoặc thuyền trưởng, công ty - đại lý tàu

biển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Storage plan)

- Trao đổi với cơ quan điều động cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng

- Bố trí phương tiện đêm hàng vào cảng, xếp hàng lêm tàu

- Lấy biên lai thuyền phó (mate”s receipt) và đổi biên lai thuyên phó lấy

vận đơn đường biển

Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo đã bốc hàng (clean on

board B/L) và phải chuyển nhượng được

Nếu hàng hoá được giao bằng container khi chiếm đủ một container (FCL), chủ hàng phải đăng kí thuê container, đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng trong container (container list) Khi giao hàng không chiếm đủ một container (LCL), chủ hàng phải lập bảng đăng kí chuyên chở Sau khi dăng kí chuyên chở được chấp nhận, chủ hàng giao hàng đến ga cho người vận tải

Nếu hàng được chuyên chở bằng đường sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng kí với cơ quan đường sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất của hàng, chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng, niêm phong cặp chì và làm các chứng từ vận tải trong đó chủ yếu là vận đường sắt

Trang 28

- Nếu thanh toán bằng L/C thì đối với người xuất khẩu phải đến đôn đốc người nhập khẩu mở L/C đúng hạn Sau khi nhận được L/c tiến hành

kiểm tra

+ Ngân hàng mở L/C là ngân hàng nào

+ Số tiền L/C có đủ không

+ Thời hạn hiệu lực của L/C

+ Những yêu cầu về chứng từ của L/C ( như tên hàng, số hợp đồng, số lượng hàng hoá, chất lượng, quy cách, tình trạng của bao bì hàng hoá .)

Việc kiểm tra này để xem xét khả năng thuận tiện và an toàn trong việc

thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó

Nếu L/C không đáp ứng được các yêu cầu đặt ra thì cần yêu cầu nhà nhập khẩu sửa đổi lại, rồi mới giao hàng

Khi lập bộ chứng từ thanh toán, nhà xuất khẩu phải quán triệt những điểm quan trọng là : Nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầu của L/C cả về nội dung và hình thức

- Nếu hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc đòi

tiền

Chứng từ thanh toán cần được lập hợp lệ, chính xác và được nhanh

chóng giao cho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn

3.9/ Khiếu nai và giải quyết khiếu nai :

Trong khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, nếu chủ hàng bị khiếu nại đòi bồi thường thì cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu

Trang 29

Việc giải quyết phải khẩn trương, kịp thời và có tình có lý, có rút kinh nghiệm cho các lần tới

Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở thì chủ hàng xuất khẩu có thể

giải quyết bằng các phương pháp sau :

- Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lượng - Sửa chữa hàng hỏng

- Giao bù phần hàng thiếu

- Giao giá hàng mà số tiền giảm giá được trang trải bằng hàng hoá giao

vào thời gian sau đó

Nếu khiếu nại không được giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện nhau tại Hội đồng trọng tài (nếu có thoả thuận trọng tài) hoặc tại toà án

Trong quá trình thực hiện xuất khẩu hàng hoá có rất nhiều các loại chứng từ hàng hoá kèm theo : chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải, chứng từ giao nhận, chứng từ bảo hiểm, chứng từ hải quan, chứng từ gửi kho

Các loại chứng từ này thường là kết quả xác nhận các bước thực hiện của hợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh, quyết toán,trong giải quyết tranh chấp khiếu nại Người xuất khẩu phải thận trọng với từng loại chứng từ trong quá trình lập chứng từ, trong ghi chép, yêu cầu phải rõ ràng không tẩy xoá, nhất là các hoá đơn thanh toán (invoice) và bảng kê khai chi tiết (parking list), van tai don

HV Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình xuất

khẩu hàng hoá theo các phương (hức (hông quan

Hàng hoá xuất khẩu khi đi ngang qua biên giới quốc gia đều phải làm

Trang 30

thông quan Việc làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu bao gồm 3

bước sau :

