1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp

80 90 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là một tỉnh có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển kinh tế, song đến nay Hoà Bình vẫn còn là một tỉnh có nền kinh tế phát triển chậm so với các địa phương lân cận.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của những con rồng Châu Á: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc. Các quốc gia này nổi bật vì đã duy trì một tốc độ tăng trưởng cao công nghiệp hoá nhanh giữa thập niên 1960 thập niên 1990. Trong thế kỷ 21, bốn con rồng châu Á đã vươn lên cách của nước phát triển, để đạt đến thành công này, các nước đã gia tăng lượng vốn đầu cho phát triển kinh tế xã hội, chú trọng đẩy mạnh công tác thu hút vốn từ các nguồn trong ngoài nước. Vì thế, trong công cuộc phát triển thì công tác thu hút vốn đầu luôn chiếm giữ một vị trí quan trọng. Vốn đầu là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một đất nước của mỗi địa phương bên cạnh những yếu tố về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực… Không phải ngẫu nhiên, để xây dựng một nền kinh tế xã hội ổn định, tăng trưởng nhanh, các địa phương luôn đặt ra những chính sách, những phương án để thu hút, huy động sử dụng vốn đầu sao có hiệu quả đáp ứng tốt nhất mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra. Việc thu hút đầu của tỉnh Hoà Bình cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Là một tỉnh có nhiều tiềm năng điều kiện để phát triển kinh tế, song đến nay Hoà Bình vẫn còn là một tỉnh có nền kinh tế phát triển chậm so với các địa phương lân cận. Thực trạng này có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là do không có đủ lượng vốn đầu cần thiết. Trong những năm qua, Hoà Bình đã đề cao công tác thu hút sử dụng vốn đầu trong ngoài nước. Nhưng do thực tế đặt ra, nguồn vốn đầu từ ngân sách chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu, vốn đầu trực tiếp nước ngoài còn hạn hẹp, vì thế để có được nguồn vốn đầu đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh trong thời gian tới phát huy hết những tiềm năng sẵn có, công tác thu hút vốn đầu từ các doanh nghiệp trong nước đã được tỉnh đề ra như một chính sách có tính chất “bản lề”. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Đó cũng là cơ sở để tôi chọn đề tài “ Tình hình thu hút vốn đầu từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng giải pháp” . Kết cấu của chuyên đề gồm hai chương: Chương I: Thực trạng thu hút vốn đầu từ các doanh nghiệp trong nước cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình trong thời gian qua. Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình. Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Mai Hoa các cán bộ ở Sở Kế hoạch đầu tỉnh Hoà Bình đã giúp đỡ em hoàn thành chuyện đề thực tập này. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 2 Chun đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Chương I THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HỒ BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA. 1. Giới thiệu khái qt về tỉnh Hồ Bình. 1.1. Khái qt về điều kiện tự nhiên của tỉnh Hồ Bình. 1.1.1. Vị trí địa lý. Hồ Bìnhtỉnh miền núi thuộc tiểu vùng Tây Bắc của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên là 4596.4 km 2 , chiếm 1.41 % diện tích của cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hố; phía Đơng giáp thành phố Hà Nội. Tồn tỉnh có 10 huyện, 1 thành phố 210 xã phường, thị trấn (trong đó có 193 xã, 6 phường, 11 thị trấn), có 63 xã vùng cao thuộc huyện Mai Châu, Đà Bắc một số xã thuộc huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Cao Phong. Hiện nay cácthụ SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa hưởng chương trình 135 là 94 xã, trong đó có 70 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn 24 xã vùng ATK. Hoà Bình nằm ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc xuống vùng đồng bằng Sông Hồng trù phú, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ, có vị trí quan trọng trong chiến lược phòng thủ khu vực cả nước. Tỉnh có mạng lưới giao thông đường bộ đường thuỷ tương đối phát triển so với các tỉnh trong vùng, trong đó có các tuyến đường quốc gia quan trọng đi qua như đường Hồ Chí Minh, trong tương lai là đường cao tốc đi Hoà Lạc - Hà Nội… Mạng lưới giao thông phân bố khá đều khắp, kết nối Hoà Bình với các tỉnh trong khu vực các huyện trong tỉnh khá thuận lợi. Hoà Bình có nguồn điện lực lớn, có thuỷ điện Hoà Bình lớn nhất cả nước hồ Hoà Bình ngoài tác dụng cung cấp năng lượng cho nhà máy, còn có tác dụng quan trọng trong việc điều tiết nước cho hệ thống sông Hồng. 1.1.2. Đặc điểm địa hình. Điểm nổi bật của địa hình Hoà Bình là núi cao, chia cắt phức tạp không có các cánh đồng rộng như Lai Châu Sơn La. độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chia thành hai vùng rõ rệt: Vùng núi cao (Phía Tây Bắc): độ cao trung bình từ 600-700m, nơi cao nhất là đỉnh Phu Canh (Đà Bắc) cao 1.373 m. Độ dốc trung bình từ 30 - 35 o , có nơi dốc trên 40 o . Địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn. Diện tích toàn vùng là 212.740 ha, chiếm 46% diện tích toàn tỉnh. Vùng núi thấp (phía Đông Nam): diện tích toàn vùng là 253,512 ha chiếm 54% diện tích toàn tỉnh. Địa hình các dải núi thấp, ít bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 - 25 o , độ cao trung bình từ 100 - 200m, ít hiểm trở so với vùng cao. Tóm lại địa hình có sự phân chia thành hai vùng rõ rệt, tài nguyên thế mạnh của mỗi vùng khác nhau. vì vậy phải chú ý đến mối quan hệ liên vùng, để hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển kinh tế, xã hội. 1.1.3. Điều kiện khí hậu. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Khí hậu Hoà Bình là khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình 83%, cao nhất tới 90% vào tháng 8 tháng 9, thấp nhất là 75% vào tháng 11 tháng 12. Do khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt trong năm. - Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 24 o C, cao nhất 38 - 39 o C vào tháng 6 tháng 7, lượng mưa trung bình từ 1.700 - 1.800 mm ( trên 90% tổng lượng mưa cả năm) - Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, ít mưa, nhiệt độ trung bình 15 - 16 o C, thấp nhất 5 o C vào tháng 12 tháng 1, ở vùng núi cao có nơi nhiệt độ xuống tới 2 o C, lượng mưa từ 100 - 200 mm (chiếm 10% lượng mưa cả năm). 1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên đất: diện tích đất tự nhiên của Hoà Bình là 4596,4 km 2 , đất Hòa Bình gồm 3 nhóm chính: nhóm feralit phát triển trên đá trầm tích biến chất kết cấu hạt thô trên các loại đá chủ yếu là sa thạch Pocfirit Spilit. Nhóm đất phát triển trên đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt mịn trên các loại đá phiến thạch sét, diệp thạch. Nhóm Feralit phát triển trên đá vôi biến chất của đá vôi. Đất đai Hoà Bình có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng. Với hàng trăm ngàn ha đất gồm các lô đất liền khoảnh có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau nhất là trồng rừng, trồng cây công nghiệp. Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nông nghiệp trồng rừng có diện tích khá lớn thuận lợi cho việc phát triển mở rộng các khu công nghiệp. - Tài nguyên nước: Tỉnh Hoà Bình có mạng lưới sông, suối phân bổ khắp trên tất cả các huyện, thành phố. Nguồn cung cấp nước lớn nhất của Hòa Bình là sông Đà chảy qua các huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn với tổng chiều dài 151 km. Hồ sông Đà với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9.5 tỷ m 3 ngoài nhiệm vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình còn có nhiệm vụ chính là điều tiết cung cấp nước cho vùng Đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra, Hòa Bình còn có 2 con sông lớn nữa là sông Bôi sông Bưởi cùng khoảng 1.800 ha ao hồ, đầm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là nơi trữ nước, SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa điều tiết nước nuôi trồng thuỷ sản tốt. Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm ở Hoà Bình cũng có trữ lượng khá lớn chủ yếu được khai thác để sử dụng trong sinh hoạt. Chất lượng nước ngầm ở Hoà Bình được đánh giá là khá tốt, không bị ô nhiễm. Đây là một tài nguyên quan trọng cần được bảo vệ khai thác hợp lý. - Tài nguyên rừng: diện tích rừng Hoà Bình đạt độ che phủ là 44% diện tích tự nhiên, tương đương 206,104 ha. Trong đó rừng tự nhiên 127.882 ha, rừng trồng 78.222 ha với nhiều loại gỗ, tre, bương, luồng; cây dược liệu quý như Dứa dại, Xạ đen, củ Bình Vôi… Ngoài các khu rừng phòng hộ, phần lớn diện tích rừng trồng thuộc các dự án trồng rừng kinh tế hiện nay đã đến kỳ khai thác tiếp tục được trồng mới mở rộng diện tích, hứa hẹn khả năng xây dựng các nhà máy chế biến quy mô lớn. - Tài nguyên khoáng sản: Hoà Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoáng sản đã được tổ chức khai thác như: Amiăng, than, nước khoáng, đá vôi… Đáng lưu ý nhất là đá, nước khoáng, đất sét có trữ lượng lớn. • Đá gabrodiaba trữ lượng 2.2 triệu m 3 . • Đá granit trữ lượng 8,1 triệu m 3 . • Đá vôi: trên 700 triệu tấn. • Sét 8,935 triệu m 3 . • Đôllomit, Barit, cao lanh có trữ lượng lớn, trong đó còn có một số mỏ chưa xác định rõ về trữ lượng. • Vàng xa khoáng. • Sắt: tổng trữ lượng khoảng 680 nghìn tấn. • Than đa: 982 nghìn tấn cấp C1. • Nước khoáng Kim Bôi. Ngoài ra còn có nhiều mỏ khoáng sản đa kim: đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimon, pyrit, photphorit . có trữ lượng ở các mức độ khác nhau. Thế mạnh về khoáng sản của tỉnh là đá để sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất ximăng, nước khoáng khai thác với quy mô công nghiệp. SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa - Tài nguyên du lịch thiên nhiên: Tỉnh Hoà Bình có tài nguyên du lịch tự nhiên rất phong phú, đa dạng, bao gồm các sông, hồ; suối nước khoáng, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Hoà Bình có hệ thống sông suối phong phú, với các sông lớn là sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi. Ngoài ra tỉnh còn có số lượng các hồ, đầm khá lớn, góp phần quan trọng cho việc điều hoà khí hậu trên địa bàn, đồng thời là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng. Có ý nghĩa nhất đối với du lịch Hoà Bình phải kể đến hồ Hoà Bình với diện tích mặt nước khoảng 10.000 ha. Với dung tích nước lớn hơn 40 đảo nổi trong hồ, đây là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ sản, du lịch tham quan, du lịch sinh thái. Nguồn nước khoáng phong phú cũng là thế mạnh đối với việc phát triển du lịch của Hoà Bình. Trong đó đáng kể nhất là suối nước khoáng Kim Bôi thuộc địa phận xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi. Cho đến nay, đã phát hiện được 3 điểm nước khoáng phân bố quanh rìa khối granit Kim Bôi