1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiên tai bão lũ ở Việt Nam

7 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 115 Thiên tai bão lũ ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Khánh (Viện KHXH vùng Trung Bộ và Tây Nguyên) 1. Đặt vấn đề Bo là một dạng thiên tai nguy hại thứ hai sau hạn hán (M. Van Mole, 1993). Gió mạnh trong bo và ma lớn là một trong những nguyên nhân gây nên các thiên tai khác là lũ lụt trên lục địa và nớc dâng trên biển. Theo tài liệu của Liên hợp quốc, thiệt hại hàng năm do bo lũ là khoảng 6 - 7 tỉ USD, có cơn bo làm mất tới 20 tỉ USD, làm cho 20 vạn ngời chết. Khoảng 15% dân số thế giới hàng năm chịu ảnh hởng trực tiếp của bo. Vùng châu á - Thái Bình Dơng là một vùng hình thành nhiều bo nhất thế giới, hàng năm xuất hiện ít nhất là 3 cơn bo vào khu vực này, trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ hứng bo hàng năm ở trung bình trong khu vực với 4,7 cơn bo/ năm. Trong đánh giá tổng kết của chơng trình Liên hợp quốc thì "Việt Nam là một trong những nớc chịu nhiều thiên tai nhất thế giới. Việt Nam phải chịu đựng các trận dông bo nhiệt đới, ngập lụt, nớc biển lấn sâu vào nội đồng, ma đá, hạn hán, sụt lở đất, cháy rừng và đôi khi cả động đất. ở cấp độ quốc gia, bo và lũ lụt là hai loại thiên tai thờng xuyên và khốc liệt nhất. Từ năm 1991 đến nay, trung bình mỗi năm có 440 ngời thiệt mạng vì thiên tai. Năm 1999, năm thiên tai nặng nề nhất trong vòng 4 thập kỷ vừa qua, hơn 800 ngời chết và con số thiệt hại lên tới hơn 300 triệu USD. Gần đây, trận lụt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đ làm gần 500 ngời thiệt mạng và mới đây (2007) bo chồng bo, lũ chồng lũ ở miền Trung Việt Nam đ gây nên những thiệt hại nặng nề về ngời và của. 2. Bão ở Việt Nam Những cơn bo ảnh hởng đến Việt Nam thờng xuất phát từ phía Tây Thái Bình Dơng hoặc xuất hiện ngay trong vùng biển Đông Việt Nam. Những cơn bo xuất hiện thờng di chuyển theo hớng Tây, sau đó do tác động của lực Coryolit và cơ chế gió mùa, đờng đi của bo chuyển thành hớng Tây Bắc, đa số vuông góc với hớng đờng bờ biển Bắc Việt Nam. Việt Nam hàng năm có trung bình 4,7 cơn bo đổ bộ, kỷ lục là 13 cơn bo đổ bộ vào nớc ta là năm 1910. Theo số liệu thống kê 10 năm (1981-1990) có tổng cộng 486 cơn bo vào Việt Nam, 30% số này đổ bộ vào đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và vùng biển phía Bắc. Giai đoạn 1941-1990 có 264 cơn bo, nhiều hơn giai đoạn 1891-194150 cơn. Số cơn bo tăng lên mỗi thập kỷ là 0,5 cơn cho toàn lnh thổ, 0,1 cơn cho ĐBSH, 0,25 cơn cho Bắc Trung bộ và 0,15 cơn cho duyên hải Nam Trung bộ. Từ năm 1969 đến 1990 có đến 101 cơn bo kèm nớc dâng đến 0,5m ở vùng vịnh Bắc Bộ, trong đó có 50 cơn bo làm nớc dâng đến 1m; 30 cơn dâng nớc đến 1,5m; 11 cơn làm dâng nớc đến 2m và có 3 cơn làm dâng nớc đến 2,5m. Bo đổ bộ vào Việt Nam thờng rất mạnh ở vùng vịnh Bắc Bộ, do hình dạng bờ biển thuận lợi cho hớng đổ bộ của bo và do vùng biển tơng đối nông. Những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI đ xảy ra nhiều cơn bo lớn, tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống x hội. 3. Lũ lụt ở Việt Nam Lũ lụt là thiên tai phổ biến nhất và ác liệt nhất ở nớc ta. Chỉ tính riêng ở Đồng bằng sông Hồng đ có khoảng 30 năm lụt rất lớn, trong đó 26 năm đ làm vỡ đê tả ngạn sông Hồng, 18 năm làm vỡ đê hữu ngạn sông Hồng, làm thiệt hại hàng chục vạn ha mùa màng, cuốn trôi hàng ngàn làng xóm, nhiều công trình cơ sở hạ tầng bị hủy hoại, đồng thời còn gây nên nhiều dịch bệnh sau lũ. Trong thế kỷ XX, mặc dù hệ thống đê điều đ đợc tu bổ, kiên cố hóa, nhng do lũ lớn nên đ có 23 năm có sự cố vỡ đê lớn gây nên tại họa và tổn thất nghiêm trọng. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 116 Lũ do bo xảy ra ở miền Trung từ năm 1992 đến năm 1999 đ làm chết 2.716 ngời, bị thơng 1.655 ngời, gây thiệt hai kinh tế trên 8.000 tỉ đồng. Riêng 10 năm gần đây, từ năm 1986 đến năm 2002 đ xảy ra 30 trận lũ đặc biệt lớn trên nhiều lu vực sông nớc ta. Lũ lụt là sự cố môi trờng, là kết quả tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân nh ma và cơ chế gây ma; bề mặt đệm; cơ chế hoạt động của thuỷ triều Mức độ lũ và diện phân bố lũ lụt phụ thuộc vào tác động tổng hoà của các nguyên nhân này. Sự phát sinh lũ và lụt phụ thuộc vào các điều kiện (Cao Đăng D, Lê Bắc Huỳnh 1996): 3.1. Cơ chế gây ma lớn Lũ lụt ở Việt Nam là hệ quả của các cơn ma lớn kéo dài, là hệ quả của vị trí địa lí lnh thổ nớc ta nằm ở rìa đông của lục địa châu á, nơi tiếp giáp với phần phía Tây của Thái Bình Dơng và là nơi chịu nhiều biến động của khí quyển, của các hoàn lu và các dòng biển. Cơ chế hình thành lũ gắn chặt với cơ chế ma khí quyển, trong đó ma lớn trên diện rộng là do sự tơng tác giữa các nhiễu động khí quyển, trong đó quan trọng nhất là sự tác động của front cực ở phía Bắc, áp thấp và bo ở miền Trung và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến ở phía Nam. Những trận lụt lớn là hậu quả của những trận ma cực lớn với lợng ma ngày lớn nhất có thể lên tới 500-800mm, cá biệt lên đến 1.422 mm/ ngày (Huế), 1.630 mm/ ngày (Truồi), 1.138,5 mm/ ngày (Tà Lơng), 830 mm/ ngày (Can Lộc). Nếu đối chứng với các chỉ số trong bảng phân bố ma lí thuyết của vĩ độ thì nớc ta, đặc biệt là miền Trung nằm trong vùng có lợng ma lớn. Lợng ma trên dải ven biển miền Trung nớc ta thờng lớn gấp 2 - 3 lần, thậm chí đến 5 lần so với lợng ma lí thuyết của các vĩ độ tơng đơng, có những điểm ma đạt trên dới 3.500 mm/ năm nh ở Trà My, Ba Tơ, Nam Đông. Lợng ma lớn tập trung một dải từ Quảng Bình đến Phú Yên. Cơ chế gây ma ở Việt Nam là do chịu tác động mạnh của các nhiễu động khí quyển gồm: + Front cực hoạt động chủ yếu từ tháng IX đến tháng IV năm sau. + Hội tụ gió Đông Nam và gió Tây Nam thổi từ vịnh Ben Gan đầu mùa hè tạo nên ma tiểu mn, tác động chủ yếu trên lnh thổ miền Trung và Tây Bắc. + Hội tụ nội chí tuyến giữa gió tín phong Bắc bán cầu và tín phong Nam bán cầu vào mùa hạ đi theo miền áp thấp nội chí tuyến, hoạt động vào mùa hạ từ tháng VI - XI. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân gây ma ở Việt Nam. + Một nguyên nhân gây ma lớn là bo, áp thấp và dông. Những đợt ma lớn kéo dài liên quan đến cơ chế tác động tổng hợp của các nhiễu động, nh đợt ma cuối năm 1999 ở 9 tỉnh miền Trung là sự phối hợp cùng lúc của lới cao áp lạnh xuống các vĩ độ miền Bắc nớc ta rồi sau đó đợc bổ sung, tăng cờng, trong khi ở phía Nam đang tồn tại áp thấp nhiệt đới hoặc bo. Sự chênh lệch lớn về khí áp đ dồn nén không khí nóng xuống phía Nam và giải phóng lợng ẩm cực kì lớn ở sờn Đông Trờng Sơn, đặc biệt là ở phía Bắc dy Bạch M - khu vực Thừa Thiên Huế, nơi front cực bị địa hình chặn lại. Ngoài ra, dải hội tụ nội chí tuyến (nhiệt đới) kết hợp với không khí lạnh cũng thờng tạo ra những trận ma lớn trên diện rộng với tâm ma di động, chuyển dịch trên dải đất miền Trung. Sự tác động của các hình thế thời tiết này tạo những đợt ma lớn vợt quá 1.000mm/ đợt ở các tâm ma, thậm chí lớn hơn 2.000mm/ đợt vào thời kì cuối năm 1999 và những năm tiếp theo. Sự phân bố ma trên các lu vực sông thờng có đặc điểm tăng lợng ma về phía thợng nguồn, mức độ chênh lệch từ 200 - 300mm đến 400 - 500mm, đôi chỗ đến 700mm nh ở Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 117 3.2. Dạng địa hình bề mặt đệm là nguyên nhân tập trung nớc Địa hình miền Bắc có hai hớng chính là hớng vòng cung của các dy núi Đông Bắc và hớng Tây Bắc Đông Nam của các dy núi Tây Bắc và Trờng Sơn. Nếu ở Đông Bắc các thung lũng sông tạo nên dạng xòe nan quạt theo hớng núi quy tụ về Tam Đảo, mức độ tập trung nớc cao và nhanh, thì các thung lũng sông Tây Bắc lại mang dạng lông chim, thu nớc dần theo lu vực và tạo nên lũ cao ở trung và hạ du. Trong khi đó địa hình miền Trung quen gọi là sờn Đông Trờng Sơn đổ dốc ra phía biển Đông, do vậy các lu vực sông thờng độc lập, không liên kết với nhau nh ở các đồng bằng lớn phía Bắc và phía Nam. Các sông ngòi miền Trung thờng ngắn, phần hạ lu chảy trên địa hình đồng bằng hẹp, bị các nhánh núi ngăn cách thành các ô thu nớc nên không phát triển bề ngang mà dồn nớc rất nhanh ra biển. Trong khi đó phần cửa sông lại bị các dải cồn cát di động chặn lại, làm cho các con sông phải chảy ngoằn ngoèo giữa các dải cát trớc khi đổ ra biển làm cho lũ thoát chậm, đây cũng là lí do thay đổi vị trí hàng năm của các cửa sông miền Trung. Các thung lũng sông ở Đông Nam Bộ lại có đặc điểm giống nh các sông ở Tây Nguyên vì chảy trên các bậc địa hình sơn cao nguyên xen kẽ với các sờn dốc, vì vậy dòng chảy lúc êm đềm, uốn lợn trên cao nguyên hay bình sơn nguyên, rồi lại đổ dốc với những thác gềnh khi chuyển dòng chảy từ bề mặt cao nguyên này xuống cao nguyên khác. Độ che phủ rừng miền Trung tuy còn tơng đối cao, từ 31% đến 35%, nhng rừng tập trung chủ yếu trên vùng núi đầu nguồn, phần lớn diện tích còn lại không đợc che phủ đ tạo nên mức độ tập trung nớc cao. 3.3. Triều cờng và nớc dâng do bo, áp thấp nhiệt đới - nguyên nhân giam nớc ở hạ du các hệ thống sông miền Trung và miền Nam Tác động của thuỷ triều khá mạnh mẽ đối với lũ miền Trung vì triều cờng thờng rơi vào mùa ma - lũ ở các sông ngòi miền Trung. Trong quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời thì điểm thu phân 23/9 khoảng cách đến mặt trời là ngắn nhất trùng vào lúc vị trí miền Trung và miền Nam ở vào vĩ độ thấp, do