Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Chi Nhánh Công ty TNHH Công Nghệ Việt Thành
Trang 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổ chức công tác kế toán là một trong các mặt quan trọng được các doanh nghiệp quan tâm để kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp một cách thường xuyên và liên tục. Tổ chức công tác kế toán tốt thì đều có cơ hội phát huy tốt hơn thế mạnh và giảm thiểu tối đa những yếu kém trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Nhận thấy được tầm quan trọ ng đó em quyết định chọn đề tài : “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Chi Nhánh Công ty TNHH Công Nghệ Việt Thành”. 2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đi sâu vào việc phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán tại chi nhánh Công Ty TNHH Công Nghệ Việt Thành. Qua việc phân tích sẽ giúp chúng ta thấy được những mặt mạnh, những nguyên nhân còn tồn tại để từ đó đưa ra các đề xuất nhằm góp phầ n hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở chi nhánh. Tổ chức công tác kế toán tốt sẽ cung cấp thông tin phù hợp, hữu ích cho từng đối tượng sử dụng thông tin, đáp ứng được việc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt được nhu cầu thông tin của từng đối tượng sử dụng thông tin. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử d ụng những phương pháp cụ thể như sau: ¾ Phương pháp so sánh ¾ Phương pháp phân tích ¾ Phương pháp tổng hợp 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Mục tiêu nghiên cứu : - Phản ánh tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại chi nhánh công ty. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại chi nhánh công ty TNHH Công Nghệ Việt Thành. Trang 2 • Phạm vi nghiên cứu : - Thời gian nghiên cứu : Các tài liệu và số liệu của Chi Nhánh Cơng Ty TNHH Cơng Nghệ Việt Thành trong các năm: năm 2007, năm 2008 và năm 2009. - Khơng gian nghiên cứu : Chi nhánh Cơng Ty TNHH Cơng Nghệ Việt Thành 5. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đi sâu vào việc phân tích tình hình thực tế để thấy rõ được những thành tựu và những hạn chế trong việc tổ chức cơng tác kế tốn. Đề xuất các giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tạ i chi nhánh cơng ty TNHH Cơng Nghệ Việt Thành nhằm cung cấp những thơng tin thực sự bổ ích cho việc ra những quyết định điều hành cơng ty của Ban Giám Đốc. 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH CƠNG NGHỆ VIỆT THÀNH CHƯƠNG 3 : HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CHI NHÁNH CƠNG TY TNHH CƠNG NGHỆ VIỆT THÀNH Trang 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN 1.1.1, Khái niệm đơn vị kế tốn. [11] Đơn vị kế tốn có thể hiểu là một thực thể kế tốn. Một thực thể kế tốn là bất kỳ một đơn vị kinh tế kiểm sốt nguồn vốn và tham gia vào các hoạt động kinh tế .Mỗi cá nhân có thể là một thực thể kế tốn.Một đơn vị bất kể được tổ chức như một doanh nghiệp, một cơng ty là một thực thể kế tốn.Các cơ quan của Nhà nước cũng như tất cả các câu lạc bộ hay tổ chức khơng thu lợi nhuận là một thực thể kế tốn. Như vậy, đơn vị kế tốn gồm tất cả các tổ chức cá nhân kiểm sốt nguồn vốn và tham gia vào các hoạt động kinh tế ở mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế có thể là t ổ chức có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ , kể cả tổ chức khơng có tư cách pháp nhân lẫn thể nhân. 1.1.2, Khái niệm về tổ chức cơng tác kế tốn. [12] Tổ chức cơng tác kế tốn là một trong những nội dung thuộc về tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Tổ chức cơng tác kế tốn một cách thích ứng với điều kiện về qui mơ, về đặc điểm tổ chứ c sản xuất kinh doanh cũng như gắn với những u cầu quản lý cụ thể tại doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý tại doanh nghiệp. Với chức năng thơng tin và kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp một cách thường xun, nhanh nhạy và có hệ thống nên tổ chức cơng tác kế tốn là một trong các mặt quan trọng được các doanh nghiệp quan tâm. Tổ chức cơng tác kế tốn khơng đơn thuần là tổ chức một bộ phận quản lý trong doanh nghiệp, mà nó còn bao hàm cả tính nghệ thuật trong việc xác lập các yếu tố, điều kiện cũng như các mối liên hệ qua lại các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kế tốn, bảo đảm cho kế tốn phát huy tối đa các chức năng vốn có của mình. Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệ p trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trường, ngồi việc tn thủ các ngun tắc chung của khoa học tổ chức, còn phải gắn với đặc thù của hạch tốn kế tốn vừa là mơn khoa học, vừa là nghệ thuật ứng dụng để Trang 4 việc tổ chức đảm bảo được tính linh hoạt, hiệu quả và đồng bộ nhằm đạt tới mục tiêu chung là tăng cường được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.3, Nội dung tổ chức công tác kế toán. [12] Tổ chức công tác kế toán bao gồm : Tổ chức vận dụng các chính sách, chế độ thể lệ về kế toán được qui định, các qui tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận; Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán; Tổ chức vận dụng các công việc kế toán để tập hợp phân loại, xử lí và tổng hợp các thông tin cần thiết; Tổ chức bộ máy kế toán; Tổ chức trang bị các phương tiện, thiết bị tính toán; Tổ chức kiểm tra kế toán ( hoặc kiểm toán); Tổ chức vận dụ ng các chính sách, chế độ, thể lệ về kế toán. Tổ chức vận dụng các chính sách, chế độ, thể lệ về kế toán được qui định, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận là vấn đề quan trọng nhằm xác định chính sách về kế toán trong doanh nghiệp. Chính sách về kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định chung trên cơ sở vận dụng một cách phù hợp với đi ều kiện cụ thể của mình như vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, mặt khác nó đề ra những phương pháp cụ thể mà kế toán cần phải thực hiện một cách nhất quán trong quá trình cung cấp thông tin. Tổ chức hệ thống chứng từ, sổ kế toán và báo cáo kế toán: Công tác kế toán ở bất kỳ đơn vị nào bao giờ cũng bao gồm các giai đoạn c ơ bản: Lập chứng từ, ghi sổ và lập các báo cáo tài chính và quản trị. Tổ chức hệ thống chứng từ (có tính chất bắt buộc và hướng dẫn) phù hợp với tính đa dạng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý và nhanh chóng vừa đả m bảo nguồn thông tin ban đầu quan trọng, vừa là cơ sở kiểm tra và ghi sổ được nhanh chóng. Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của đơn vị có tác dụng quan trọng để phân loại, xử lý và tổng hợp thông tin được nhanh chóng chính xác. Dựa vào số liệu đã phản ánh trên các sổ kế toán để lập các báo cáo tài chính theo qui định chung cũng như l ập các báo cáo nội bộ biểu hiện kết quả của công tác kế toán. Tổ chức hệ thống báo cáo phản ánh được toàn diện các mặt hoạt động của đơn vị và đáp ứng được nhu cầu thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau là căn cứ để đánh giá chất lượng công tác kế toán của đơn vị. Tổ chức vận dụng các công việc kế toán: Để thực hiện được công tác k ế toán cần thiết phải sử dụng đồng thời các công việc: Chứng từ kế toán, đối ứng tài khoản, tính Trang 5 giá và cân đối, tổng hợp cân đối. Vận dụng các cơng việc này vào điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp để hạch tốn các nội dung cụ thể phù hợp với chính sách về kế tốn doanh nghiệp nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết, được biểu hiện khơng chỉ trình độ khoa học mà còn là trình độ ứng dụng. ”Kế tốn là ngơn ngữ của kinh doanh” - cần hiểu kế tốn ở 2 giác độ: Thơng tin của kế tốn ph ải được cung cấp từ những cơng việc khoa học và những cơng việc này đã được vận dụng một cách thích ứng với mơi trường, điều kiện mà hoạt động kinh doanh đã diễn ra. Nói cách khác một câu nói nào đó có thể hiểu được thì trước hết thì nó cần phải có đầy đủ các yếu tố cấu thành một câu, và nội dung câu nói phải phù hợp với trình độ nhận thức mà người tiếp nhận nó. T ổ chức vận dụng các cơng việc kế tốn hồn tồn có ý nghĩa tương tự như vậy. 1.1.4, Ý nghĩa của việc tổ chức cơng tác kế tốn. [12] Tổ chức cơng tác kế tốn là việc tổ chức bộ máy kế tốn, tổ chức vận dụng các phương pháp của kế tốn, vận dụng các chế độ, các thể lệ, các qui định của nhà nước. Tổ chức tốt cơng tác kế tốn có ý nghĩa trong việc đánh giá tính hi ệu quả của sự vận hành bộ máy kế tốn, tổ chức vận dụng các phương pháp của kế tốn. Tổ chức khoa học và hợp lý cơng tác kế tốn có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện cung cấp thơng tin kinh tế kịp thời, chính xác phục vụ cho lãnh đạo và quản lý kinh doanh, thể hiện được hết chức năng của kế tốn, phát huy đầy đủ vai trò của hạch tốn kế tốn trong quản lý kinh tế tài chính ở đơn vị. 1.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN Ở DOANH NGHIỆP. 