(1) Khai báo, nộp tờ khai hải quan, nộp hoặc xuất trình giấy phép và các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật

(2) Đưa đối tượng kiểm tra hải quan đến địa điểm quy định để kiểm tra (3) Làm nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, các nghĩa vụ

khác theo quy định của pháp luật và nộp lệ phí hải quan

Sau đây là một số nhân tố chủ yếu trong quá trình làm thủ tục hải quan

ảnh hưởng đến quy trình xuất khẩu hàng hoá :

1/ Các nhân tố trong khâu khai báo, nộp tờ khai hải quan

Tờ khai hải quan là chứng từ có tính chất pháp lí, là cơ sở để xác định trách nhiệm của người khai trước pháp luật với lời khai của mình, là cơ sở để

hải quan kiểm tra, đối chiếu giữa khai báo với thực tế tên hàng, phẩm cấp

hàng, số lượng, trọng lượng hàng .để từ đó xác định hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế nào và cũng là cơ sở để tính thuế (nếu là đối tượng chịu thuế), đồng thời nó cũng là cơ sở để hải quan giám sát khi hàng hoá xuất

khẩu qua biên giới

1.1/ Về thời gian khai báo

Hàng hoá xuất khẩu trải qua hai giai đoạn và thời gian khai báo như

Sau:

* Giai đoạn mội : Chủ hàng phải khai báo, nộp tờ khai hải quan và làm

thủ tục hải quan trước khi xếp hàng hoá lên phương tiện vận tải chậm nhất là hai giờ trước khi phương tiện vận hành

* Giai đoan hai : Người chỉ huy hoặc người điều khiển phương tiện vận

Trang 31

xuất khẩu (cargo export manifest) chậm nhất là trước một giờ trước giờ khởi hành của phương tiện vận tải

1.2/ Về địa điểm làm thủ tục hải quan

Về nguyên tắc : “Đối tượng kiểm tra hải quan khi nhập làm thủ tục hải

quan tại cửa nhập khẩu đầu tiên, khi xuất làm thủ tục tại cửa xuất cuối

cùng”

Nếu không kiểm tra lại tại các cửa khẩu này chủ hàng phải làm đơn xin chuyển hàng đến địa điểm kiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu (thực hiện theo quyết định số 197/1999/QĐ-TCHQ ngày 3/631999)

* Hình thức và nội dung khai báo :

- Trừ những trường hợp ưu tiên được miễn hải quan đối với hành lí xuất khẩu, còn tất cả các hàng hoá, hành lí, các đồ vật khác xuất khẩu đều phải

khai bằng tờ khai do Tổng cục Hải quan in và phát hành Đó là tờ khai HQ- 99-XNK

- Phải khai (viết hoặc đánh máy) bằng một thứ mực, không được dùng bằng mực đỏ, không được tẩy xoá, sửa chữa vào tờ khai, nếu có thì phải có xác nhận của người khai và phải được nhân viên tiếp nhận đăng kí tờ khai

ghi nhận

- Mỗi tờ khai chỉ khai theo một giấy phép (phần đành cho người khai), đối với hàng kinh doanh xuất khẩu phải khai rõ ràng và chính xác : tên hàng,

số hiệu của hàng hoá theo biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đơn giá và

trị giá thanh toán, số lượng, trọng lượng hàng, xuất sứ hàng hoá

- Người khai phải là chủ của lô hàng hoặc người được chủ hàng uỷ nhiệm, phải có tư cách pháp nhân, phải kí tên vào tờ khai và chịu trách

Trang 32

- Phần khai báo dành cho Hải quan và phần khai báo dành cho chủ hàng

13/ Về các nhân tố trong quy trình khai báo hải quan cho hàng hoá xuất

khẩu:

Bao gồm bốn bước sau :

