1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 9 (Tiết 9-100)

8 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 15/01 Ngày dạy:01/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 98 Ngữ văn: KHỞI NGỮ A.Mức độ cần đạt: -Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu . -Biết đặt câu có khởi ngữ 1. Kiến thức: -Đặc điểm của khởi ngữ -Công dụng của khởi ngữ 2.Kỹ năng: -Nhận diện khởi ngữ ở trong câu . -Đặt câu có khởi ngữ. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1 : Ổn định: HĐ 2 : Kiểm tra bài cũ 1’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu các luận điểm về đọc sách? 3.Em hãy nêu phương pháp đọc sách có hiệu quả nhất? HĐ 3 : Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4 : Bài mới 42’: KHỞI NGỮ Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 20’: Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1. *H trình bày: *G chốt lại: a. Còn anh, b. Giàu, c. . . .Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, =>Là khởi ngữ A. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của khởi ngữ : -Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Trước khởi ngữ thường có thể thêm các từ như về, đối với . 2. Vị trí của khởi ngữ? *H trình bày: *G chốt lại: 3. Vị trí của khởi ngữ? *H trình bày: *G chốt lại: thành phần câu đứng trước CN trong câu. 4. Công dụng của khởi ngữ? *H trình bày: *G chốt lại: Nêu sự việc, đối tượng bàn tới trong câu 5. Trước khởi ngữ có thể them các từ nào? *H trình bày: *G chốt lại: Trước khởi ngữ thường có thể thêm các từ như về, đối với . B. Luyện tập 22’: 1. *H trình bày: *G chốt lại: Khởi ngữ trong các câu: a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu 2. *H trình bày: *G chốt lại: a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. - Làm bài, thì anh ấy cẩn thận lắm. b. Hiểu, thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải được. - Hiểu, thì tôi hiểu rồi , nhưng giải thì tôi chưa giải được 3. Bài tập bổ sung. *H trình bày: *G chốt lại: Khởi ngữ quan hệ trực tiếp với các từ ngữ sau: -Ông không thích nghĩ ngợi như thế. -Xây dựng phục dịch, gánh gạch, đập đá. 2.Công dụng của khởi ngữ : nêu lên đề tài được nói đến trong câu. B. Luyện tập: 1.Nhận diện khởi ngữ 2.Chuyển câu không có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ : D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nêu đặc điểm của khởi ngữ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Phép phân tích và tổng hợp 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 16/01 Ngày dạy:04/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 99 Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A.Mức độ cần đạt: -Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích ,tổng hợp khi làm văn nghị luận . 1. Kiến thức: -Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận . 2.Kỹ năng: -Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản nghị luận . B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1 : Ổn định: HĐ 2 : Kiểm tra bài cũ 5’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ? 3. Nêu công dụng của khởi ngữ? HĐ 3 : Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4 : Bài mới 40’: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 40’: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm bài tập. 1. Văn bản nêu những dẫn chứng nào về trang phục? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Sử dụng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm đó? *H trình bày: *G chốt lại: -Hiện tượng ăn mặc không đồng bộNêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề đồng bộ. - Hiện tượng ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung “công cộng” và hoàn cảnh riêng “công việc, sinh hoạt”. -Ăn mặc phù hợp với đạo đức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng. => Hai nguyên tắc ăn mặc : Đồng bộ và chỉnh tề 2. Thế nào phép lập luận phân tích? *H trình bày: *G chốt lại: Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để nêu ra các dẫn chứng 3. Văn bản đã dùng phép lập luận nào để chốt lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn? *H trình bày: *G chốt lại: - Câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” -Phép lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài. Hết tiết 99 chuyển sang tiết 100 A. Tìm hiểu chung: 1.Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận , từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. 2.Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy). 3.Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận : tuy đối lập nhưng không tách rời nhau . Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. B. Luyện tập: 1.Nhận diện được phép phân tích và tổng B. Luyện tập 40’: hợp. 2.Phân tích việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong một đoạn văn cụ thể. 3.Viết được đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nhắc lại thế nào là phép phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nắm được nội dung của bài học. -Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể . 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Phép phân tích và tổng hợp (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 16/01 Ngày dạy:04/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 100 Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP(tt) A.Mức độ cần đạt: -Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích ,tổng hợp khi làm văn nghị luận . 1. Kiến thức: -Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận . 2.Kỹ năng: -Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp . -Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản nghị luận . B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1 : Ổn định: HĐ 2 : Kiểm tra bài cũ 5’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là phép lập luận phân tích? 3. Thế nào là phép lập luận tổng hợp? HĐ 3 : Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4 : Bài mới 40’: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP (tt) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 5’: Củng cố phép lập luận phân tích và tổng hợp B. Luyện tập 35’: 1. *H trình bày: *G chốt lại: Đọc sách rốt cuộc là con đường của học vấn. -Học vấn là của nhân loại Học vấn là của nhân loại do sách truyền lạisách là kho tàng của học vấn =>Phân tích bằng tính chất bắc cầu mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu tố (Sách-nhân loại-học vấn). -Phân tích đối chiếu: nếu không đọc, nếu xóa bỏ=>nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sách với việc nâng cao học vấn. 2. A. Tìm hiểu chung: 1.Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận , từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. 2.Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy). 3.Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận : tuy đối lập nhưng không tách rời *H trình bày: *G chốt lại: Lí do chọn sách đọc: -Đọc không cần nhiều mà cần tính kỹ. -Sách có nhiều loại (sách chứng minh, sách thường thức, không chọn dễ lạc). -Do sách nhiều chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích -Do sức người có hạn … -Sách có loại chuyên môn có loại thường thức ….Các loại sách đều có lien quan với nhau. 3. *H trình bày: *G chốt lại: Tầm quan trọng : -Không đọc thì không có điểm xuất phát cao -Đọc là con đường ngắn để tiếp cận tri thức -Không chọn lọc không đọc xuể, đọc không hiệu quả -Đọc ít mà quan trọng hơn đọc qua loa …Đọc kỹ để lĩnh hội kiến thức tốt nhất. 4. *H trình bày: *G chốt lại: Vai trò của phân tích trong lập luận: -Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có sự phân tích lợi - hại, đúng - sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. nhau . Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. B. Luyện tập: 1.Nhận diện được phép phân tích và tổng hợp. 2.Phân tích việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong một đoạn văn cụ thể. 3.Viết được đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nhắc lại mối quan hệ phép phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nắm được nội dung của bài học. -Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể . 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dạy:01/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 98 Ngữ văn: KHỞI NGỮ A.Mức độ cần đạt: -Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu . -Biết đặt câu có khởi ngữ 1. Kiến thức: -Đặc điểm của khởi ngữ -Công. thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, =>Là khởi ngữ A. Tìm hiểu chung: 1.Đặc điểm của khởi ngữ : -Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -Trước khởi ngữ. Ngày dạy:04/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 99 Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A.Mức độ cần đạt: -Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích ,tổng hợp khi làm văn nghị luận . 1. Kiến

Ngày đăng: 03/11/2014, 09:00

Xem thêm: NGỮ VĂN 9 (Tiết 9-100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w