là Mớ Đá, Quy Hoà, Sào Bảy thuộc hai nhóm nước khoáng Bicacbonat, Sunfat canxi nguồn gốc hoà tan. Các khu vực có đa dạng sinh học cao, có giá trị đối với phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Hoà Bình phải kể đến bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Pù Luông (chung với Thanh Hoá), Phu Canh, Ngọc Sơn, Vườn Quốc Gia Cúc Phương (chung với Ninh Bình Thanh Hoá), Vườn Quốc Gia Ba Vì (chung với Hà Tây) khu bảo tồn đất ngập nước lòng hồ Hoà Bình. - Tài nguyên du lịch nhân văn: có 158 di tích (mật độ 3,4 di tích /100 km 2 ) các loại được đưa vào danh mục di tích gồm có 80 di tích khảo cổ, 44 di tích lịch sử văn hoá 34 di tích thắng cảnh. Trong đó có 31 di tích đã được Bộ Văn Hoá - Thông tin công nhận cấp bằng xếp hạng, 6 di tích xếp hạng đặc biệt quan trọng đối với tỉnh. Địa bàn tỉnh Hoà Bình là nơi cư trú của 6 dân tộc anh em (Mường, Kinh, Thái, Tày, H'Mông, Dao), trong đó 69% là người dân tộc ít người. Đây là yếu tố tạo nên sự đa dạng, nét độc đáo của văn hoá các dân tộc ở Hoà Bình - sức hấp dẫn chủ yếu đối với khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Nét độc đáo của văn hóa các dân tộc SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa ít người Hoà Bình thể hiện qua hình thức quần cư kiến trúc nhà ở, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật múa hát, thi ca, trang phục, nghề thủ công truyền thống . Trên địa bàn tỉnh Hoà Bình hiện nay có một số bản làng khai thác phục vụ du lịch như bản Giang Mỗ - huyện Cao Phong (dân tộc Mường), bản Văn, bản Lác, Bản Tòng - huyện Mai Châu (dân tộc Thái) . 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 1.2.1. Kinh tế. - Tăng trưởng kinh tế: Trong giai đoạn 2001 - 2005, tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) của tỉnh đạt mức khá cao, bình quân 5 năm là 7,9 %/năm, cao hơn nhiều so với thực hiện giai đoạn 1996 - 2000 là 7,4%/năm xấp xỉ mục tiêu đề ra trong quy hoạch (phê duyệt năm 2001) là 8%/năm. Tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, các ngành kinh tế đều tăng trưởng khá ổn định. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ còn thấp so với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. Trong các năm 2006 - 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10,5%/năm. Bảng 1.1 : Tăng trưởng kinh tế theo ngành kinh tế Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2005 2007 Tốc độ tăng trưởng (%) 2001-2005 2006-2007 Tổng GDP- giá 1994 1.585,0 2.133,8 2.826,0 7,9 10,5 Nông lâm thuỷ sản 818,1 1.090,2 1.214,4 5,9 5,5 Công nghiệp, xây dựng 263,5 572,4 781,1 16,8 16,8 Dịch vụ 503,4 651,2 830,5 5,3 12,9 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình 2006, 2007. Bảng 1.2: Tăng trưởng kinh tế theo thành phần kinh tế. Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2005 2007 Tốc độ tăng trưởng (%) 2001-2005 2006-2007 Tổng GDP, giá 1994 1.580,5 2.313,8 2.826,0 7,9 10,5 SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa 1. Khu vực KT trong nước 1.577,4 2.283,4 2.771,8 7,7 10,2 Nhà nước 447,5 616,0 780,6 6,6 12,6 Tập thể 4,2 16,3 32,5 44,6 11,2 nhân cá thể 1.125,7 1.641,1 1.958,7 7,8 9,2 2. Khu vực có vốn ĐTNN 7,6 30,4 54,2 31,8 33,6 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình 2006, 2007. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp, đã có những cải thiện trong cơ cấu của từng ngành sản phẩm, cơ cấu thành phần kinh tế, xuất hiện những sản phẩm mới với công nghệ tiên tiến hơn trong công nghiệp, dịch vụ ; chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp cũng có những bước tiến nhất định. Về cơ cấu theo thành phần kinh tế, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm, khu vực kinh tế nhân vốn đầu nước ngoài tăng nhưng sự chuyển dịch còn chậm, tỷ trọng khu vực có vốn đầu nước ngoài còn quá nhỏ. Năm 2000, tỷ trọng kinh tế của khu vực kinh tế nhà nước là 30.4 %, nhưng đã giảm dần qua các năm năm 2005 là 28.2 %. Khu vực kinh tế nhân cá thể tăng mạnh trong tổng giá trị GDP, năm 2000 là 1256,1 tỷ đồng, năm 2005 là 2433,8 tỷ đồng đạt giá trị 3612,4 vào năm 2007. Bảng 1.3: Cơ cấu theo thành phần kinh tế. Chỉ tiêu 2000 2005 2007 Tổng GDP, tỷ đồng, giá thực tế 1.824,5 3.525,5 5.267,5 1. Khu vực kinh tế trong nước 1.816,7 3.471,7 5.175,6 Nhà nước 554,8 998,7 1.504,4 Tập thể 5,7 39,2 58,8 nhân cá thể 1.256,1 2.433,8 3.612,4 2. Khu vực có vốn ĐTNN 7,8 51,1 94,2 Cơ cấu % 100,0 100,0 100,0 1. Khu vực KT trong nước 99,6 98,5 98,2 SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Mai Hoa Nhà nước 30,4 28,3 28,2 Tập thể 0,3 1,1 1,1 nhân cá thể 68,8 69,1 68,5 2. Khu vực có vốn ĐTNN 0,4 1,5 1,8 Nguồn: Xử lý từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình 2006, 2007 1.2.2. Xã hội. - Dân số: Năm 2008, dân số Hoà Bình khoảng 830.000 người. Tốc độ tăng dân số chung tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2001 - 2005 khá thấp chỉ khoảng 1,01 %/năm; tuy nhiên trong các năm 2006 - 2007 tỷ lệ này tăng lên bình quân 1,19 %/năm. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh giảm từ 1,92% năm 2000 xuống còn 1,14% năm 2005 nhưng lại tăng lên 1,18% năm 2007. Bảng 1.4: Hiện trạng dân số tỉnh Hoà Bình Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2007 Tốc độ TT (%) 2001- 2005 2006- 2007 Dân số trung bình ngàn người 770,26 810,13 829,5 1,01 1,19 Mật độ dân số người/km 2 164 173 177 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,32 1,14 1,18 Dân số đô thị ngàn người 102,9 124,4 125,8 3,87 0,54 Tỷ lệ đô thị hoá % 13,4 15,4 15,2 Dân số nông thôn ngàn người 667,4 685,7 703,8 0,54 1,31 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình 2006, 2007. Phân bố dân cư: là tỉnh miền núi nhưng mật độ dân số Hoà Bình khá cao, khoảng 177 người/km 2 (năm 2007) (mật độ dân số cả nước năm 2008 là 260 người/km 2 ). Trên địa bàn tỉnh, địa phương có mật độ dân số cao nhất là thành phố Hoà Bình 643,4 ngườì/km 2 (tính riêng các phường nội thị khoảng 1.200 người/km 2 ), địa phương có mật độ dân số thưa nhất là huyện vùng cao Đà Bắc 64,0 người/km 2 , các huyện lớn đông dân như Kim Bôi 209.4 người/km 2 . Phân bố dân cư giữa khu vực thành thị (các phường nội thị thành phố Hoà Bình, các thị trấn trung tâm huyện lỵ) với khu vực nông thôn, giữa các huyện vùng thấp với SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B 10 [...]... dự án đầu vào lĩnh vực ngành nghề thu c danh mục A 10 3 7 7 Nguồn : Quyết định 03/2008/QĐ-UBND 3.2 Tình hình thu hút vốn đầu của doanh nghiệp trong nước phân bổ theo lãnh thổ Hoà Bình tách khỏi tỉnh Hà Sơn Bình từ năm 1991, trải qua gần 20 năm hình thành phát triển Tỉnh đã có những thành công trong việc thu hút vốn đầu tư, thu hút các doanh nghiệp trong ngoài địa bàn tỉnh thành lập tiến... 3.1.2 Các chính sách ưu đãi đầu Để tăng cường thu hút vốn đầu của các doanh nghiệp trong nước vào địa bàn tỉnh, ngày 25 tháng 11 năm 2002 Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ra quyết định số 31/2002/QĐ-UB về việc ưu đãi đầu thủ tục cấp giấy phép đầu đối với các dự án đầu trực tiếp nước ngoài, dự án đầu trong nước vào tỉnh Hoà Bình Nội dung của quyết định quy định về những ưu đãi mà nhà đầu trong. .. hơn nữa Cùng với các doanh nghiệp xây dựng một bộ mặt mới cho