1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN8 (TIẾT 107-108)

5 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn:24/2 Ngày dạy:4/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 107 Tập làm văn: ƠN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Cùng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận. -Nâng cao một bước kỹ năng đọc-hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận. 1.Kiến thức: -Khái niệm luận điểm. -Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. 2.Kỹ năng: -Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm. -Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta? Cho biết luận điểm chính của văn bản? 2.Cho biết các cách thực hiện hành động nói? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. ƠN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. I.Khái niệm luận điểm. 1.Luận điểm là gì? *H trình bày . . . *G chốt lại: Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. -Ý đúng: C 2. *H trình bày . . . *G chốt lại: văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) -Luận điểm xuất phát : Nhân dân ta rất yêu nước. -Các luận điểm triển khai: +Từ xa xưa, trong lòch sử, nhân dân ta đã rất yêu nước. +Ngày nay, đồng bào ta cũng rất yêu nước. +Để phát huy truyền thống yêu nước thì chúng ta phải thực hiện bằng hành động vào công cuộc cứu nước. A. Tìm hiểu chung. 1. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 2.Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống (luận điểm chính, luận điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. 3.Các luận điểm vừa được sắp xếp theo một trình tự hợp lý và liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau B. Luyện tập. -Nhận diện và phân tích luận điểm trong một số bài nghị luận đã học: khi vấn đề của cuộc sống được đặt ra mà chưa có lời giải đáp thì chưa phải là  Muốn làm sáng tỏ vấn đề thì luận điểm phải toàn diện, tập trung. II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: -Luận điểm cơ sở, xuất phát: Nhân dân ta có truyền thống u nước nồng nàn. -Sức mạnh của tinh thần u nước của nhân dân thể hiện ở các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm -Biểu hiện u nước qua các gương anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất. -Biểu hiện cụ thể, phong phú ở nhiều lĩnh vực: chiến đấu, học tập, sản xuất, . . . .trong chống Pháp. -Khơi gợi và khích lệ sức mạnh u nước vào cơng cuộc kháng chiến (luận điểm chính dùng để kết luận) 2. *H trình bày . . . *G chốt lại: -Luận điểm 1: Lý do cần phải dời đơ. -Luận điểm 2: Lý do coi thành Đại La là kinh đơ bậc nhất của đế vương mn đời. =>Cả hai chưa phải là luận điểm, mới là bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề. Nên các luận điểm được thể hiện: +Dời đơ là việc trọng đại của vua chúa, trên thuận 1 trời, dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, . . . (Luận điểm xuất phát) +Đinh, Lê khơng chịu dời đơ nên triều đại ngắn, trăm họ hao tổn, mn vât thích nghi. +Thành Đại La, xét về mọi mặt là kinh đơ mn đời. +Vậy , vua sẽ dời đơ ra đó (Luận điểm chính- kết luận) III. Mối quan hệ giửa các luận điểm trong bài văn 1 *H trình bày . . . *G chốt lại: -Hệ thống, mạch lạc, khơng trùng lặp, chồng chéo. -Có luận điểm chính (cái đích của vấn đề, kết luận của bài) có luận điểm phụ (Luận điểm xuất phát hay mở rộng) -Các luận điểm vừa phải bảo đảm: +Phân biệt với nhau (khơng trùng lặp) +Liên kết tương hỗ và phát triển hợp lý và chặt chẽ: luận điểm trước làm cơ sở cho luận điểm sau. Luận luận điểm, khi vấn đề được nhìn nhận theo một quan điểm nào đó và được trả lời thì đó mới là luận điểm. -Nhận diện và phân tích luận điểm chính, phụ trong một số bài nghị luận đã học: + Luận điểm thuộc tầng bậc cao nhất là luận điểm chính; +Để làm sáng tỏ luận điểm chính là các luận điểm phụ có thể thuộc các tấng bậc khác nhau. -Lựa chọn và sắp xếp những luận điểm phụ làm sáng tỏ luận điểm chính (cho trước) +Lựa chọn: tìm luận điểm làm sáng rõ luận điểm chính; +Sắp xếp: luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận. -Xây dựng hệ thống luận điểm cho một vấn đề nghị luận theo hướng: +Các luận điểm khơng được trùng lặp với nhau. +Các luận điểm khơng được sắp xếp theo tầng bậc rõ ràng; các luận điểm cùng tầng bậc được chia ra từ một căn cứ. +Các luận điểm phải có quan hệ lơ-gíc, đi từ dễ đến khó. điểm sau kế thừa luận điểm trước. II.Luyện tập. 1.aMB: Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn. b.TB:- Nguyễn Trãi người anh hùng cứu nước. - Nguyễn Trãi người anh hùng, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. c.KB: Nguyễn Trãi là tinh hoa, khí phách của dân tộc -Ca ngợi anh hùng Nguyễn Trãi là chúng ta đã rử mối hận nghìn năm. 2.a.Luận điểm: Giáo dục là chìa khóa tương lai. b Giáo dục. . . giải phóng con ngườitác dụng điều chỉnh dân số đảo tạo thế hệ trẻ . . .tương lai. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1. Củng cố: Thông qua bài tập 2.Hướng dẫn tự học: Sưu tầm một số bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:25/2 Ngày dạy:4/3 Lớp: 8 1,2,3 Tiết: 108 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm. -Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp 1.Kiến thức: -Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. -Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp. 2.Kỹ năng: -Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp. -Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. -Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, SGK, SGV -Hs: Soạn bài, SGK III.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định: Ss 8 1 Ss 8 2 Ss 8 3 HĐ2: Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là luận điểm? Trong bài văn nghị luận thì luận điểm được thể hiện như thế nào? 2.Các luận điểm trong văn nghị luận được sắp xếp như thế nào? HĐ3: Giới thiệu bài mới. HĐ4: Bài mới. VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A.Tìm hiểu chung. Trình bày luận điểm. . . 1.a *H trình bày . . . *G chốt lại: Đoạn văn 1: -Câu chủ đề: thật là chốn tụ hội…muôn đời. -Luận điểm: thành Đại La là nơi phù hợp nhất để làm kinh đô của các bậc đế vương muôn đời.  Câu chủ đề cuối đoạn văn  đoạn văn quy nạp. b. *H trình bày . . . *G chốt lại: Dựa vào câu chủ đề, ta có thể xác đònh luận điểm của đoạn văn. Kết luận: Một đoạn văn trình bày một luận điểm (Đồng bào . . . ngày trước). -Đoạn văn có câu chủ để=>diễn dịch =>Đoạn văn có thể được trình bày bằng cách quy nạp, diễn dòch hoặc song hành. -Câu chủ đề là câu có nội dung khái quát nhất và qua câu chủ đề chúng ta biết được luận điểm của đoạn văn. 2.a *H trình bày . . . *G chốt lại: Cách lập luận: -Lấy luận cứ: Nghò Quế thích chó và giở giọng chó với Chò Dậu; Sắp xếp luận cứ: Vợ chồng Nghò Quế thích chó, giở giọng chó, bù khú chuyện chó… -Trọng tâm của đoạn văn là vợ chồng Nghò Quế và loài chó. =>Quy nạp: bản chất chó đểu được hiện rõ.  Một đoạn văn có sức thuyết phục là đoạn văn có luận cứ, có lập luận rõ, chặt chẽ. B.Luyện tập. 1. *H trình bày . . . *G chốt lại: chuyển câu căn thành một luận điểm. a.Tránh lối viết dài dòng khó hiểu. b.Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. 2. *H trình bày . . . A. Tìm hiểu chung. 1. Nội dung của luận điểm trong đoạn văn nghị luận được thể hiện rõ ràng, chính xác, ngắn gọn trong câu chủ đề. 2.Các luận cứ đầy đủ, cần thiết phải được sắp xếp và tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm; lời văn dễn đạt trong sáng, có sức thuyết phục. 3.Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đoạn văn diễn dịch); có khi câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng (đoạn văn quy nạp. B. Luyện tập. -Phân tích cấu trúc (luận điểm, luận cứ) của một đoạn văn mẫu. Nhận xét về cách sắp xếp luận điểm, luận cứ (cách lập luận) của một đoạn văn. -Lập ý cho một đoạn văn trình bày luận điểm. -Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm theo phương pháp *G chốt lại: Luận điểm: Tế Hanh là một ngừoi rất tinh . -Luận cứ: ghi được nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương vào thơ ca. -Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới mờ, âm thầm mà gần gũi. -Lập luận tăng tiến 3. *H trình bày . . . *G chốt lại: viết đoạn văn ngắn trình bày luận điểm. 4. *H trình bày . . . *G chốt lại: -Luận cứ 1:Mục đích văn giải thích người đọc dễ hiểu -Luận cứ 2:Giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ hiểu. -Luận cứ 3:Ngược lại càng khó hiểu thì người đọc càng khó hiểu -Luận cứ 4:Nên giải phải dễ hiểu. -Luận cứ 5:Viết dễ iểu là ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, kèm theo chứng minh. diễn dịch. -Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm theo phương pháp quy nạp. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1. Củng cố: Thơng qua bài tập. 2. Hướng dẫn tự học: Tìm một số đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm mẫu phân tích. -Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp hoặc ngược lại. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Bàn luận về phép học. 4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 03/11/2014, 16:00

w