vậy lực hút Mặt Trời lớn nhất và là thời điểm triều cờng. Đồng thời với hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến ở phía Nam với trục của miền áp thấp chuyển dần về hớng Tây - Đông, cùng với hoạt động của không khí lạnh ở phía Bắc. Đây cũng là thời gian hoạt động của bo ở miền Trung (tháng 9, 10, 11). Do vậy, triều lớn vào thời gian này đợc sóng lớn do dông, bo và tác động của gió trong front cực và hội tụ gió làm tăng mức nớc cờng của thuỷ triều. Sóng, gió, thuỷ triều tác động trực tiếp và rất mạnh vào vùng ven biển miền Trung vì địa hình đáy biển khá sâu và sờn lục địa ở rất gần bờ, nên tốc độ truyền sóng nhanh và mạnh. ở vùng biển miền Trung, chế độ thuỷ triều chuyển từ chế độ nhật triều không đều từ Nam Thanh Hoá sang bán nhật triều không đều ở cửa Thuận An. Khu vực cửa Thuận An có chế độ bán nhật triều đều, sau đó chuyển sang chế độ nhật triều không đều ở vùng Quảng Nam - Khánh Hoà và bán nhật triều không đều ở vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận. Đặc điểm thủy triều trên cho thấy ở cửa Thuận An hầu nh nớc đứng, do vậy khi triều cờng rất khó thoát lũ của nớc sông Hơng. ở các vùng từ Thuận An ra Quảng Bình và từ Thuận An đến Quảng Nam - Đà Nẵng chế độ bán nhật triều không đều mà phần lớn số ngày trong tháng có hai lần nớc lớn và hai lần nớc ròng trong ngày, độ lớn thuỷ triều trong thời kì nớc cờng trên dới 1m có ảnh hởng mạnh đến chế độ thoát nớc của sông ngòi, nhất là thời kì triều cờng. Triều cờng là nguyên nhân Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 118 gây ngập úng ở các vùng thấp ven biển, mức độ và thời gian ngập úng phụ thuộc vào mức triều và thời gian triều cờng. Triều cờng và nớc dâng do bo đ đẩy mực nớc biển dâng cao 5 - 7m tạo nên sự ngập úng trên diện rộng các vùng thấp ven biển các tỉnh miền Trung và miền Nam. 3.4. Hoạt động kinh tế vùng cửa sông - nguyên nhân làm lũ thoát chậm Hoạt động kinh tế nh nuôi trồng thuỷ, hải sản; các công trình cầu cống, giao thông thờng làm hẹp dòng chảy, làm chậm thoát lũ. Dòng chảy cùng với cành cây, rác rều dễ bị các công trình xây dựng ngăn lại làm hạn chế thoát lũ, gây lũ lụt trên các vùng đất bi ven sông, nhất là phần trung, hạ du các sông vừa và nhỏ. Các cồn cát di động ở dải ven biển miền Trung luôn đợc tăng cờng cả về chiều cao, chiều dài và số lợng, cộng với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở vùng cửa sông, ven biển đ làm chậm thoát lũ gây nên ngập ở các vùng duyên hải miền Trung. 3.5. Sự tồn tại các ô trũng ở các đồng bằng Các đồng bằng châu thổ Việt Nam nhìn chung cha đợc bồi đắp hoàn chỉnh. Do đó trên các bề mặt của đồng bằng hiện vẫn tồn tại một số ô trũng lớn nh ô trũng Gia Lơng, Thuận Thành, Quế Võ, tỉnh Bắc Giang; ô trũng ứng Hòa, Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây; ô trũng Bình Lục, Thanh Liêm, Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; ô trũng Gia Viễn, Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình; ô trũng Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa; ô trũng Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; ô