1.2.1, Các hình thức tổ chức bộ máy kế tốn doanh nghiệp. [12] Bộ máy kế tốn của một doanh nghiệp là tập hợp những người làm kế tốn tại doanh nghiệp cùng với các phương tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính tốn xử lý tồn bộ thơng tin liên quan đến cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu t ổng hợp, cung cấp những thơng tin kinh tế về các hoạt động của đơn vị. Vấn đề nhân sự để thực hiện cơng tác kế tốn có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong tổ chức kế tốn của doanh nghiệp. Tổ chức nhân sự như thế nào để từng người phát huy được cao nhất sở trường của mình, đồng thời tác động tích cực đến những bộ phận hoặc người khác có liên quan là m ục tiêu của tổ chức bộ máy kế tốn. Trang 6 Tổ chức bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào qui mô, vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý cũng như vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Nội dung của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm: Hình thức tổ chức phân công bổ nhiệm, kế hoạch công tác và vai trò của kế toán trưởng. Tùy theo quy mô và đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý c ủa doanh nghiệp mà tổ chức bộ máy được thực hiện theo các hình thức sau: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung: Là hình thức tổ chức mà toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp được tiến hành tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp. Ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý và tiến hành công tác kế toán. Ưu điểm: Là tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại, bộ máy kế toán ít nhân viên nhưng cũ ng đảm bảo được việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán: Là hình thức tổ chức mà công tác kế toán không những được tiến hành ở phòng kế toán doanh nghiệp mà còn được tiến hành ở những bộ phận khác như phân xưởng hay đơn vị sản xuất trực thuộc doanh nghiệp. Công việc k ế toán ở những bộ phận khác do bộ máy kế toán ở nơi đó đảm nhận từ công việc kế toán ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp một số hoặc tất cả các phần hành kế toán và lập báo cáo kế toán trong phạm vi của bộ phận theo qui định của kế toán trưởng. Phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện tổ ng hợp số liệu từ báo cáo ở các bộ phận gửi đến, phản ánh các nghiệp vụ có tính chất chung toàn doanh nghiệp, lập báo cáo theo quy định của nhà nước đồng thời thực hiện việc hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán của các bộ phận. Hình thức kế toán này được vận dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy mô lớn - liên hợp sản xuất kinh doanh. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tậ p trung vừa phân tán: Là hình thức tổ chức bộ máy kết hợp hai hình thức tổ chức trên, bộ máy tổ chức theo hình thức này Trang 7 gồm phòng kế toán trung tâm của doanh nghiệp và các bộ phận kế toán và nhân viên kế toán ở các bộ phận khác. Phòng kế toán trung tâm thực hiện kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan toàn doanh nghiệp và các bộ phận khác không tổ chức kế toán, đồng thời thực hiện tổng hợp các tài liệu kế toán từ các bộ phận khác có tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáo chung toàn đơn vị, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, kiể m tra kế toán toàn đơn vị. Các bộ phận kế toán ở các bộ phận khác thực hiện công tác kế toán tương đối hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở bộ phận đó theo sự phân công của phòng kế toán trung tâm. Các nhân viên kế toán ở các bộ phận có nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán này thường phù hợp với những đơn vị có qui mô lớn nhưng các bộ phận phụ thuộc có sự phân cấp quản lý khác nhau thực hiện công tác quản lý theo sự phân công đó. Tóm lại để thực hiện đầy đủ chức năng của mình, bộ máy kế toán của doanh nghiệp phải được tổ chức khoa học, hợp lý, chuyên môn hóa, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời cũng phải phù hợp việc tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như trình độ quản lý của doanh nghiệp. Nội dung hạch toán tại một doanh nghiệp bao gồm nhiều phần hành cụ thể phải được phân công cho nhiều người thực hiện. Mỗi người thực hiện một số phần hành nhấ t định dưới sự điều khiển chung của kế toán trưởng. Các phần hành kế toán có mối liên hệ với nhau nên việc phân công cần đảm bảo tính khoa học và có sự tác động qua lại để cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ kế toán của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp thường tổ chức thành các phần hành sau: • Phần hành kế toán lao động - tiền lương. • Phần hành kế toán vật liệu - tài sả n cố định. • Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. • Phần hành kế toán thanh toán. • Phần hành kế toán tổng hợp (các phần hành kế toán còn lại và lập báo cáo kế toán). Xây dựng kế hoạch công tác là biện pháp quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện các phần hành kế toán được trôi chảy một cách thuận lợi, qua đó sẽ kiểm tra được tiến Trang 8 độ thực hiện và điều chỉnh, phối hợp công việc một cách nhanh chóng để tăng cường được năng suất và hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán. Kế