* Bước một : bao gôm các công việc sau

+ Người khai báo tự khai báo hàng hoá xuất khẩu theo mẫu của Hải

quan

+ Căn cứ vào biểu thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT), biểu giá tính thuế của Bộ tài chính, Tổng cục Hải quan để tự áp mã số tính

thuế cho hàng hoá của mình

+ Tự tính thuế xuất khẩu và VAT cho hàng hoá

Lưu ý : Kể từ ngày 15/07/1999, các trường hợp áp sai mã số tính thuế hàng hoá xuất khẩu, sai giá tính thuế, các trường hợp vi phạm khác mà trước

đây, trong thời gian mới áp dụng hình thức kê khai Hải quan mới, hải quan

không lập biên bản thì nay đối với các vi phạm này Hải quan sẽ lập biên bản vi phạm và phạt hành chính theo Nghị định 16 của Tổng cục Hải quan đã ban hành về vi phạm hành chính

* Bước hai : bao gồm các công việc chủ yếu sau

+ Hải quan tiếp nhận hồ sơ đăng kí kê khai hàng hoá xuất khẩu, kiển tra hồ sơ và đóng dấu tờ khai để xác định thời điểm tính thuế cho hàng hoá

Trang 33

> Trường hợp người tự khai tính đúng thuế cho hàng hoá của mình, Hải quan sau khi kiểm tra sẽ cho ra thông báo thuế đúng với nội dung tự

khai đó

> Trường hợp người tự khai báo tính thuế không đúng và sau khi Hải

quan kiểm tra thấy số tiền thuế cần phải nộp có thể tăng hay giảm so với số

tiên đã được tính trên tờ khai Lúc đó, Hải quan sẽ ra thêm quyết định về thuế, kèm theo thông báo thuế, trên quyết định dó ghi số tiền tăng hoặc giảm mà người khai báo phải nộp thêm hoặc được hoàn lại Riêng trường hợp thuế tăng phải nộp thêm thì đoanh nghiệp còn bị phạt vi phạm như đã nói ở trên

* Bước ba : kiểm hoá theo phân luồng hàng; ở bước này nhân viên hải quan thực hiện kiểm hoá và giám sát giải phóng hàng

* Bước bốn : Doanh nghiệp nộp thuế sau khi hải quan đã thực hiện kiểm tra khai báo của doanh nghiệp và dã xử lí vi phạm (nếu có)

1.AI Yêu cầu của hồ sơ khai báo hải quan cho hàng xuất khẩu:

- Tờ khai hàng hoá xuất khẩu : 3 bản chính theo mẫu của hải quan - Phụ lục kèm theo tờ khai (nếu hàng hoá cần được kê khai chỉ tiết theo nhiều mục khác nhau) : 3 bước chính theo mẫu của hải quan

- Hợp đồng ngoại thương : 1 bản sao

- Hợp đồng xuất khẩu uỷ thác : 1 bản sao

- L/C(trong trường hợp thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ): 1 bản sao cho Hải quan lưu hồ sơ, bản chính Hải quan chỉ kiểm tra rồi trả lại

cho doanh nghiệp

- Invoice : 2 ban chinh

Trang 34

- Các chứng từ khác (nếu trong L/C hoặc hợp đồng có yêu cầu) : 1 bản sao cho mỗi loại

Riêng B/L hàng xuất khẩu, người bán chỉ lấy sau khi tàu đi, và C/O cũng chỉ cấp sau khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan và chủ hàng đã được cấp B/L

Nếu hàng hoá xuất khẩu thuộc diện quản lí chuyên ngành thì hồ sơ kê khai Hải quan phải có Giấy phép xuất nhập khẩu vủa cơ quan quản lí có liên quan, Giấy giám định hàng hoá, các giấy chứng nhận khác nếu có

Hồ sơ hải quan phải có 1 bản sao Giấy đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp (có sao y của doanh nghiệp), giấy giới thiệu người dại diện cho đoanh nghiệp đi làm thủ tục hải quan, giấy uỷ quyền cho ngượi kí tên, dóng đấu trên tờ khai Hải quan ( nếu người đó không phải là giám dốc công ty hoặc chủ đoanh nghiệp) do doanh nghiệp hoặc công ty kí uỷ quyền