trũng Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị; ô trũng rộng lớn Đồng Tháp Mời ở đồng bằng sông Cửu Long. Đây là những diện tích ngập úng thờng xuyên vào mùa ma và ngập nặng, ngập sâu vào thời kì bo - lũ. Thiệt hại do lũ lụt gây ra là rất lớn, đặc biệt là các trận lũ quét không chỉ tại các tỉnh miền núi, mà xảy ra cả ở hải đảo nh tại x Cửa Càn, Cửa Đông huyện đảo Phú Quốc. Riêng năm 1998 tổng thiệt hại do lũ lụt gây ra ở các tỉnh miền Trung lên tới 1.507,96 tỉ đồng, số ngời bị chết là 337. Trên các lu vực sông vừa và nhỏ, mức độ thiệt hại do lũ lụt cũng nghiêm trọng. Lũ, bo, lốc thờng có tác động đến các lu vực sông, trong đó có lu vực sông Cầu. Theo thống kê từ 1976 - 1991 (16 năm) thiệt hại về ngời là 6.504 ngời, trong đó do lốc chết 669, do lũ chết 2.018, do bo 3.817. Tính trung bình mỗi năm chết 406 ngời (trong đó do lốc 41 ngời, do lũ 126, do bo 238). Số ngời chết do bo gần gấp đôi do lũ, gấp 6 lần do lốc. Thiệt hại do lũ bo gây ra cho nông nghiệp chiếm tỉ trọng 70% thiệt hại chung, lúa và cây lơng thực chiếm tới 80%. Ngoài ra, còn những thiệt hại về công nghiệp, giao thông, bu điện thuỷ lợi; về giáo dục, y tế văn hoá x hội. Lu vực sông Cầu nằm trong vùng Đông Bắc Việt Nam, đa số các trận lũ lớn và đặc biệt lớn trên lu vực sông Cầu đ xảy ra do ma dới tác động của 3 hoặc trên 3 loại hình thời tiết khác nhau hoạt động kế tiếp nhau hoặc cùng tác động tổ hợp. Trong đó nguyên nhân ma lũ do bo đ gây nên đỉnh lũ cao và ngập lụt trên diện rộng. Ví dụ nh, ảnh hởng của cơn bo số 4 vào cuối tháng 7/2001, ma lớn đ gây nên tình trạng ngập úng ở dọc lu vực sông Cầu từ thị x Bắc Kạn xuống đến Thái Nguyên, đặc biệt là đ xảy ra lũ quét cục bộ ở các x chân núi Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ. Tổng thiệt hại của lũ lụt tính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên về tài sản lên tới 161 tỉ đồng, và đ làm 23 ngời chết. ở địa bàn Tuyên Quang, nớc ngập trên 2,0 m làm nhấn chìm các vùng thấp của thị x nhiều ngày, nớc ngập sâu các vùng ven sông Lô, đồng thời lũ quét xảy ra trên các huyện miền núi Tuyên Quang và Hà Giang. 4. Các giải pháp bền vững 4.1. Các biện pháp đ thực thi để phòng chống lũ Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 119 - Biện pháp hành chính tuy khá đầy đủ, song việc thực thi còn nhiều bất cập nên cha đạt đợc hiệu quả mong muốn. Khu vực thợng nguồn, do sức ép về lơng thực mà đồng bào vùng cao vẫn còn canh tác nơng rẫy du canh đ ngày càng làm cho diện tích rừng đầu nguồn bị thu hẹp. - Các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, kĩ thuật cầu đờng đ đợc thực hiện, song lại cha đợc hoạch định cụ thể trên quan điểm quản lí tổng hợp lu vực phòng tránh lũ và lũ quét, vì vậy nhiều con đờng đ ngăn cản dòng chảy của nớc, tạo nên lũ cục bộ trên các con suối vùng thợng nguồn, nhất là các ngầm trên khu vực khi các cành, thân cây trôi về mắc phải tạo nên ngỡng chặn nớc, gây ngập lụt vùng đất bi dọc suối. - Biện pháp khoanh nuôi, trồng, bảo vệ và cải tạo rừng đ có những nỗ lực đáng kể, song cũng lại thiếu quy hoạch tổng thể cho toàn lu vực, đặc biệt trên vùng đầu nguồn, nơi rất cần