1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại ở việt nam

84 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế BÙI ĐÌNH CƯỜNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Bùi Đình Cường Người hướng dẫn: PGS,TS Bùi Ngọc Sơn HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Đình Cường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chung Pháp luật Trọng tài thương mại 1.1.1.Khái niệm pháp luật Trọng tài thương mại 1.1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật Trọng tài thương mại 1.1.3 Vai trò pháp luật Trọng tài thương mại 1.2 Nội dung Pháp Luật Trọng tài thương mại 10 1.2.1 Quy định thỏa thuận Trọng tài thương mại 10 1.2.2 Quy định thẩm quyền trọng tài thương mại 14 1.2.3 Quy định hình thức Trọng tài thương mại 17 1.2.4 Quy định Trọng tài viên 18 1.2.5 Quy định tố tụng Trọng tài thương mại 21 1.3 Các nhân tố tác động đến Luật trọng tài thương mại 23 1.3.1 Yếu tố trị 23 1.3 Trình độ phát triển kinh tế 24 1.3.3 Trình độ kỹ thuật pháp lý 24 1.3.4 Truyền thống văn hóa nhận thức giới doanh nhân 24 1.3.5 Hội nhập quốc tế 24 1.4 Kinh nghiệm củaTrung Quốc; Thái Lan; Anh học gợi mở cho Việt Nam 24 1.4.1 Kinh nghiệm hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Trung Quốc 24 1.4.2 Kinh nghiệm hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Thái Lan 25 1.4.3 Kinh nghiệm hoàn thiện Pháp luật trọng tài thương mại Anh…… 26 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam………………………………….26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát trình phát triển Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam 28 2.1.1.Pháp luật trọng tài Việt Nam trước năm 2010 28 2.1.2 Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam từ năm 2010 đến 29 2.2 Phân tích nội dung Trọng tài thương mại Việt Nam 30 2.2.1 Quy định thỏa thuận trọng tài thương mại 30 2.2.2 Quy định thẩm quyền trọng tài thương mại 35 2.2.3 Quy định hình thức Trọng tài thương mại 36 2.2.4 Quy định trọng tài viên 37 2.2.5 Quy định tố tụng Trọng tài thương mại 42 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam 45 2.3.1 Yếu tố trị 45 2.3.2 Trình độ phát triển kinh tế 46 2.3.3 Trình độ kỹ thuật lập pháp 46 2.3.4 Truyền thống văn hóa nhận thức giới doanh nhân 46 2.3.5 Hội nhập quốc tế 46 2.3.6 Sự hỗ trợ Nhà nước TTTM 47 2.4 Đánh giá thực trạng Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam 47 2.4.1 Thành tựu 47 2.4.2 Hạn chế 48 2.4.3 Nguyên nhân 51 Kết luận chương 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 54 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 54 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 54 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 56 3.2.1 Bổ sung quy định phạm vi điều chỉnh luật trọng tài thương mại 56 3.2.2 Bổ sung quy định cụ thể hòa giải thủ tục tố tụng 57 3.2.3 Bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài 58 3.2.4 Bổ sung quy định điều kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên 59 3.2.5 Bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng trọng tài 61 3.2.6 Bổ sung quy định kết giải tranh chấp 63 3.2.7 Bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp 64 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật 67 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 67 3.2.2 Kiến nghị phủ 68 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng vụ tranh chấp 30 Bảng 2.2: Tính chất tranh chấp 30 Bảng 2.3: Lĩnh vực tranh chấp 31 Bảng 2.4: Trị giá tranh chấp 32 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ Trọng tài viên ngành nghề 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTTM Trọng tài thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại HĐTP Hội đồng thẩm phán VIAC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam PQTT Phán Trọng tài HĐTT Hội đồng Trọng tài TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa TTV Trọng tài viên GQTC Giải tranh chấp THADS Thi hành án dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Bùi Ngọc Sơn, người ln tận tình hướng dẫn tơi thực tốt luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo; người đem lại cho tơi kiến thức vơ có ích năm học vừa qua q trình cơng tác sau Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập, thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tác giả Bùi Đình Cường LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trọng tài thương mại là phương thức giải quyế t tranh chấ p kinh doanh, thương mại bên thỏa thuận, sử dụng thay cho phương thức giải tranh chấp truyền thống Tòa án Phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại có thủ tu ̣c đơn giản, linh hoạt theo thỏa thuận bên giúp giải tranh chấp nhanh chóng Giải tranh chấp trọng tài thương mại có ưu điểm chỗ giải tranh chấp không công khai giúp doanh nghiệp giữ bí mật thơng tin tranh chấp gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh; đưa phương thức hiệu để đến định có giá trị chung thẩm ràng buộc bên tranh chấp mà khơng cần đưa tịa án Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Trọng tài thương mại, với tư cách chế giải tranh chấp Toà án, góp phần khơng nhỏ vào ổn định hoạt động thương mại Trong điều kiện kinh tế thị trường, Trọng tài thương mại ngày khẳng định vai trị quan trọng Cũng thế, Pháp luật Trọng tài thương mại thường xuyên quan tâm hoàn thiện So với nhiều quốc gia khu vực giới pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam trải qua trình phát triển đặc thù Mặc dù chế định du nhập vào hệ thống pháp luật nước ta từ cuối kỷ XX, bối cảnh kinh tế- xã hội lúc khơng thuận lợi nên bản, trọng tài khơng có vai trị đáng kể Tuy nhiên, từ thực sách đổi kinh tế vai trò Trọng tài thương mại dần khẳng định Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam dần hình thành rõ nét Cùng với đó, tổ chức trọng tài kinh tế thành lập Trước năm 2003, Việt Nam chưa có khung pháp luật thức Trọng tài thương mại Đến năm 2003 Pháp lệnh Trọng tài thương mại ban hành, thể nỗ lực hội nhập to lớn Việt Nam đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp trình phát triển pháp luật trọng tài nước ta Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 mang ý nghĩa quan trọng mặt điều chỉnh pháp luật, tảng pháp lý cho Trọng tài thương mại Việt Nam tiếp cận, hoà nhập với xu hướng 61 Trọng tài, việc đào tạo nghề, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Trọng tài viên Các Trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách Trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ Trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài, tăng cường hợp tác với tổ chức Trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm Thực tiễn cho thấy số lĩnh vực pháp lý luật sư, tư vấn pháp lý mở cửa cho người nước tham gia hiệu khả quan Bên cạnh việc tăng cường chất lượng chuyên môn Trọng tài viên, sở vật chất Trung tâm trọng tài cần thiết phải có chế kiểm sốt việc hủy tun vơ hiệu phán Trọng tài Giải pháp đưa tăng cường giám sát Quốc hội việc hủy định Trọng tài, công nhận thi hành phán Trọng tài, hạn chế tình trạng hủy án khơng có thuyết phục 3.2.5 Bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng trọng tài Căn phân tích mục 2.4.2, hạn chế pháp luật Trọng tài thương mại là: Luật Trọng tài thương mại có quy định thời hạn thơng báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng Trọng tài, thời hạn bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài lại không quy định thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng Trọng tài thành lập đến phán Trọng tài Về thời hạn phán Trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định: Phán Trọng tài ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối Vấn đề đặt chưa có quy định cụ thể vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách ngày họp giải tranh chấp Hội đồng Trọng tài phải có trách nhiệm cơng bố cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối giải tranh chấp Thực tế, bên tranh chấp Kinh doanh - Thương mại thường lựa chọn Trọng tài thương mại để giải tranh chấp ưu điểm hình thức giải thủ tục tố tụng Trọng tài nhanh gọn Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể thời hạn giải tranh chấp nên 62 còn có vụ kiện kéo dài Vì pháp luật Trọng tài thương mại cần bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng Trọng tài, cụ thể sau: Luật Trọng tài thương mại có quy định thời hạn thông báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng Trọng tài, thời hạn bầu chủ tịch Hội đồng Trọng tài lại không quy định rõ thời hạn giải tranh chấp, nên thực tế việc giải vụ việc thời hạn phụ thuộc hoàn toàn vào Trọng tài Bởi vậy, Luật cần quy định rõ thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng Trọng tài thành lập đến phán Trọng tài Ví dụ như: Mỗi vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách bao lâu, phiên họp cuối Trọng tài tổ chức cần phải thông báo công khai cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối Mặt khác, cần có quy định rõ “Những hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng Trọng tài” Luật Trọng tài thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng Trọng tài thực biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Cần quy định thời gian thành lập Hội đồng Trọng tài trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bị đơn Quyết định có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp, liên tục tố tụng Trọng tài, lẽ hai thành viên khơng thể tự bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài bên đề nghị Tồn án có thẩm quyền định khơng thể kéo dài tố tụng Luật TTTM cần quy định “ Trong trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, vịng 15 ngày kể từ ngày Tịa án có văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu chủ tịch HĐTT để giải vụ kiện Hướng dẫn thời gian, thời hạn tố tụng: Đối với hầu hết thời hạn tố tụng Trọng tài cần có quy định trường hợp bất khả kháng để khấu trừ thời gian phù hợp Đồng thời cần quy định rõ thời gian số trường hợp tính ngày làm việc số trường hợp tính ngày nghỉ Quy định cách giải vi phạm quy định thời hạn tố tụng Trọng tài Cần quy định rõ thời gian thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bị đơn, việc quy định 63 thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án, có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng Trọng tài Vì hai Trọng tài viên tự khơng thể bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên phải đề nghị Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài theo quy định khoản 3, Điều 41, Luật TTTM Cụ thể kiến nghị bổ sung sau: “Trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, 15 ngày kể từ ngày Tịa án có thẩm quyền ban hành văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài để giải vụ tranh chấp Cần trao cho Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng Trọng tài, cụ thể, bổ sung: “Hội đồng Trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên khơng tự thỏa thuận được.” cịn thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp, đề nghị bổ sung quy định sau: “Mọi thay đổi thủ tục, trình tự tố tụng Trọng tài trước sau xảy tranh chấp lập thành văn Hội đồng Trọng tài định thay đổi.” Cần có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng Trọng tài phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho TAND có thẩm quyền có yêu cầu.” 3.2.6 Bổ sung quy định kết giải tranh chấp Căn phân tích mục 2.4.2, hạn chế pháp luật Trọng tài thương mại là: Luật Trọng tài thương mại chưa quy định rõ nội dung kết giải tranh chấp Trọng tài.Luật Trọng tài thương mại quy định "Phán Trọng tài định Hội đồng Trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng Trọng tài" nội dung phán Trọng tài là: "Kết giải tranh chấp" Tuy nhiên, thực tế có vụ giải tranh chấp định Trọng tài ghi "không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn", "không chấp nhận yêu cầu kiện lại bị đơn" mà không quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ bên Phán Trọng tài vậy, liệu có đảm bảo quy định pháp 64 luật? Theo quy định Luật Trọng tài thương mại "Bên thi hành phán Trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán Trọng tài" Tuy nhiên, với phán nêu quan thi hành án dân thi hành nào? Với phán Trọng tài khó thực thi trên, bên buộc phải thực thủ tục yêu cầu Tòa án hủy phán Trọng tài để khởi kiện Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự.Tuy nhiên, theo quy định Luật Trọng tài thương mại, để yêu cầu Tòa án hủy phán Trọng tài phải có chứng minh phán thuộc trường hợp hủy định Trọng tài theo quy định ta ̣i Điều 68, Luật Trọng tài thương mại Đối chiếu quy định pháp luật hành thực tiễn giải Tịa án vấn đề u cầu Tòa án hủy định Trọng tài thực khó khăn Vì pháp luật Trọng tài thương mại cần bổ sung quy định kết giải tranh chấp, cụ thể sau: Để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp thực phán Trọng tài, thúc đẩy phát triển tổ chức Trọng tài phương thức giải tranh chấp Trọng tài, tránh tình trạng hủy khơng cơng nhận phán Trọng tài tùy tiện, làm lòng tin doanh nghiệp vào tổ chức Trọng tài, làm ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài Việt Nam trường quốc tế, cần bổ sung quy định kết giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại Kết giải tranh chấp cần ghi rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan, thời hạn thực quyền nghĩa vụ bên… có bên liên quan dễ dàng thực thi phán Trọng tài 3.2.7 Bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Các văn hướng dẫn thi hành Luật TTTM hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài, tơn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền Trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền Trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân , điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày 65 hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại khơng phù hợp với luật chung giới Cần quy định rõ thẩm quyền Trọng tài thương mại quyền định phán xét mang tính hiệu lực pháp lý Phân định rõ thẩm quyền TTTM Tòa án; tránh chồng chèo lệ thuộc Bên cạnh đó, cần trao quyền cho TTTM số nội dung mà quyền định có hiệu lực phán Tòa án 3.2.8 Bổ sung quy định pháp luật Trọng tài vụ việc quy định khác luật để phù hợp với thực tế Thứ nhất, Luật TTTM cần quy định thời gian thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bị đơn Việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng Trọng tài, lẽ, hai Trọng tài viên khơng thể tự bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài bên phải đề nghị TAND có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài cho theo quy định Khoản 3, Điều 41 Luật TTTM kéo dài tố tụng Cụ thể nên quy định bổ sung: “Trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, vịng 15 ngày kể từ ngày Tịa án có thẩm quyền có văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài để giải vụ kiện.” Thứ hai, Luật TTTM cần quy định bổ sung trao cho Hội đồng Trọng tài vụ việc thẩm quyền định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng Trọng tài Cụ thể bổ sung: “Hội đồng Trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên tranh chấp khơng tự thỏa thuận được” Cịn thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp nên bổ sung Luật TTTM sau: “Mọi thay đổi trình tự, thủ tục tố tụng Trọng tài trước sau xảy tranh chấp phải lập thành văn Hội đồng Trọng tài định thay đổi” Thứ ba, cần có văn hướng dẫn áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng Trọng tài vụ việc phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho quan TAND có thẩm quyền có 66 yêu cầu” Về khoản Điều 71 Luật TTTM 2010 nên có hướng dẫn tiền tài cần cung cấp phải tương đương với giá trị thiệt hại xảy mà nên có biện pháp đánh giá tình hình thực tế vụ việc tài doanh nghiệp để đưa số hợp lý Quy định thực tế đảm bảo quyền lợi người bị xâm phạm, ngăn chặng bên vi phạm tẩu tán thay đổi trạng tài sản Ngoài ra, cần đưa chế tài cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu Toà án liên quan đến hoạt động Trọng tài Đồng thời, phải có chế tài cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng thời gian chờ đợi để giao chứng cho Hội đồng trọng tài 3.2.9 Một số giải pháp hoàn thiện khác Các văn pháp luật hướng dẫn Luật TTTM 2010 nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài, tơn trọng ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền Trọng tài tranh chấp dân sự, trừ số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân, gia đình thừa kế theo quy định Luật dân theo quy định dự thảo lần Luật Quy định phù hợp với pháp luật chung giới Ví dụ, theo Luật Trọng tài Singapore Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, trừ tranh chấp hình tranh chấp Hơn nhân gia đình Một số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài thương mại chưa quy định rõ ràng Điều 49, Luật Trọng tài thương mại quy định Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp Một biện pháp khẩn cấp tạm thời là: “Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng Trọng tài” Vậy hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng Trọng tài? Thực tế, việc xác định hành vi khơng phải dễ phụ thuộc vào đánh giá chủ quan cá nhân nhiều góc độ khác Vì vậy, pháp luật trọng tài hành nên có quy định việc thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời, theo 67 đại diện dự án USAID/STAR cho rằng, việc thi hành định biện pháp khẩn cấp tạm thời việc thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp nên thực tương tự áp dụng biện pháp Tòa án 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Cần bổ sung quy định việc Toà án từ chối thụ lý vụ kiện Theo Tồ án từ chối thụ lý vụ kiện bên có thoả thuận Trọng tài trừ trường hợp thoả thuận Trọng tài vô hiệu thực Đề nghị bỏ quy định việc thoả thuận Trọng tài vô hiệu khi" không quy định quy định không rõ tổ chức Trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp" Tịa nên dựa vào ý chí lựa chọn Trung tâm Trọng tài bên, không nên máy móc q cứng nhắc việc xác định xác từ ngữ tên gọi Trung Tâm trọng tài Cần sửa đổi quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Cụ thể, mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng thiết giới hạn Tồ án nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp mà nên mở rộng Tồ án nơi có tài sản tranh chấp, học tập Luật Mẫu, trao quyền lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào tay Hội đồng Trọng tài Quy định hợp lý hơn, đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên tranh chấp, đồng thời bảo đảm tính hợp lý Bỏ quy định việc gửi hồ sơ Trọng tài cho Toà án Toà án giải yêu cầu hủy định Trọng tài Mở rộng phạm vi chủ thể trở thành Trọng tài viên Bất kì người có kinh nghiệm nghề nghiệp có đủ tiêu chuẩn đạo đức theo qui định trở thành Trọng tài viên định Trung tâm Trọng tài mời tham gia giải tranh chấp Thêm nữa, cho phép người nước vào danh sách Trọng tài viên Trung tâm để giảm bớt ngần ngại khơng vấn đề Quốc tịch mà cịn vấn đề trình độ, kinh nghiệm hiệu giải tranh chấp Trọng tài viên từ nhà đầu tư nước ngồi Rà sốt loại bỏ nội dung chưa thống số điều khoản 68 Pháp lệnh, đồng nội dung khái niệm văn Pháp luật nước với 3.2.2 Kiến nghị phủ Đảm bảo chế thực quy định Luật TTTM 2010 hỗ trợ tòa án, quan thi hành án TTTM Luật TTTM 2010 nên bổ sung quy định trợ giúp quan nhà nước có thẩm quyền việc đảm bảo thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời TTTM thực tế nghĩa vụ quan nhà nước có yêu cầu hỗ trợ từ Trọng tài Cần đảm bảo phán Trọng tài thi hành thực tế Ta thấy, pháp luật hành quy định quyền yêu cầu bên thi hành phán Trọng tài mà khơng có quy định cụ thể nghĩa vụ trợ giúp thời hạn thực việc cưỡng chế quan thi hành án phán Trọng tài nên văn Pháp luật nên quy định rõ vấn đề Nâng cao hiểu biết thương nhân hoạt động TTTM khuyến khích họ giải tranh chấp TTTM Luật TTTM nên tạo chế giải tranh chấp ngồi Tịa án thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thương mại, đầu tư Không cho phép bên tranh chấp có quyền kháng cáo kháng nghị định Toà án lên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để giảm thiểu trình giải sau Trọng tài Cần có quy định cụ thể cho việc Toà án hỗ trợ Trọng tài việc triệu tập nhân chứng yêu cầu nhân chứng tham gia vào trình giải tranh chấp Trọng tài Để ngăn chặn lạm dụng cách tuỳ tiện việc yêu cầu Toà án huỷ định Trọng tài, đề nghị bổ sung quy định việc trình tố tụng Trọng tài bên thông báo Trọng tài, tham gia đầy đủ vào q trình tố tụng khơng có phản đối vấn đề thẩm quyền Trọng tài diễn biến trình tố tụng Trọng tài coi chấp nhận thẩm quyền Trọng tài từ bỏ quyền phản đối 69 Kết luận chương Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam cần thiết trước xu hội nhập với kinh tế Thế giới Luật Trọng tài thương mại cần phải phù hợp với điều kiện xu hướng trước đầu tư ạt doanh nghiệp vào nước ta, tình trạng tranh chấp diễn ngày phổ biến phức tạp Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại nhằm tháo gỡ hạn chế gặp phải, đưa cách khắc phục hạn chế giai đoạn tới Kết nghiên cứu chương thể điểm chủ yếu: Thứ nhất, Định hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại: Định hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam; Quan điểm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Thứ hai, Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam: Bổ sung quy định phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại; Bổ sung quy định cụ thể hòa giải thủ tục tố tụng; Bổ sung quy định nội dung thỏa thuận Trọng tài; Bổ sung quy định điều kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên; Bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng Trọng tài; Bổ sung quy định kết giải tranh chấp; Bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Thứ ba, Kiến nghị với Quốc hội quan liên quan Để từ có có hướng khắc phục hạn chế pháp luật trọng tài thương mại 70 KẾT LUẬN Luật Trọng tài thương mại thời điểm đời coi bước tiến quan trọng khắc phục nhược điểm văn pháp luật Trọng tài trước Luật Trọng tài thương mại thể điểm tích cực như: mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, mở rộng hình thức giải tranh chấp Trọng tài, tơn trọng tối đa ý chí tự thoả thuận bên, tiêu chuẩn Trọng tài viên đơn giản hơn, có chế xác định hiệu lực pháp lý thoả thuận Trọng tài phù hợp làm sở cho việc phân biệt thẩm quyền Trọng tài Toà án Với ưu điểm mình, suốt thời gian ban hành áp dụng, pháp lệnh phần giải tranh chấp phát sinh hoạt động Trọng tài Việt Nam Luận văn đánh giá thực trạng Trọng tài thương mại Việt Nam, làm rõ thực trạng áp dụng điều luật quy định áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên Luật Trọng tài thương mại tồn nhiều bất cập chưa thực mang lại hiệu cho hoạt động giải tranh chấp Trọng tài phạm vi điều chỉnh chưa quy định mô ̣t cách rõ ràng; quy định hòa giải sơ sài, chủ yếu theo hướng khuyến khích hịa giải; chưa quy định cu ̣ thể nội dung thỏa thuận Trọng tài; chưa có quy định cơng nhận Trọng tài viên; chưa có quy định thời hạn thông báo đơn khởi kiện, Luật Trọng tài thương mại chưa quy định rõ nội dung kết giải tranh chấp Trọng tài Với hạn chế, bất cập pháp luật TTTM thực tiễn hoạt động hiệu TTTT đặt cho nhiệm vụ phải tiếp tục hồn thiện lĩnh vực pháp luật Qua đề định hướng hoàn thiện pháp luật đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị, Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (2005) Bộ luật tố tụng dân Cộng hoà Pháp (có hiệu lực từ ngày 14/5/1981) Bùi Xuân Hải, Luận bàn nguyên nhân tình trạng hủy phán trọng tài Việt Nam nay, tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 3) (2015) Bài viết Đoàn Đức Lương tác giả, Giải tranh chấp thương mại thương lượng theo pháp luật Việt Nam Hội thảo quốc tế trường Đại học Luật, Đại học Huế Trung tâm nghiên cứu Nhật(2018) Lê Hồng Hạnh “Bài viết tổng quan thương lượng, hòa giải (ADR) Việt Nam” Hộ thảo quốc tế Biện pháp giải tranh chấp ngồi Tịa án (ADR) Bộ Tư pháp JPP tổ chức (2015) Bộ luật tố tụng Dân Cộng hịa Pháp, năm 2010 Chính phủ, Nghị định số 116/1994/NĐ-CP tổ chức hoạt động Trọng tài Kinh tế (1994) Chính phủ, Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại (2014) Công ước Châu Âu trọng tài thương mại quốc tế 1961 10 Công ước liên Mỹ trọng tài thương mại quốc tế (có hiệu lực từ 16/6/1976) 11 Cơng ước NewYork công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 1958 12 Cơng ước việc giải tranh chấp liên quan đến đầu tư nhà nước kiều dân nước khác năm 1965 (có hiệu lực từ ngày 14/10/1966) 13 Công ước viên Liên hiệp quốc mua bán hàng hoá quốc tế 1980 14 Dự án VIE/94/003, báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp 72 luật kinh tế Việt Nam, IV, NXB Văn hoá dân tộc Bộ Tư pháp (1995) 15 Đạo luật trọng tài Anh 1996 16 Đạo luật trọng tài Đức (có hiệu lực từ ngày 01/01/1998) 17 Đạo luật trọng tài Hà Lan 1986 18 Đạo luật trọng tài Thuỵ Điển (có hiệu lực từ 01/4/1999) 19 Đạo luật tư pháp quốc tế Liên bang Thụy Sĩ (có hiệu lực từ ngày 01/01/1989) 20 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia (2011) 21 Đề tài” Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ", Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Đình Thơ, Trưng Đại học Luật Hà Nội, 2007 22 Đề tài “ Những vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học củaa Trần Thị Kim Liên, Trưng Đại học Luật Hà Nội, 2006; " 23 Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế, 1985 24 Luật trọng tài Brazil 1996 25 Luật trọng tài cộng hoà Nhân dân Trung Hoa năm 1994 26 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam, năm 2010 27 Luật trọng tài cộng hoà Nhân dân Trung Hoa năm 1994 28 Lê Hồng Hạnh Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học, (số 2), (2016) 29 Nguyễn Ngọc Lâm, Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia (2010) 30 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh trọng tài thương mại 73 31 Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 phủ quy định tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 32 Nguyễn Hồng Tuyến “những điểm Pháp lệnh Trọng tài thương mại” - Tạp chí Nhà nước Pháp luật – số 4(180)/2003 33 Nguyễn Đình Thơ - “Những điểm khác biệt luật trọng tài thương mại Việt nam so với số nước giới” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9(221)/2011 34 Nguyễn Thị Hoài Thương “Về giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng trọng tài thương mại” - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3(215)/2016 35 Phạm Thị Phương Thùy “ Pháp luật giải tranh chấp hình thức trọng tài", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 36 Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam, năm 2003 37 Phan Thông Anh, Xác định thẩm quyền tòa án nhân dân yêu cầu hủy phán trọng tài, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 9(282) năm 2015 38 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn : Giải tranh chấp thương mại nào, Công ty in Cơng đồn Việt Nam (2003) 39 Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”, năm 2010 40 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia (2002) 41 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2015), giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB khoa học kỹ thuật 42 Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (2008) 43 Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế, Quy tắc tố tụng trọng tài phòng thương mại quốc tế ICC (1998) 44 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam - VIAC, Quy tắc tố tụng Trung 74 tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2004 (2004) 45 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Báo cáo Văn phòng trung tâm trọng quốc tế Việt Nam (2011), 46 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta, Đề tài nghiên cứu cấp trường (2009) 47 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO, Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn (Geneva 2001) Dịch Hiệu đính VIAC năm 2008 48 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, Các Quyết định Trọng tài Quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Tư pháp (2010) 49 Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb CTQG 2011 50 Trần Hoàng Hải, Tuyển tập Bản án, Quyết định Tòa án Việt nam Trọng tài thương mại, NXB Lao Động 10.VIAC VCCI, Hỏi đáp luật Trọng tài thương mại (2010) 51 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn : Giải tranh chấp thương mại nào, Cơng ty in Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội (2003), 52 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002) 53 Redfera, Martin Hunter, Nigel Blakeby & Dartasides Alan, “Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế” (2013) 54 S Lazarus Et al , Resolving business disputer, NewYork: American management Association (1965) 55 Quy tắc tố tụng trọng tài thủ tục hoà giải ICSI 56 Quy tắc trọng tài Toà án trọng tài quốc tế London 1985 75 57 Quy tắc trọng tài Viện trọng tài Stockholm (có hiệu lực từ ngày 01/01/1998) 58 Quy tắc trọng tài Toà án trọng tài Cộng hoà Liên bang Nga 1988 59 Quy tắc trọng tài ICC (có hiệu lực từ ngày 01/01/1998) (1965) ... tắc Trọng tài thương mại; vai trò Trọng tài thương mại; Khái niệm Pháp luật Trọng tài thương mại; Cơ cấu Pháp luật Trọng tài thương mại; quy định Pháp luật Trọng tài thương mại; Nhân tố ảnh hưởng... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 54 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài. .. Chương 1: Cơ sở lý luận Pháp luật trọng tài thương mại Chương 2: Thực trạng Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 6 CHƯƠNG

Ngày đăng: 18/09/2020, 08:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN