1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap soang anh sang cho hs on thi dai hoc

4 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 581 KB

Nội dung

Câu3:Đặt một bản mặt song song trên đường đi của ánh sáng phát ra từ một trong hai nguồn kết hợp có bước sóng  =0,6 m để tạo ra sự dời của hệ vân giao thoa.. Góc ló của tia màu đỏ bằng

Trang 1

PHAN VĂN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TD-VP

BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG SỐ 3

Câu1:Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6 m chiếu vào hai khe hẹp cách nhau a = 1mm, D = 1m Đặt trước khe S1 một bản thuỷ tinh hai mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12 m Vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển như thế nào trên màn?

A về phía S13mm B về phía S2 2mm C về phía S1 6mm D về phía S2 3mm

Câu2:Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S1 một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x0 = 3mm Bản song song có độ dày bao nhiêu?

A e = 2,5m B e = 3m C e = 2m D e = 4m.

Câu3:Đặt một bản mặt song song trên đường đi của ánh sáng phát ra từ một trong hai nguồn kết hợp có bước sóng

=0,6 m để tạo ra sự dời của hệ vân giao thoa Ta thấy hệ vân dời 3,2 vân biết chiết suất của bản là n = 1,6 Hãy cho biết bản

dày bao nhiêu?

Câu4: Hai nguồn sáng kết hợp trong một thí nghiệm giao thoa được tạo thành nhờ hai khe mảnh F1 và F2 song song nhau đặc cách đều một nguồn khe S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Khoảng cách F1F2 = 1mm và khoảng cách từ S đến F1F2 bằng 1m Hình ảnh giao thoa được quan sát trên một màn E song song và cách F1F2 một khoảng 1,4m, vân sáng trung tâm ở tại vị trí C và khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,7mm Người ta đặt sát khe F1, vào giữa khe F1 và màn, một bản mặt song song bề dày e = 1,2μm, chiết suất n = 1,6 Muốn đưa vân sáng trung tâm vào vị trí C như cũ, phải dịch chuyển nguồn khe S theo phương vuông góc với đường trung trực của F1F2 một đoạn bao nhiêu?

A 0,60 mm B 0,68 mm C 0,72 mm D 0,80 mm

Câu5:Cho hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng a = 5mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m Quan sát vân giao thoa trên màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm Người ta đặt thêm một bản mặt song song L có chiết suất n = 1,50 và độ dày e = 1mm trên đường đi của chùm tia sáng xuất phát từ S1 đến màn Khi thay bản mặt L bằng một bản mặt song song L' có cùng độ dày, chiếc suất n', người ta thấy vân sáng trung tâm dịch thêm một đoạn 8mm so với khi có L Tính chiết suất n' của L'

A 4/3 B 1,40 C 1,52 D 1,60

Câu6:Đặt một bản song song trên đường đi của ánh sáng phát ra từ một trong hai nguồn kết hợp có bước sóng o=0,6m

để tạo ra sự dời của hệ vân giao thoa Ta thấy hệ vân dời 3,2 vân Biết chiết suất bản là n=1,6 hãy cho biết hệ vân dời theo chiều nào và bản dày bao nhiêu.

Câu7:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách 2 khe là 3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m.Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m.Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát được trên màn là bao nhiêu?

A 0,4mm B 0,3m C 0,4mm D 0,3mm.

Câu8:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe F1F2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5mm; khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp 7,2mm Nếu đặt ngay sau hai khe sáng hai bản mỏng phẳng có hai mặt song song có bề dày e1 =

10m , e2 = 15m; chiết suất n1 = 1,5 ; n2 = 4

3 Vị trí vân sáng bậc 5 và độ dịch chuyển của hệ vân:

A.x5= 6mm; x= 0mm B.x5= 6mm; x= 1,5mm C.x5= 3mm; x= 3mm D.x5= 3mm; x= 1,5mm Câu9: Cho một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi giổng nhau bán kính10cm, chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính đối với tia

đỏ và tia tím lần lượt là 1,60 và 1,69 Để cho tiêu điểm ứng với các tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với các tia màu đỏ người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói trên với một thấu kính phân kỳ có hai mặt giống nhau và cùng có bán kính là 10cm, nhưng thấu kính phân kỳ này làm bằng một loại thủy tinh khác Hệ thức liên hệ giữa chiết suất của thấu kính phân kỳ đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ là :

A nt = nđ + 0,09 B nđ = nt + 0,09 C nđ = nt - 0,09 D nt = nđ + 0,9

Câu 10: Một tia sáng trắng chiếu vuông góc tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=6 o Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ và tím lần lượt là nd=1,64; nt=1,68 Sau lăng kính đặt một màn M song song với mặt bên của lăng kính cách nó L=1,2m (hình vẽ bên).

a) Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tím sau khi ra khỏi lăng kính:

A 42.10 -4 rad B 42.10 -5 rad C 0,24 o D.0,042 o

b) Chiều dài quang phổ thu được trên màn là:

Câu 11: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang

A = 45 0 , dưới góc tới i1 = 30 0 Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5 Góc ló của tia màu đỏ bằng

Câu 12: Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng Biết góc lệch của tia sáng màu vàng là cực tiểu Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là nv = 1,52 và màu tím nt = 1,54 Góc ló của tia màu tím bằng

M Đ T L A

Trang 2

PHAN VĂN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TD-VP

Câu 13: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất nv = 1,5 đối với ánh sáng vàng Xác định bán kính R của thấu kính

Câu 14: Chiếu một chùm ánh sáng mặt trời hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt nước dưới góc tới i = 60 0 Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343 Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tímlà

Câu 15: Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới i = 60 0 Chiều cao lớp nước trong bể là h = 1m Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 ; đối với ánh sáng đỏ là 1,33 Tính chiều rộng của dải quang phổ dưới đáy bể

Câu 16: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m Trên màn E ta thu được hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là

A 4,0 0 ; B 5,2 0 ; C 6,3 0 ; D 7,8 0

Câu 17: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang,gần góc triết quang Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m Trên màn E ta thu được hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là

Câu 18:Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang,gần góc triết quang Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là

Câu 19:Chọn phát biểu Đúng Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng

A xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí C chỉ xảy ra với chất rắn

D là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh B chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng

Câu 20:Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?

A Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí C Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng

B Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn D Khi nung nóng chất rắn.

Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây?

A Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ

B Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ

C Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối

D Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu.

Câu 22:Quang phổ vạch được phát ra khi nào?

A Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí C Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn

D Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp B Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí

Câu 23:Chọn câu Đúng Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho:

A chính chất ấy C thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy

B thành phần hoá học của chất ấy D cấu tạo phân tử của chất ấy.

Câu 24:Chọn câu Đúng Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:

A sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều C Sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ

B sự chuyển một vạch sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ D Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ Câu 25:Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó

B Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau

C Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau

D Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ

Câu 26:Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

A) Cùng bản chất là sóng điện từ;

B) Tia hồng ngoại của bước sóng nhỏ hơi tia tử ngoại;

C) Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh;

D) Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.

Chúc các em hc tt

Trang 3

PHAN VĂN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TD-VP

Ngày đăng: 03/11/2014, 11:00

w