phải bảo vệ và làm gia tăng độ che phủ thì việc giao đất, giao rừng còn gặp nhiều khó khăn, quản lí rừng còn nhiều bất cập. - Biện pháp kĩ thuật nông nghiệp, nông lâm kết hợp tuy đ triển khai ở nhiều nơi, nhng còn thiếu tổng kết và nhân rộng trên toàn vùng. 4.2. Những giải pháp bền vững - Giải pháp quản lí lu vực Các nghiên cứu về địa lí hay thuỷ văn trên một lu vực đều nhằm một mục tiêu làm sao có cách ứng xử tốt nhất để phát triển kinh tế - x hội(KT-XH) một cách bền vững trong lu vực. Nhiều quá trình tự nhiên có liên quan đến lu vực sông chỉ đợc xem xét trong ranh giới hành chính, các mối liên quan hữu cơ trên một lnh thổ tự nhiên (lu vực) bị bỏ qua hoặc xem xét một cách hình thức dẫn đến công tác quản lí bị suy giảm hiệu quả. Từ đó cho thấy, vai trò của quản lí lu vực là quan trọng, đặc biệt là việc sử dụng hợp lí tài nguyên nớc và khắc phục thiên tai lũ lụt. Quản lí tổng hợp lu vực là hàng loạt các hành động đợc tiến hành ở các cấp khác nhau nh: quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành; các chơng trình hành động; các đề án nhằm phát triển KT-XH bền vững và bảo vệ môi trờng trong một lu vực. Chu trình quản lí lu vực là một tổ hợp các bớc, các hạng mục công việc cụ thể và mối quan hệ của các công việc trong chiến lợc quản lí lu vực. Đó cũng là một dạng công việc của quy hoạch chiến lợc tổng thể phát triển KT-XH, tuy nhiên, nó có phạm vi là lu vực, các động lực tự nhiên tập trung vào các đặc điểm chỉ thị của lu vực, kế hoạch hành động cũng là sự phối hợp đồng bộ giữa các vùng thợng, trung và hạ du. Vùng thợng nguồn là điểm mút quan trọng nhất cho việc tiếp nớc xuống hạ du, tuy vậy, đời sống dân c vùng thợng nguồn lại rất khó khăn, trong khi đó vùng trung lu và hạ lu là những đồng bằng khá trù phù với nhiều vựa thóc lớn. Vậy, làm thế nào để có chiến lợc quản lí thống nhất giữa an ninh lơng thực và an ninh môi trờng trong cơ chế phát triển bền vững toàn bộ lu vực, phải chăng các đồng bằng hạ du phải có phần đóng góp lơng thực để cho thợng nguồn an tâm giữ rừng điều phối nớc. Để làm đợc điều này phải có chính sách hợp lí cho việc cân bằng cuộc sống giữa vùng thợng, trung và hạ lu lu vực, thông qua bài toán kinh tế môi trờng để bù đắp bằng cơ chế tài chính ngợc từ vùng thấp lên vùng cao. Đây là bài toán quản lí bằng công cụ chính sách rất hữu hiệu. - Các giải pháp tổng hợp môi trờng Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 120 Các biện pháp phi công trình cần đợc tiến hành là: + Lập các bản đồ phân vùng khả năng xuất hiện lũ tỉ lệ lớn. + Quy hoạch sử dụng đất theo các cấp lu vực trớc và sau khi sinh lũ. + Lập các phơng án đối phó với lũ, lũ quét. + Cảnh báo, dự báo lũ, lũ quét. Một trong những biện pháp tích cực thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển rừng là công tác lâm nghiệp x hội, trong đó cần thực hiện tích cực hơn chơng trình xóa đói giảm nghèo ở các vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, thi hành chỉ thị 286-TTg (5/ 1997) về việc tăng cờng các biện pháp cấp bách bảo vệ và phát triển rừng, đóng cửa các diện tích rừng hiện có và gia tăng trồng, khoanh nuôi rừng tái sinh tự nhiên. Việc điều tiết nớc bằng các công trình thủy lợi, thủy điện có vai trò quan trọng trong việc phòng chống thiên tai hạn hán và lũ lụt trên các lu vực, ở nớc ta công việc xây dựng các hồ chứa nớc khá thuận tiện vì các lu vực sông phân nhánh nhiều ở thợng nguồn, hơn nữa địa hình nớc ta với 3/4 diện tích là đồi núi, trong đó chủ yếu là đồi núi thấp, các thung lũng sông suối thờng hẹp, do vậy, việc hình thành các hệ thống hồ, phai đập khá thuận tiện. Các hệ thống hồ đập nhỏ trên thợng nguồn không chỉ là những bể trữ nớc mà còn là nguồn cung cấp nớc cho các hồ ở phía dới. - Trên lu vực thợng nguồn sông cần tiến hành xây dựng hệ thống các phai, đập để giảm tốc độ dòng chảy, lấy nớc phục vụ thủy lợi nhỏ. Thực tế hiện nay nhiều hệ thống phai, đập trên thợng nguồn lu vực đ xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hởng đến việc trị thủy, điều tiết nớc. Cần tiến hành rà soát, đánh giá lại năng lực của hệ thống phai, đập ngăn nớc trên thợng nguồn để gia cố, sửa chữa, cải tạo lại mạng lới thủy lợi này, đồng thời xây thêm những phai, đập mới, hình thành hệ thống ngăn nớc hoàn chỉnh. - Tiến hành khảo sát đánh giá hiện trạng rừng trên vùng thợng nguồn, làm cơ sở lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng với các khoanh lô tái sinh rừng, trồng mới và các diện tích lâm nông kết hợp theo hình thức trang trại cây dài ngày. - Tính toán kinh tế môi trờng bằng cách đánh giá mức thiệt hại do lũ lụt và hạn hán gây ra nếu không bảo vệ đợc rừng đầu nguồn để điều hoà dòng chảy, từ đó xây dựng quy chế và chế tài đối với vùng đồng bằng để đóng góp cho vùng cao có kinh phí lâu dài và thờng xuyên làm nhiệm vụ giữ rừng, tăng độ che phủ. - Cần thiết phải tiến hành quy hoạch quản lí môi trờng toàn lu vực để có bức tranh tổng quan, từ đó xây dựng các nhiệm vụ môi trờng cụ thể cho lnh thổ vùng thợng nguồn trên cơ sở kết quả nghiên cứu cảnh quan tỉ lệ lớn cho các x vùng cao thợng nguồn lu vực, xây dựng hớng sản xuất sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên và đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ rừng đầu nguồn. Từ quy hoạch môi trờng tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế x hội cho vùng thợng nguồn. - Trên cơ sở định hớng quy hoạch, có thể tính toán đợc thu nhập của dân c vùng thợng nguồn theo từng giai đoạn phát triển, từ đó có thể đề ra những chính sách khả thi theo từng kịch bản phát triển KT - XH vùng, có những chế tài cụ thể nhằm quản lí bền vững vùng thợng nguồn nói riêng và vùng lu vực nói chung Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4 ( 48 ) Tp 1 / Năm 2008 Tổng quan Thông tin Trao đổi 121 Tóm tắt Thiên tai bo lũ là sự cố môi trờng thờng xuyên xảy ra ở Việt Nam gây nên những hậu quả to lớn về ngời và của. Có nhiều nguyên nhân gây nên bo - lũ, nhng tác động kết hợp của các nguyên nhân này có ảnh hởng đến mức độ tàn phá của bo, đến cờng độ sinh lũ, thời gian lũ đứng, trong đó tác động của triều cờng, nớc dâng là nguyên nhân bất khả kháng và cha thể ngự trị đợc. Vì vậy, tránh lũ là nguyên tắc cơ bản bảo vệ đời sống cộng đồng dân