1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng năng lực giảng dạy chương trình Địa lí 10 của giáo viên một số tỉnh khu vực Đông Bắc

6 361 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 421,18 KB

Nội dung

Nguyễn Việt Tiến và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 3 – 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG BẮC Nguyễn Việt Tiến * Trường c(( Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Trong bài báo này tác giả phân tích đánh giá năng lực giảng dạy của GVĐL Trung học phổ thông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc trước đòi hỏi của Chương trình và nội dung SGK Địa lí lớp 10. Theo ý kiến của tác giả, nội dung SGK Địa lí 10 hiện nay có những điểm mới và khó hơn so với trước. Kết quả khảo sát ở một số tỉnh khu vực Đông Bắc cho thấy, có một tỉ lệ không nhỏ giáo viên địa lí chưa nắm chắc kiến thức cơ bản của một số nội dung trong SGK, vì vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy đặc biệt khả năng sử dụng công nghệ thông tin cũng gặp không ít khó khăn. Từ thực tế đó, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên. Để các đợt tập huấn đạt hiệu quả tốt, nội dung tập huấn cần phù hợp với nhu cầu mong muốn của giáo viên trên cơ sở các ý kiến đề nghị của họ. Từ khoá: “năng lực”, “tập huấn”, “giảng dạy ”. * * Nguyễn Việt Tiến, Tel: 0912530956, Khoa Đị a lý trường ĐHSP - ĐHTN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hội nhập, những năm gần đây ngành giáo dục - đào tạo nước ta đang tích cực triển khai việc giảng dạy theo nội dung chương trình, sách giáo khoa mới đối với tất cả các môn học, trong đó có Địa lí lớp 10. Thực tế hiện nay cho thấy, có không ít giáo viên (GV) địa lý THPT trong cả nước, nhất là các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc gặp nhiều khó khăn cả về nội dung kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy khi tiếp cận thực hiện theo chương trình, sách giáo khoa mới. Nghiên cứu đánh giá để thấy được thực trạng mức độ nắm kiến thức cũng như phương pháp dạy học và khả năng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của giáo viên nhằm làm cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên địa lí THPT ở các tỉnh miền núi phía Bắc là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa thiết thực. Xuất phát từ những trình bày trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng năng lực giảng dạy của giáo viên dạy Địa lí 10 tại 3 tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn và Hà Giang. 2. VÀI NÉT VỀ CÁC TỈNH ĐƯỢC KHẢO SÁT 2.1. Tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn là tỉnh được tái lập năm 1997, gồm 1 thị xã và 07 huyện, có tổng diện tích tự nhiên là 4 857,2 km 2 , dân số 306 nghìn người, mật độ trung bình: 63 người/km 2 (năm 2007). Dân cư chủ yếu sống ở nông thôn trong các làng, bản; tỉ lệ dân cư thành thị thấp, chiếm 15,6% số dân của tỉnh. Mặc dù thu nhập bình quân đầu người tăng trong những năm gần đây, nhưng năm 2005 mới đạt 3,655 triệu đồng/ người.Toàn tỉnh có 15 trường THPT, cụ thể: 14 trường THPT công lập (trong đó gồm 01 trường THPT nội trú, 01 trường THPT chuyên) và 01 trường THPT dân lập. Tổng số giáo viên địa lí dạy ở các trường THPT: 34 người. Trừ một số trường như THPT thị xã Bắc Kạn, Ba Bể, Chợ Mới, Na Rì, Chợ Đồn có từ 3 - 4 giáo viên địa lí, còn lại phần lớn mỗi trường có 02 GV, thậm chí có những trường chỉ có 01 GV như THPT Bộc Bố, THPT Bình Trung, THPT Dân t ộc nội trú, THPT Yên Hân. Vì vậy, GV địa lí của nhiều trường phải dạy cả ba khối từ lớp 10 đến lớp 12. 2.2. Tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Việt Tiến và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 3 – 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Lạng Sơn là tỉnh miền núi nằm ở khu vực Đông Bắc có diện tích tự nhiên là 6383,9 km 2 , dân số 751,8 nghìn người, mật độ 90 người/km 2 (năm 2007). Lạng Sơn gồm 1 thành phố và 10 huyện. Năm 2005, tổng thu nhập (GDP) của tỉnh đạt 4293,1 tỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 5,8 triệu đồng. Toàn tỉnh có 23 trường THPT, trong đó 21 trường công lập và 2 trường dân lập. Giáo viên địa lí có 42 người, hầu hết các trường thường chỉ có từ 1-2 giáo viên, trừ một vài trường có 3 giáo viên địa lí như: THPT Tràng Định, THPT Cao Lộc, THPT Lộc Bình, THPT Việt Bắc, THPT Văn Quan. 2.3. Tỉnh Hà Giang Hà Giang nằm ở tận cùng phía Bắc của Tổ quốc với diện tích tự nhiên 7945,8 km 2 , dân số 694,0 nghìn người, mật độ trung bình 86 người/ km 2 (năm 2007). Tỷ lệ dân số thành thị chiếm 11% tổng số dân. Hà Giang được chia làm 11 đơn vị hành chính, gồm: 1 thị xã, 10 huyện. Đây là tỉnh biên giới khó khăn và kém phát triển. Hà Giang chiếm 4 trong tổng số 7 huyện thuộc loại khó khăn nhất nước ta, đó là các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc; thu nhập bình quân theo đầu người đạt 3,6 triệu đồng/năm 2006. Toàn tỉnh có 25 trường THPT, trong đó: 18 trường THPT, 1 trường THPT chuyên, 3 trường THPT nội trú, 2 trường cấp II – III, 1 trường THCS – THPT. Hiện tại cả tỉnh có 78 GV địa lí; bên cạnh nhiều trường chỉ có từ 1-2 giáo viên địa lí, cũng có những trường như THPT Bắc Quang có tới 6 GV môn địa lí. Nhận xét chung: Khu vực trung du và miền núi phía Bắc nói chung và ba tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn và Hà Giang nói riêng thuộc vùng kinh tế chậm phát triển của nước ta. Những năm gần đây, mặc dù kinh tế đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, nhưng nhìn chung công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ bé, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp và mang tính tự cung tự cấp. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng kém phát triển, đời sống của đồng bào các dân tộc gặp rất nhiều khó khăn. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người thấp so với cả nước. Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người như: Tày, Nùng, Dao, Sán Chay, Mông, (Hà Giang có khoảng 25 dân tộc anh em sinh sống) với mật độ không cao. Mỗi dân tộc có bản sắc riêng, nhưng vẫn có một số đặc điểm chung như sự phân công lao động trong gia đình chặt chẽ, trẻ em cũng làm việc giúp gia đình, do đó đã hạn chế tới thời gian học tập của học sinh (HS). Một số đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí còn thấp, tồn tại nhiều hủ tục, nhiều em trong độ tuổi đi học kết hôn sớm nên đã ảnh hưởng tới số lượng HS ở cấp THPT. Ở những vùng cao, vùng sâu với địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, dân cư thưa thớt trong khi số lượng các trường THPT ít, nhiều huyện chỉ có một trường THPT gây khó khăn cho việc đến trường của học sinh. Sự phân hóa về chất lượng cuộc sống theo lãnh thổ khá rõ nét. Mức sống của đồng bào dân tộc ở các vùng cao, vùng sâu còn thấp và có khoảng cách khá xa so với đồng bào vùng thấp và đô thị. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn trên, các tỉnh cũng có những thuận lợi nhất định, đó là Nhà nước đã quan tâm đầu tư về nhiều mặt, đặc biệt là đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo (GD-ĐT). Có chế độ đãi ngộ đối với những cán bộ, GV công tác ở vùng cao, vùng 135 hỗ trợ cho HS đồng bào dân tộc sách, vở, đồ dùng học tập, hỗ trợ kinh phí cho các lớp xóa mù, lớp phổ cập, mở các lớp học nghề, góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT. Về đội ngũ giáo viên địa lí: Như trên đã trình bày, số lượng GV địa lí ở phần lớn các trường rất ít, nhiều trường chỉ có một GV. Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy bộ môn, vì GV không có điều kiện trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn. Mặt khác, một GV phải dạy nhiều lớp ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12 nên phải soạn nhiều giáo án, dẫn tới thời gian đầu tư cho việc soạn mỗi giáo án không nhiều, GV cũng không có điều kiện đầu tư cho đồ dùng dạy học, điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học môn địa lí. 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo sát Nguyn Vit Tin v cs Tp chớ KHOA HC & CễNG NGH 57(9): 3 8 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - Mc ớch kho sỏt: ỏnh giỏ nng lc ging dy a lớ 10 ca GV nhm gúp phn nõng cao hiu qu cụng tỏc bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn a lớ THPT. - Ni dung kho sỏt: 1). Mc nm bt ni dung kin thc c bn a lớ 10 theo tng chng c th; 2). Mc c trang b lớ lun cng nh phng phỏp dy hc theo hng tớch cc hoỏ; 3). Kh nng s dng CNTT trong dy hc; 4). Nhu cu v ni dung bi dng thng xuyờn ca giỏo viờn. - i tng kho sỏt: Giỏo viờn a lớ cỏc trng THPT, chia lm 3 nhúm theo thi gian ging dy: di 5 nm, t 5 n 14 nm, t 15 nm tr lờn. - Phng phỏp kho sỏt : S dng cỏc phiu iu tra v trao i trc tip. 3.2. Thc trng nng lc ging dy a lớ 10 THPT Da trờn kt qu tng hp v phõn tớch ch yu t cỏc phiu iu tra (144 phiu), chỳng tụi nhn thy nh sau: 3.2.1. Tng hp chung ca tt c cỏc nhúm a. V kin thc Hỡnh 1. Mc nm kin thc c bn trong sỏch giỏo khoa a lớ 10 T biu trờn cú th d dng nhn thy cỏc ni dung thuc nhúm kin thc a lớ kinh t xó hi (a lớ dõn c, C cu nn kinh t, a lớ nụng nghip, a lớ dch v, Mụi trng v s phỏt trin bn vng), a s giỏo viờn nm khỏ tt. Tuy nhiờn, phn a lớ t nhiờn (Bn , V tr. H Mt Tri v Trỏi t, Cu trỳc Trỏi t. Mt s quy lut ca lp v a lớ. Cỏc quyn a lớ) t l nm cha tt v kin thc c bn i vi c 4 ni dung ca giỏo viờn cũn chim khỏ nhiu, nht l ni dung Bn . b. V phng phỏp Biu Hỡnh 2. cho thy mc nm vng lớ lun dy hc cng nh phng phỏp v vn dng cỏc phng phỏp dy hc tớch cc trong ging dy ca giỏo viờn núi chung khỏ tt, tuy nhiờn t l trung bỡnh cũn khỏ cao. T lớ thuyt vn dng vo thc tin i vi mt s giỏo viờn cũn yu. Hỡnh 2. i mi phng phỏp ging dy 51.4 48.7 43.1 48.6 51.3 45.9 11 0% 20% 40% 60% 80% 100% Mức độ đợc trang bị lí luận DH tích cực hoá Nắm vững PP dạy học tích cực hoá Vận dụng LL&PP dạy học tịch cực hoá Tỷ lệ (%) Y ếu Trung bình Tốt Nguyn Vit Tin v cs Tp chớ KHOA HC & CễNG NGH 57(9): 3 8 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 15.3 13.9 12.5 30.5 27.8 26.3 19.4 54.2 58.3 61.2 69.5 11.5 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Đã đợc trang bị kiến thức cơ bản về CNTT Khả năng khai thác thông tin từ các phần mềm Khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học Nắm quy trình và thiết kế bài giảng điện tử Tỷ lệ (% ) Không biết hoặc sử dụng rất kém Biết sử dụng Khá thành thạo 4.2 12.5 83.3 Kiến thức Phơng pháp Cả kiến thức và phơng pháp c. Kh nng ng dng cụng ngh thụng tin Hỡnh 3. Kh nng cụng ngh thụng tin Kh nng s dng cụng ngh thụng tin trong khai thỏc t liu, son ging giỏo ỏn in t ca a s giỏo viờn cũn cha t t. T l bit s dng v nht l cú kh nng s dng thnh tho cũn rt nh. d. Cỏc t tp hun cn tp trung vo Hỡnh 4. Nhu cu ni dung tp hun Phn ln giỏo viờn u cú nguyn vng, trong cỏc t tp hun, bi dng thng xuyờn c nõng cao c v mt kin thc v phng phỏp ging dy. 3.2.2. Tng hp theo tng nhúm giỏo viờn c kho sỏt a. Nhúm giỏo viờn cú thi gian ging dy t 15 nm tr lờn õy l nhng giỏo viờn ó cú thi gian cụng tỏc lõu nm, cú b dy kinh nghim, h ó tớch lu c nhiu kin thc, c bit l k nng ngh nghip v s dng cỏc phng phỏp dy hc truyn thng t hiu qu cao. Kh nng x lớ cỏc tỡnh hung s phm núi chung rt tt. Tuy nhiờn, v mt kin thc c bn, õy cng l nhúm giỏo viờn y u nht v phn a lớ t nhiờn, nht l phn bn (c s toỏn hc ca bn , cỏc phộp chiu ). Hu ht GV trong nhúm ny rt yu cụng ngh v thụng tin. b. Nhúm giỏo viờn cú thi gian ging dy t 5 n 14 nm Qua kho sỏt v trao i trc tip vi mt s giỏo viờn trong nhúm ny, chỳng tụi nhn thy phn ln h nm vng kin thc c bn, c bit cỏc khỏi nim khoa hc. V lớ lun dy hc tớch cc v vn dng cỏc phng phỏp dy hc tớch cc trong ging dy, h cng c trang b v vn dng mc trung bỡnh, hoc tt. Tuy nhiờn, trong nhúm ny nhiu giỏo viờn cng rt hn ch v cụng ngh thụng tin. Mt s c trang b trỡnh tin hc c bn, nhng vic khai thỏc thụng tin trờn mng, son v ging giỏo ỏn in t cũn rt hn ch. c. Nhúm giỏo viờn cú thi gian ging dy di 5 nm õy l nhng giỏo viờn tr mi ra trng, nh c o to trong thi gian gn õy nờn núi chung h nm khỏ vng kin thc chuyờn mụn, k c nhng n i dung mi v khú trong chng trỡnh. Nh cú iu kin tip cn vi cỏc thnh tu mi ca khoa hc v cụng ngh, h rt nhy bộn trong cuc sng cng nh phn ln cú trỡnh nht nh v cụng ngh thụng tin. Tuy nhiờn, do tui ngh cũn ớt, nờn h thiu kinh nghim ging dy cng nh kh nng vn dng cỏc phng phỏp dy hc tớch cc trong ging dy cũn cha t hiu qu cao. Mt s giỏo viờn tr tuy ó cú trỡnh tin hc vn phũng c bn, nhng kh nng s dng tin hc phc v ging dy vn cũn hn ch. 4. KT LUN V KIN NGH - Trong chng trỡnh giỏo dc a lớ ph thụng, a lớ lp 10 cú mt v trớ quan trng. Ni dung ch yu ca a lớ 10 l cung cp nhng khỏi nim c bn, lm c s giỳp hc sinh cú th tip tc hc tp chng trỡnh a lớ cỏc lp 11 v 12. Vỡ l khỏi nim nờn kin thc tru tng, ũi hi giỏo viờn khi dy hc phi Nguyễn Việt Tiến và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 3 – 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 có những phương pháp phù hợp, tăng cường phát huy tính chủ động, sáng tạo tham gia lĩnh hội tri thức của học sinh, có như vậy mới giúp các em hiểu bài và nắm vững kiến thức. - Qua thực tế khảo sát giáo viên ở ba tỉnh cho thấy, một số giáo viên địa lí còn nắm chưa tốt kiến thức cơ bản ở một số nội dung trong sách giáo khoa Địa lí 10, nhất là các nội dung liên quan tới phần Địa lí tự nhiên - đây cũng là nh ững nội dung kiến thức mới và khó. Đối với lớp giáo viên đã ra trường nhiều năm, họ gặp nhiều khó khăn do phần lớn những kiến thức này đã có một thời gian dài ít sử dụng. Vì thế để có thể giảng dạy tốt những nội dung này, họ cần được tập huấn, bồi dưỡng, bổ sung kịp thời hạn chế những lỗ hổng kiến thức. - Điều kiện kinh tế và giao thông ở các tỉnh miền núi vốn đã có nhiều khó khăn, cộng vào đó là những tập quán, thói quen lạc hậu đã khiến cho giáo dục phổ thông, nhất là giáo dục THPT miền núi có khoảng cách xa so với các tỉnh miền xuôi, đặc biệt với các trung tâm đô thị phát triển. Việc dạy môn địa lí ở nhiều trường THPT miền núi lại càng khó khăn khi đội ngũ giáo viên quá ít, thậm chí nhiều trường chỉ có 1 giáo viên, vì thế họ phải soạn nhiều giáo án, đảm nhiệm dạy cả 3 khối, không có điều kiện chuyên sâu cũng như cơ hội học hỏi, trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp. Vì vậy, nên thường xuyên tổ chức học hè b ồi dưỡng cho giáo viên với lượng thời gian thích hợp, đặc biệt là lựa chọn những những nội dung phù hợp. Nếu có thể, nên chuyên sâu theo từng nhóm tuổi nghề. - Để các đợt tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên THPT đạt kết quả tốt, các cơ sở được giao nhiệm vụ này cần chuẩn bị tốt nội dung chương trình và kế hoạch tập huấn. Trước các đợt tập huấn, nên có sự thăm dò ý kiến người học, nắm bắt nhu cầu thực sự của người học để có sự chuẩn bị nội dung và phương pháp phù hợp. Theo kết quả khảo sát, các giáo viên tuy ở các thế hệ khác nhau nhưng đều có chung nguyện vọng trong các đợt tập huấn được nâng cao cả về mặt kiến thức chuyên môn và phương pháp giảng dạy. - Do quy mô tiến hành khảo sát còn hạn hẹp, kết quả chưa thể phản ánh ý kiến của đông đảo đội ngũ giáo viên đ ịa lí đang công tác ở các tỉnh hiện nay. Chính vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu kĩ nhu c ầu, những điểm yếu và thiếu của giáo viên của các tỉnh đối với kiến thức Địa lí ở các lớp THPT cũng như v ề mặt phương pháp để biên soạn chương trình b ồi dưỡng tập huấn một cách sát với thực tế nhằm đạt được hiệu quả và chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Địa lí ngày càng tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Sách giáo khoa Địa lí 10 (2007), Nxb GD. Hà Nội. [2]. Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí (2004), Nxb ĐHSP [3]. Ngô Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb QG Hà Nội. [4]. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP. [5]. Lê Thông và nnk (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 10 THPT, Hà Nội, Nguyễn Việt Tiến và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 3 – 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 SUMMARY TEACHING COMPETENCE OF THE 10 TH GRADE GEOGRAPHY TEACHERS IN NORTH- EASTERN PROVINCES OF VIETNAM Nguyen Viet Tien *∗ ∗ Nguyen Viet Tien, Tel:0912530956, College of Education - Thai Nguyen University College of Education - Thai Nguyen University The article analized the assessment of teaching competence of northern upper secondary school teachers in Northern Vietnam areas based on the requirements of curriculum and contents of the 10th schoolbook. In the author’s opinion, the content of the 10 th grade schoolbooks of Geography would be seen more difficult than before. The results obtained from surveys conducted in some of Northern Vietnam areas show that many of geography teachers have not yet mastered basic knowledge of the subject. Therefore, there were many difficulties encountered in innovating teaching methodology. One of the factors that bring most difficulty to geography teachers is their competence in using IT facilities for teaching that the schoolbooks require. This reality demonstrated the needs for continuous strengthening teachers’ teaching competence by organizing professional training and coach. In order to obtain good result, the content of training sessions should be relevant to teachers’ needs and expectations which could be collected through surveys. Keywords: competence, training, teaching. . 57(9): 3 – 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG BẮC Nguyễn. giá năng lực giảng dạy của GVĐL Trung học phổ thông ở một số tỉnh miền núi phía Bắc trước đòi hỏi của Chương trình và nội dung SGK Địa lí lớp 10. Theo ý kiến của tác giả, nội dung SGK Địa lí 10. sát ở một số tỉnh khu vực Đông Bắc cho thấy, có một tỉ lệ không nhỏ giáo viên địa lí chưa nắm chắc kiến thức cơ bản của một số nội dung trong SGK, vì vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy đặc

Ngày đăng: 03/11/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w