2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra hàng hoá

Hàng hoá xuất khẩu có thể được thực hiện kiểm hoá hải quan tại một

trong hai nơi sau đây : + Tại cửa khẩu

+ Tại kho riêng của doanh nghiệp (nếu đã được Hải quan cấp giấy công nhận kho riêng)

Điều kiện để được cơ quan Hải quan cấp giấy chứng nhận kho riêng là : - Là doanh nghiệp của các thành phần kinh tế (kể cả doanh nghiệp hoạt

động theo luật đầu tư nước ngoài), các đơn vị xây dựng các công trình, nhà

máy, có chức năng sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, giao nhận hàng hoá

Trang 35

- Hệ thống kho phải có bờ rào, có tường bao bọc và có các điều kiện cần thiết khác để đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá, cũng ngư phục vụ tốt cho việc kiểm tra, giám sát của Hải quan

- Trường hợp doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp ở ngồi tỉnh) khơng có

kho bãi đáp ứng đầy đủ điều kiện của Hải quan thì có thể kí hợp đồng thuê kho, bãi có đủ điều kiện và đã được Hải quan quyết định công nhận là điểm

kiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu để kiểm tra cho hàng hoá của mình

Những hàng hố sau đây khơng được phép kiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu:

- Hàng chưa được phép xuất khẩu

- Hàng quá cảnh hoặc xuất khẩu uỷ thác cho người nước ngoài

- Hàng cấm xuất khẩu

- Hàng đo Hải quan quy dịnh phải kiểm tra tại cửa khẩu

Trang 37

3/ Các quyết định xử lý của cơ quan Hải quan

* Quyết định về hình thức tỷ lệ kiểm tra thực tế đối với hàng hoá xuất khẩu Cá cứ vào quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng, chính sách quản lý hàng hoá xuất khẩu của Nhà nước; tính chất, chủng loại, nguồn gốc của hàng hoá; hồ sơ hải quan và các thông tin khác có liên quan đến hàng hoá

xuất khẩu Chỉ cục trưởng Hải quan cửa khẩu, Chỉ cục trưởng Hải quan địa điểm làm thủ tục hải quanngoài cửa khẩu quyết định hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá xuất khẩu và việc thay đổi hình thức kiểm tra được quy định tại

Điều 30 của Luật này

* Quyết định tịch thu, tạm giữ đối với hàng hoá xuất khẩu

Hàng hoá xuất khẩu vi phạm nghiêm trọng các quy định của Luật Hải quan cáo thể bị tịch thu hoặc tạm giữ cho đến khi nào chủ hàng đáp ứng đủ các yêu cầu xử phạt của cơ quan hải quan và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

* Quyết định về vấn đê nộp thuế cho hàng hoá xuất khẩu

(1) Những đối tượng phải chịu thuế xuất khẩu

Căn cứ vào luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ban ngày 26/12/1991 và được sửa đổi bổ sung ngày 5/07/1999 và ngày 20/05/2001 thì :

- Tất cả hàng hoá xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam trong các

trường hợp sau đây đều là đối tượng chịu thuế xuất khẩu

+ Hàng hoá xuất khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam được phép mua

bán, trao đổi, vay nợ với nước ngồi

+ Hàng hố xuất khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngoài, của các hình

Trang 38

+ Hàng hoá nói ở hai khâu trên được phép xuất khẩu vào khu chế xuất tại Việt Nam, và hàng hoá của các tổ chức xí nghiệp trong khu chế xuất

được phép xuất khẩu

+ Hàng hoá xuất khẩu để làm mẫu, quảng cáo, dự Hội chợ Triển lãm

+ Hàng viện trợ hoàn lại

+ Hàng hoá vượt quá tiêu chuẩn hành lí được miễn thuế

+ Hàng là quà biếu, quà tặng xuất khẩu vượt quá tiêu chuẩn được miễn

thuế

+ Hàng hoá xuất khẩu vượt quá tiêu chuẩn được miễn thuế của tổ chức

cá nhân nước ngoài xuất khẩu do hết hạn cư trú tại Việt Nam hoặc của cá nhân người Việt Nam được chính phủ Việt Nam cho phép định cư ở nước ngoài hoặc trở về định cư tại Việt Nam

+ Hàng hoá xuất khẩu vượt quá tiêu chuẩn được miễn thuế của các tổ

chức, cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam và của cá nhân người

nước ngoài làm việc tại các tổ chức nói trên hoặc tại các hình thức đầu tư

nước ngoài tại Việt Nam

- Những hàng hoá xuất khẩu trong các trường hợp sau đây không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu:

+ Hàng quá cảnh, mượn đường Việt Nam trên cơ sở hiệp định đã kí kết giữa hai chính phủ hoặc các ngành địa phương được Thủ tướng Chính Phủ cho phép; hàng hố nước ngồi nhập vào khu chế xuất và hàng hoá từ khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài hoặc hàng từ các khu chế xuất khác tại

Việt Nam

+ Hàng chuyển khẩu bao gồm: Hàng chuyển thẳng từ nước xuất khẩu

Trang 39

Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam theo quy chế quản lí kho Hải quan

+ Hàng viện trợ nhân đạo để hỗ trợ khắc phục thiệt hại do thiên tai,

dịch bệnh

- Hàng thuộc đối tượng miễn thuế Điều 12 nghị định 54 Chính Phủ:

+ Hang viện trợ khơng hồn lại

+ Hàng tạm nhập tái xuất để dự hội chợ triển lãm

+ Tài sản đi chuyển

+ Hàng hoá nước ngoài được hưởng tiêuchuẩn miễn thuế

+ Vật tư nguyên liệu dùng làm hàng gia công xuất khẩu

- Hàng thuộc đối tượng được xét miễn thuế: ( Điều 13 Nghị định 54

của Chính Phủ )

+ Hàng phục vụ an ninh quốc phòng, khoa học giáo dục đào tạo + Hang đầu tư nước ngoài + Quà biếu tặng + Hàng của cửa hàng miễn thuế + Hàng được bảo lãnh - Hàng được xét giảm thuế là hàng trong quá trìnhvận chuyển bị mất mát tổn thất (2) Thời hạn nộp thuế

- Đối với hàng xuất khẩu trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hải quan

Trang 40

-_ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ quá trình sản xuất hàng

xuất khẩu, thời hạn là 9 tháng ( 270 ngày ) kể từ ngày Hải quan kí thông

báo thuế và sẽ hoàn thuế khi đã xuất hàng

(3) Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất

khẩu

Theo thông tư 53 TC/TCT' ban hành ngày 13/7/2001 về hướng dẫn thủ tục hồ sơ hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất hàng

xuất khẩu, quy định hồ sơ xin hoàn thuế nhập khẩu bao gồm:

- Cơng văn đề nghị hồn thuế nhập khẩu đã nộp hoặc để nghị không thu thuế của chủ hàng, trong đó có phương án giải trình cụ thể về số lượng

mặt hàng xuất khẩu, mức tiêu hao nguyên vật liệu, số thuế nhập khẩu xin

hồn có cơng văn của Cục thuế địa phương và cơ quan chủ quản cấp trên về định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã sử dụng sản xuất hàng hoá xuất khẩu

-_ Hợp đồng hàng hoá kí kết với nước ngoài trong đó ghi rõ số lượng chủng loại hàng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu vật tư sản xuất hàng xuất khẩu,đã đăng kí với Phòng cấp giấy phép - Bộ Thương mại

- Giấy phép nhập khẩu, tờ khai hải quan - Giấy phép xuất khẩu, tờ khai hải quan

Biên lai nộp thuế

- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu

* Quyết định thông quan cho hàng hoá xuất khẩu

Ngày đăng: 04/11/2014, 09:55

w