c và thành quả kinh tế ở Việt Nam. Summary The storms and floods in Vietnam Storms and floods are environmental break-down, which is always occuring in Vietnam, it has serious consequences for people and things. There are many causes, which creats form in to storms and floods in Vietnam. Combining impacts of the causes have influences to the intensity, the time of the flood. The flood tide and marines water runs high are irresistible causes and do not dominate. So to keep out the flood has basic priciple to protect living community population and achievements economy in Vietnam. Tài liệu tham khảo [1]. Bản tin UNDP tại Việt Nam, ngày 25/10/2001. [2]. Bộ KHCN&MT, Báo cáo hiện trạng Môi trờng Việt Nam năm 2001. HN. 2002. [3]. Đài Khí tợng thủy văn khu vực Việt Bắc. Báo cáo tổng kết dự báo lũ năm 2000. [4]. Đề tài 06B-01-01 (1991), Sự hình thành và đặc điểm vận động của bo, lũ. Báo cáo tổng kết. HN. [5]. Đề tài 06B-03-01 (1992). Nghiên cứu chiến lợc phòng tránh và hạn chế thiệt hại do bo lũ gây ra ở nớc ta, đặc biệt là các tỉnh ven biển miền trung. Hà Nội. [6]. Hội BVTN&MT Việt Nam (2004). Việt Nam môi trờng và cuộc sống. [7]. Kỷ yếu hội nghị KHCN và MT vùng Bắc Trung Bộ lần thứ V- Thanh Hoá. 8/2000. [8]. ủy ban phòng chống lụt bo Trung ơng (1997). Hội thảo về lũ quét ở các tỉnh phía Bắc. HN. [9]. ADB (1994). Climate change in Asia - Vietnam. [10]. WB, ADB, FAO, UNDP (1996) Water resources sector review. [11]. Lê Duy Bách và nnk (2000). Lũ lụt Bắc Trung Bộ - nguyên nhân giải pháp giảm nhẹ thiên tai. [12]. Đào Xuân Học, Hạn hán và ảnh hởng của nó. Tạp chí Hoạt động khoa học số 3/2001. [13]. Nguyễn Thợng Hùng (1984)- Distribution matters and composition of ground water in VietNam (page 65-69). [14]. Ngô Đình Tuấn (1995). Đặc trng thuỷ văn quan hệ nớc mặt và nớc dới đất. [15]. Dơng Văn Viện (1996), ảnh hởng của hồ chứa nớc đến môi trờng, Tạp chí Xây dựng. [16]. Dag Berge (2000), Water quality and freshwater ecology. NIVA-Norway. [17]. K. Szestay (1982) River basin devolopment and water management. Water quality buletin V.7. No 4. 1982. [18]. M. Kellman and R. Taccabery (1997), Tropical environment - New York. [19]. Statkraft Groner (2000). River basin and resources management in Statkraft Groner. [20]. Vansina F. et al (1999), River management Works and tecnique on the Molenbeek in Wetteren Bengium. Brussel. . mới đây (2007) bo chồng bo, lũ chồng lũ ở miền Trung Việt Nam đ gây nên những thiệt hại nặng nề về ngời và của. 2. Bão ở Việt Nam Những cơn bo ảnh hởng đến Việt Nam thờng xuất phát từ phía. quan Thông tin Trao đổi 115 Thiên tai bão lũ ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Khánh (Viện KHXH vùng Trung Bộ và Tây Nguyên) 1. Đặt vấn đề Bo là một dạng thiên tai nguy hại thứ hai sau hạn hán (M tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống x hội. 3. Lũ lụt ở Việt Nam Lũ lụt là thiên tai phổ biến nhất và ác liệt nhất ở nớc ta. Chỉ tính riêng ở Đồng bằng sông Hồng đ có khoảng 30 năm lụt rất

Ngày đăng: 03/11/2014, 08:00

Xem thêm: Thiên tai bão lũ ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w