tỉnh, thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh của tinh 3 Tình hình thu hút vốn đầu từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình 3.1 Cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu của các doanh nghiệp trong nước tại tỉnh Hoà Bình 3.1.1 Về thủ tục hành chính SV: Phạm Ngọc Trâm Lớp: Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp 19 GVHD: ThS Trần Mai... tổng vốn đầu của thành phố Hoà Bình Lượng vốn đầu vào huyện bắt đầu tăng nhanh từ năm 2003, khi mà tỉnh ban hành nghị định 31 về ưu đãi đầu tư, các doanh nghiệp sẽ được miễn hoàn toàn thu thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm được miễn 50% thu thu nhập doanh nghiệp trong vòng 6 năm, được hưởng thu suất 20% 15% với những cơ sở kinh doanh được hình thành từ dự án mới cơ sở kinh doanh hình. .. Kinh tế đầu 47B Chuyên đề tốt nghiệp việc làm 4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 12 % GVHD: ThS Trần Mai Hoa 14,8 22,0 Nguồn niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình 2005, 2007 2 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hòa Bình 2.1 Vài nét về hoạt động đầu phát triển tại tỉnh Hoà Bình 2.1.1 Cơ chế chính sách hoạt động đầu của tỉnh Hoà Bình trong thời gian qua Trong giai... cho các nhà đầu tư, các nhà đầu khi tiến hành đầu vào địa bàn thành phố Các doanh nghiệp khi đầu vào địa bàn thành phố luôn được sự ủng hộ của Uỷ ban nhân dân thành phố, tạo điều kiện thu n lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu trong công tác giải phóng mặt bằng thu hồi đất, được những uu đãi của tỉnh về thu thu nhập doanh nghiệp, về tiền thu đất tiền hỗ hỗ trợ giải phóng mặt bằng 3.2.2 Tại các. .. hơn nữa của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp trong nước Do địa hình đồi núi, bị chia cắt nhiều, các nhà đầu nước ngoài e ngại khi đầu vào Hoà Bình những dự án có quy mô lớn Vì vậy, để có thể đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đã đề ra thì tỉnh cần phải thu hút doanh nghiệp trong nước vào đầu với những dự án vừa nhỏ, công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, bước đầu tạo tiền... tầng có nhiều doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời gian tới, đây chính là địa điểm sẽ thu hút được các doanh nghiệp, các nhà đầu tiến hành đầu vào địa bàn thành phố Hoà Bình, sẽ là động lực để thúc đẩy các vùng khác phát triển Thành phố Hoà Bình là một địa điểm đầu thu hút được rất nhiều các dự án đầu trên địa bàn tỉnh Từ chỗ, mỗi năm thành phố chỉ có vài dự... động 2.1.2 .Vốn cơ cấu nguồn vốn trong đầu phát triển tại tỉnh Hoà Bình Tình hình đầu phát triển tại tỉnh Hoà Bình trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến Tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư, nhờ đó vốn đầu phát triển trên địa bàn tăng khá nhanh, bình quân giai đoạn 2001 2007 đạt 29,2 %/năm (theo giá thực tế) Tỷ lệ vốn đầu so với GDP tăng từ 24,6% năm... phép đầu tư, tỉnh đã tiến hành cải cách, rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đầu Tất cả các dự án đầu trong nước, chủ đầu chỉ làm thủ tục (từ khâu tiếp xúc hình thành dự án, cấp giấy phép đầu tư) nhận kết quả tại Sở Kế hoạch Đầu tỉnh Hoà Bình Thủ tục cấp giấy phép đầu triển khai dự án được qui định như sau: 1/ Sở Kế hoạch Đầu là cơ quan đầu mối giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh . cơ sở để tôi chọn đề tài “ Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp . Kết cấu của chuyên. kê tỉnh Hoà Bình 2005, 2007 2. Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hòa Bình. 2.1. Vài nét về hoạt động đầu tư

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:59

Xem thêm: Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ít người Hoà Bình thể hiện qua hình thức quần cư và kiến trúc nhà ở, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật múa hát, thi ca, trang phục, nghề thủ công truyền thống... - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
t người Hoà Bình thể hiện qua hình thức quần cư và kiến trúc nhà ở, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật múa hát, thi ca, trang phục, nghề thủ công truyền thống (Trang 8)
Bảng 1.3: Cơ cấu theo thành phần kinh tế. - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế (Trang 9)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
huy ển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 9)
Bảng 1.4: Hiện trạng dân số tỉnh Hoà Bình - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Hiện trạng dân số tỉnh Hoà Bình (Trang 10)
Bảng 1.4: Hiện trạng dân số tỉnh Hoà Bình - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4 Hiện trạng dân số tỉnh Hoà Bình (Trang 10)
Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu lao động tỉnh Hoà Bình. - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.5 Một số chỉ tiêu lao động tỉnh Hoà Bình (Trang 11)
Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu lao động tỉnh Hoà Bình. - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.5 Một số chỉ tiêu lao động tỉnh Hoà Bình (Trang 11)
Bảng 1.6: Vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn. - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.6 Vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn (Trang 15)
Bảng 1.7: Ưu đãi đầu tư - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.7 Ưu đãi đầu tư (Trang 24)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tuy lượng vốn đầu tư cho lĩnh vực nông – lâm - thuỷ sản tăng mạnh - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
h ìn vào bảng trên ta thấy tuy lượng vốn đầu tư cho lĩnh vực nông – lâm - thuỷ sản tăng mạnh (Trang 40)
hình 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số DN - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
hình 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số DN (Trang 44)
Bảng 1.13: Cơ cấu nguồn vốn qua các giai đoạn - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.13 Cơ cấu nguồn vốn qua các giai đoạn (Trang 46)
Nhìn vào bảng số liệu thống kê thì nguồn vốn trong nước vẫn chiếm vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
h ìn vào bảng số liệu thống kê thì nguồn vốn trong nước vẫn chiếm vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh (Trang 47)
Bảng 1.14: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ 1991-2005 - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.14 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ 1991-2005 (Trang 50)
Bảng 1.15: Cơ cấu theo ngành kinh tế - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.15 Cơ cấu theo ngành kinh tế (Trang 51)
Bảng 1.15: Cơ cấu theo ngành kinh tế - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.15 Cơ cấu theo ngành kinh tế (Trang 51)
Bảng 1.1 6: Số lao động có việc làm qua các năm - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 6: Số lao động có việc làm qua các năm (Trang 52)
Bảng 2.1: Dự báo huy động vốn đầu tư - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Dự báo huy động vốn đầu tư (Trang 62)
Bảng 2.2. Danh mục các dự án gọi vốn đầu tư - Tình hình thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước vào tỉnh Hoà Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2. Danh mục các dự án gọi vốn đầu tư (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w