toán trưởng là chức danh nghề nghiệp được nhà nước qui định. Kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn bộ công tác hạch toán trong doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò kế toán trong công tác quản lý nên kế toán trưởng có vị trí quan trọ ng trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Kế toán trưởng không chỉ là người tham mưu mà còn là người kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp, trước hết là các hoạt động tài chính. Thực hiện tốt vai trò kế toán trưởng chính là làm cho bộ máy kế toán phát huy được hiệu quả hoạt động, thực hiện các chức năng vốn có của kế toán. Tổ chức trang bị các phương tiện thiết bị tính toán: Việc trang bị các phương ti ện, thiết bị tính toán hiện đại giúp cho việc xử lý số liệu của kế toán trở nên nhanh chóng, tiết kiệm được nhiều công sức. Hiện nay việc tin học hóa công tác kế toán không chỉ giải quyết được vấn đề xử lý thông tin và cung cấp thông tin được nhanh chóng, thuận lợi, mà nó còn làm tăng năng suất lao động của bộ máy kế toán một cách đáng kể, tạo cơ sở để tiến hành tinh giản b ộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động. Tin học hóa công tác kế toán đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết về mặt chuyên môn: Thiết lập mẫu chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp với việc thu nhận và xử lý thông tin của máy, thiết kế các loại sổ sách để có thể cài đặt và in ấn được dễ dàng, nhanh chóng; bố trí nhân sự phù hợp với việc sử dụng máy, thực hi ện kỹ thuật nối mạng của hệ thống máy được sử dụng trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc cung cấp số liệu lẫn nhau giữa cá bộ phận có liên quan… 1.2.2, Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán. [4] Theo chương III của luật kế toán có quy định: Ðiều 48. Tổ chức bộ máy kế toán: Đơn vị kế toán phải tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc thuê làm kế toán, đơn vị kế toán phải bố trí người làm kế toán trưởng. Trường hợp đơn vị kế toán chưa bố trí được người làm kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán hoặc thuê người làm kế toán trưởng (sau đây kế toán trưởng và người phụ trách kế toán gọi chung là kế toán trưởng). Trường hợp cơ quan, doanh nghiệp có đơn vị kế toán c ấp trên và đơn vị kế toán cấp cơ sở thì tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật. Trang 9 Ðiều 49. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán : Tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng theo đúng tiêu chuẩn, điều kiện quy định , quyết định thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán và chịu trách nhi ệm về hậu quả do những sai trái mà mình gây ra. Ðiều 50. Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của người làm kế toán: Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn :Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán. Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán. Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật v ề kế toán, thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ phải có trách nhiệm bàn giao công việc kế toán và tài liệu kế toán cho người làm kế toán mới. Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán. Ðiều 51. Những người không được làm kế toán : Gồm người chưa thành niên; người bị h ạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải đưa vào c sở giáo dục, c sở chữa bệnh hoặc bị quản chế hành chính. Người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết định của Tòa án; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội về kinh tế, về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích. Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người có trách nhiệm quản lý điều hành đơn vị kế toán, kể cả kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán là doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợp tác xã, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà n ước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. Thủ kho, thủ quỹ, người mua, bán tài sản trong cùng một đơn vị kế toán là doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợp tác xã, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. 1.2.3, Vai trò và trách nhiệm của kế toán trưở ng doanh nghiệp. [4] Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán theo quy định. Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có Trang 10 sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ngoài nhiệm vụ quy định còn có nhiệm vụ giúp người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán giám sát tài chính tại đơn vị kế toán. Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán, trường hợp có đơn vị k ế toán cấp trên thì đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán trưởng cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ. Trường hợp đơn vị kế toán cử người phụ trách kế toán thay kế toán trưởng thì người phụ trách kế toán phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Ðiều 50 của Luật kế toán và phải thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định cho kế toán trưở ng. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng: Kế toán trưởng phải có các tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 1 Ðiều 50 của Luật kế toán, có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ bậc trung cấp trở lên, thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán bậc trung cấp. Người làm kế toán trưởng phải có chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng. Chính phủ quy định cụ thể tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng phù hợp với từng loại đơn vị kế toán. Trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng: Kế toán tr ưởng có trách nhiệm: Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị kế toán; tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định, lập báo cáo tài chính. Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán. Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ ch ức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, ngoài các quyền đã quy định còn có quyền: Có ý kiến bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ; yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung cấp đầy đủ, kịp th ời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của kế toán trưởng; bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của người ra quyết định; báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong đơn vị; trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo cáo lên cấp trên [...]... tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay SƠ ĐỒ 1.6: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Ghi... số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp; Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì phải thực hiện các quy định về sổ kế toán Sau khi khóa sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán năm Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán vào... điểm của từng hình thức kế toán trong xử lý thông tin Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán : Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập; đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán; Sổ kế toán phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán phải chính xác, trung... Loại 3 Tài sản giảm Chi phí tăng Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu Loại 4 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ Doanh thu tăng, tăng tài sản Nguồn : Sơ đồ hạch toán kế toán theo từng loại tài khoản- Nguyên lý kế toán [3] Trang 20 Tùy theo từng doanh nghiệp sẽ xây dựng quy trình hạch toán chi tiết cho : Kế toán tiền mặt ; Kế toán tiền gửi; Kế toán tiền vay ; Kế toán các khoản phải thu; Kế toán các khoản phải... kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 90 ngày; Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định Trang 36 Đối với các loại doanh nghiệp khác : Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối... vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 45 ngày; Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định; Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm: Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết... trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Sơ đồ 1.6) Hàng ngày, kế toán căn cứ... THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại NHẬT KÝ – SỔ CÁI Sæ, thÎ Sổ, thẻ kế kÕ to¸n toántiÕt chi chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chi u, kiểm tra 1.5.3.3, Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ [7] Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng... có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổ cái; Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ 1.4) Trang 27 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại... kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán: Nhật ký - Sổ cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Trình tự ghi sổ kế toán . toán tại chi nhánh công ty. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại chi nhánh công ty TNHH Công Nghệ Việt Thành. Trang. em quyết định chọn đề tài : Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Chi Nhánh Công ty TNHH Công Nghệ Việt Thành . 2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA