Thiết bị xử lý nước và nước thải gồm 4 hệ thống và thiết bị sau: Hệ thống xử lý nước thô nhận nước nguồn từ sông Uông Bí qua Hồ nước ngọt, nước này được xử lý trước ở hệ thống lắng lọc
Trang 1TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ CAO
Địa chỉ : Toà nhà Công Nghệ Cao - Số 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU: Để duyệt (Đã được Công ty Tư Vấn Xây Dựng Điện 1 phê duyệt)
A 09/01/2006 Đệ trình để duyệt Mission Rangsan Sasaki
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ 300MW MỞ RỘNG
HÖ THèNG Xö Lý N¦íC Vμ N¦íC TH¶I tμi liÖu ®μo t¹o VËN HμNH Vμ B¶O TR×
Số hiệu dự án: 11022004/LILAMA-GKC Định dạng: A4 Tổng số trang: 1quyển
Thiết kế: GOSHU KOHSAN CO.,LTD
Chức năng Tên Ký Ngày
Trang 2BẢNG MỤC LỤC
MỤC LỤC Trang
1
1
1 Lời giới thiệu
2 Giới thiệu chung
- Nguồn cấp cho trung tâm điều khiển động cơ 19
Trang 37 Phụ lục
A Các tiêu chuẩn chất lượng nước
B Sơ đồ P&I
C Mô tả lôgic chức năng
D Danh mục điểm đo
E Chu kỳ tuần tự và biểu đồ vận hành
F Danh mục thiết bị
F-1 Danh mục thiết bị cơ khí
F-2 Danh mục van
F-3 Danh mục thiết bị đo
G Biểu đồ chu trình bảo trì phòng ngừa
G-1 Dữ liệu tra dầu mỡ
G-2 Bảo dưỡng cơ khí
G-3 Bảo trì thiết bị đo và thiết bị điện
H Danh mục các thiết bị dự phòng
I Chẩn đoán lỗi
J Bảng dữ liệu an toàn thiết bị (MSDS)
K Tài liệu chỉ dẫn cho thiết bị
Trang 4TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
1 Lời mở đầu
Tập tài liệu này nhằm giới thiệu tổng quát quá trình vận hành và bảo dưỡng các thiết
bị thuộc hệ thống xử lý nước và xử lý nước thải tổ máy 300MW Uông Bí mở rộng 1 Công ty nhiệt điện Uông Bí Trong tập tài liệu này bao gồm: Thiết bị hệ thống xử lý nước thô, hệ thống khử khoáng, hệ thống xử lý nước thải và xử lý nước thải sinh hoạt Dự án này thuộc quyền sở hữu của Tổng tông ty Điện lực Việt Nam (EVN) Dưới sự điều hành của EPC do nhà thầu LILAMA xây dựng và lắp đặt
Phụ lục của tài liệu gồm 4 phần là: Mô tả tổng quát, Nguyên lý vận hành, Hướng dẫn vận hành và Hướng dẫn bảo dưỡng
Mô tả tổng quát bao gồm: Giới thiệu tổng quát về thiết bị, các điều kiện và yêu cầu thiết kế cơ bản và chỉ dẫn các đặc điểm kỹ thuật của thiết bị
Nguyên lý vận hành là giới thiệu các nguyên lý vận hành cơ bản của các thiết bị quá trình vận hành
Hướng dẫn vận hành là hướng dẫn chi tiết tất cả các cách xử lý cần thiết trước và trong suốt quá trình vận hành thiết bị ở mỗi chế độ vận hành
Hướng dẫn bảo dưỡng là đưa ra những cảnh báo (lời khuyên) và những yêu cầu cần thiết để cho thiết bị vận hành an toàn, hiệu quả và kinh tế Nhằm kéo dài tuổi thọ của thiết bị
và lường trước những sự cố có thể xảy ra bên trong thiết bị và nhắc nhở những công tác an toàn trong quá trình thiết bị vận hành
Các cuốn sổ tay (Catalogue) hướng dẫn được sắp xếp riêng biệt, cụ thể cho từng thiết bị
để tham khảo trong quá trình vận hành và bảo dưỡng thiết bị
Tất cả các hướng dẫn và cảnh báo trong cuốn sổ tay này là cơ sở kỹ thuật và kinh nghiệm vận hành thiết bị của công ty trách nhiệm hữu hạn Goshu Kohsan (GKC), cùng với sự đóng góp của các nhà cung cấp và các nhà sản xuất thiết bị Những người công nhân vận hành cũng như các kỹ sư nên đọc tập tài liệu này và phải hiểu được nội dung đã được giới thiệu trong cuốn sổ tay này, để áp dụng vào công tác vận hành và bảo dưỡng thiết bị sao cho phù hợp cũng như để làm tốt công tác an toàn và vận hành tốt thiết bị
2 Giới thiệu chung
Tập tài liệu này giới thiệu các thông tin cơ bản về thiết bị tại các bảng sau:
- Bảng 1: Năng suất hệ thống - thiết bị
- Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng của nước
- Bảng 3: Lượng hoá chất tiêu thụ
- Bảng 4: Lượng tiêu thụ và quy định hữu ích
Trang 5Bảng 1: Năng suất hệ thống - thiết bị
Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng nước
1 Chất lượng nước thô
trong nước thải tới hệ thống
4 1 Nước thải ra của tổ máy
Lượng nước thải chảy về hệ thống m3/ngày 480
Tổng HL các chất lơ lửng (TSS) mg/L ≤ 600
Tổng HL các chất hoà tan (TDS) mg/L ≤ 500
Hàm lượng oxy hoà tan [02] (COD) mg/L ≤ 100
4 2 Nước thải nhiễm dầu xả ra từ khu vực tua
bin và lò hơi
Sau tách dầu (Sau xủ lý thô)
Tổng HL các chất lơ lửng (TSS) mg/L ≤ 600
Tổng HL các chất hoà tan (TDS) mg/L ≤ 1.000 (1,0 g/l)
Trang 6Hàm lượng oxy hoà tan [02] (COD) mg/L ≤ 100
6 Nước thải sinh hoạt
6 1 Nước thải sinh hoạt tới để xử lý
Trang 7Bảng 3: Lượng hoá chất tiêu thụ
Bảng 4: Mức tiêu thụ và tiêu chuẩn quy định
1 Nguồn điện cung cấp
3 2 Khí nén trộn hạt (Tháp trao đổi hỗn
* Ghi chú:
+ (TSS) Total Suspentel Soids - Tổng hàm lượng các tạp chất lơ lửng
+ (TDS) Total dissolved Soids - Tổng hàm lượng các chất hoà tan
+ (COD) Chemical oxygen demant - Hàm lượng oxy hoà tan [02]
+ (OIL) - Hàm lượng dầu
+ (SS) –Suspended Solids – Hàm lượng các tạp chất lơ lửng
Trang 83 Nguyên lý vận hành
3 1 Tổng quát
Hệ thống xử lý nước thô được thiết kế để xử lý nước nguồn từ Sông Uông tại thị xã Uông
Bí, tỉnh Quảng Ninh Nước lọc trong được bơm vào hệ thống khử khoáng, ở đây nước được
xử lý sâu hơn nhằm loại bỏ các ion thể hoà tan trong nước để cấp cho lò hơi Một phần nước
lọc trong được xử lý bằng dung dịch HypoCloruaNatri (Na0Cl) để sử dụng làm nước sinh
hoạt Các loại nước thải từ mọi nơi trong tổ máy cũng như nước thải sinh hoạt được xử lý trước khi thải ra môi trường Thiết bị xử lý nước và nước thải gồm 4 hệ thống và thiết bị sau:
Hệ thống xử lý nước thô nhận nước nguồn từ sông Uông Bí qua Hồ nước ngọt, nước
này được xử lý trước ở hệ thống lắng lọc với mục đích sản xuất nước trong đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng nước lọc trong và được chứa trong bể dự trữ nước lọc trong
Trong bể lắng của hệ thống xử lý nước thô, phèn và kiềm, polymer được cấp vào với mục đích là keo lắng và kết tủa Kiềm NaOH xử lý để điều chỉnh pH Bông bùn được tạo ra sẽ lắng đều xuống dưới đáy bể lắng, ở đó nó được kết tủa đặc lại NaOCl được cấp vào đường ống dẫn nước ra của tháp lọc Cacbon (nước sinh hoạt) với mục đích là xử lý bằng Clo Khi hàm lượng chất rắn được giữ lại trong lớp vật liệu lọc của tháp lọc Cácbon tăng lên, khả năng lọc giảm hoặc nước đi qua lớp vật liệu lọc bị đục, khi đó quá trình xới ngược sẽ được kích hoạt để xới rửa những tạp chất bám vào vật liệu lọc
Hệ thống khử khoáng
Nước lọc trong từ bể dự trữ nước lọc trong được đưa vào xử lý trong hệ thống khử khoáng, trong hai dãy đó lần lượt sản xuất nước khử khoáng theo yêu cầu của tổ máy Mỗi dãy gồm có: Tháp lọc carbon (A/C), hệ thống 2B3T (trong hệ thống 2B3T bao gồm: Tháp trao đổi Cation, tháp khử khí và tháp trao đổi Anion), và tháp trao đổi hỗn hợp Đầu tiên nước lọc trong được đi qua tháp lọc carbon để khử các tạp chất phóng xạ, độc hại cho sức khoẻ của con người, sau đó nước trong tiếp tục được đi vào tháp trao đổi Cation để loại bỏ các ion dương tồn tại dưới dạng Cation muối cứng và các Cation khác, tiếp đó nước đi vào tháp khử khí để khử khí CO2 đến mức thấp nhất trước khi đi vào tháp trao đổi Anion Tại tháp trao đổi Anion nước được loại bỏ các ion âm tồn tại dưới dạng Anion như các M-hữu cơ, gốc axit clo (Cl-), sunfat (SO4-2) và silica (SiO3-2)… Cuối cùng nước được đưa vào tháp trao đổi hỗn hợp
để khử những Cation và Anion còn lại mà trước đó hệ thống 2B3T chưa loại bỏ hết, để phù hợp với yêu cầu sử dụng nước khử khoáng của tổ máy và sau cùng là nước khử khoáng được
Trang 9đưa về dự trữ trong bể chứa nước khử khoáng Khi hạt lọc hết khả năng trao đổi thì phải đưa
ra tái sinh để khôi phục lại khả năng trao đổi của các hạt lọc Nước thải sản phẩm của quá trình tái sinh sẽ được đưa về bể trung hoà để hoà trộn trung hoà sau đó đưa sang hệ thống xử
lý nước thải để xử lý tiếp trước khi thải ra ngoài môi trường Sục ngược nhằm mục đích là làm cho tơi xốp lớp vật liệu lọc và loại bỏ các chất bẩn rắn bám trên bề mặt của vật liệu lọc
Hệ thống xử lý nước thải:
Hệ thống xử lý nước thải chính của tổ máy 300MW Uông Bí mở rộng 1 được thiết kế
để xử lý những nguồn nước đã bị nhiễm bẩn về cơ học và hoá học trong quá trình sản xuất điện của tổ máy Yêu cầu xử lý là đảm bảo yêu cầu của môi trường trước khi thải bỏ chúng ra ngoài môi trường
Các nguồn nước thải được thu gom từ các khu vực trong toàn tổ máy đưa về bể chứa nước thải chính là:
- Từ bể trung hoà (Hệ thống khử khoáng)
- Từ bể thu bùn (phần nước trong của bể thu bùn)
- Từ tháp lọc carbon (nước thải sục ngược tháp lọc carbon)
- Từ những đường xả sàn gian lò hơi và turbin ( Nhiễm dầu )
- Từ nguồn xả của tổ máy
- Từ hố xả nước thải không thường xuyên
Hệ thống xử lý nước thải có thể xử lý được tổng hàm lượng các tạp chất lơ lửng (TSS), dầu và
pH Nước thải trong bể trung hoà của hệ thống khử khoáng được bơm tuần hoàn và hoà trộn hoàn toàn rồi bơm vào bể nước thải chính
Nước sục ngược của hệ thống xử lý nước thô, phần bùn từ bể lắng nước thải và phần cáu cặn từ bể lọc cáu cặn nước thải sinh hoạt được bơm vào bể thu bùn Sau thời gian tự lắng trong, phần bùn bã được bơm sang hệ thống thải xỉ còn phần nước trong tự chảy tràn vào bể nước thải chính để đưa đi xử lý tiếp cùng các nguồn nước thải khác
Nước thải nhiễm dầu được thải ra từ gian lò hơi, turbin và những khu vực khác được bơm vào bể tách dầu thô để làm nhiệm vụ tách thô Phần nước được chảy sang bể chứa nước thảI nhiễm dầu đã xử lý thô, còn phần dầu được tách sang bể chứa nước thải nhiễm dầu sau đó được bơm lên thiết bị lọc tinh Phần dầu lọc ra từ thiết bị xử lý tinh được đưa vào bể gom dầu cặn còn phần nước trong được đưa vào bể nước thải chính
Nước thải không thường xuyên đã được xử lý trong các bể của chúng để làm giảm nồng độ TDS và COD xuống đến giá trị cho phép rồi được đưa vào bể nước thải chính
Tất cả các nguồn nước thải này cùng với nguồn nước thải của tổ máy được hoà trộn hoàn toàn trong bể nước thải chính rồi tiếp tục được đưa vào hệ thống xử lý
Hệ thống xử lý nước thải bao gồm : Bể điều chỉnh pH, bể hoà trộn, bể lắng hệ thống
xử lý nước thải, tháp lọc carbon hệ thống xử lý nước thải, bể trung hoà.Các loại hoá chất: Phèn nhôm AL2(SO4)3.10%; Kiềm NaOH 50%; Axit HCL 30%, được cấp vào bể điều
Trang 10chỉnh pH để phục vụ cho quá trình tạo lắng và điều chỉnh pH, trong khi polymer được cung cấp vào bể hoà trộn để tạo điều kiện cho quá trình tạo bông bùn xảy ra nhanh hơn
Bùn tạo ra trong bể lắng nước thải được bơm ngược về bể thu gom bùn để thực hiện quá trình tạo tích bùn đặc, nước đã lắng trong tự chảy vào bể chứa nước đã lắng trong của hệ thống xử lý thải Sau đó được bơm vào tháp lọc carbon để khử các chất phóng xạ rồi đưa về
bể trung hoà Tại đây kiềm NaOH 50% và axit HCL 30% được cấp vào để trung hoà đến môi trường trung tính sau đó xả bỏ về hồ nước ngọt
3 2 Những hiểu biết cơ bản
(Tham khảo: Tài liệu thiết bị xử lý nước và chất lượng nước ấn bản lần thứ 4, AWWA Thiết
kế hệ thống xử lý nước ấn bản lần thứ 3, AWWA & ASCE)
3 2 1 Chất keo lắng và kết tủa:
Keo lắng là một quá trình lý hoá, quá trình này làm tăng sự liên kết của các tạp chất có kích thước nhỏ trong nước trở thành các tạp chất có kích thước lớn hơn Nó là cơ sở phá vỡ mối liên kết ổn định của các huyền phù trong nước Sự liên kết của các tạp chất, huyền phù này chia thành hai giai đoạn rõ rệt Giai đoạn thứ nhất là phải thắng lực đẩy giữa chúng, bước tiếp theo là đòi hỏi các tạp chất nhỏ đó phải liên kết với nhau Giai đoạn thứ hai tiếp xúc giữa các tạp chất nhỏ bị mất ổn định đó để lôi kéo chúng liên kết với nhau Bước làm mất ổn định
là nhờ thêm hoá chất vào nước, khi bước liên kết hoàn thành đòi hỏi phải khuấy đều trong quá trình liên kết Các tạp chất, huyền phù thông thường được tách ra nhờ quá trình keo lắng ( kết tủa) ở dạng bùn sệt, cùng với các tạp chất hữu cơ tự nhiên, các vi khuẩn gây ô nhiễm, các kim loại độc hại, các hoá chất, sắt và hợp chất của sắt
Thiết bị cho quá trình xử lý này là bể lắng, điều chỉnh pH khi xảy ra quá trình kết tủa trong bể lắng và khoang trộn( khoang phản ứng)
3 2 2 Sự lắng cặn:
Lắng cặn là một phương pháp phổ biến của quá trình phân ly chất lỏng-đặc Quá trình này gọi
là gạn lọc, khi yêu cầu đầu tiên là tổng sản lượng của nồng độ bùn Quá trình này gọi là sự đông đặc Mặc dù hai quá trình này mang đến đồng thời cùng một lúc trong bất cứ bể tích nào Quá trình là phân ly phổ biến để lắng hoặc tích tuỳ thuộc vào chức năng căn bản
Quy luật chủ yếu biến đổi rộng dãi của tự lắng trọng lực, phụ thuộc vào sự tập chung và đặc điểm kết bông của các phần tử lắng đọng Làm giảm bớt các huyền phù, các phân tử nói chung lắng chậm hơn tốc độ lắng tự do tương ứng của chúng Lý do cho sự lắng chậm này là bao phủ nên xung quanh các vật có tính trơn mền nguyên nhân ngây ra bởi sự có mặt của các phần tử bên cạnh Còn các phần tử có đặc điểm tự nhiên khác (như là kích cỡ và mật độ) vẫn còn duy trì tốc độ của riêng chúng và tự lắng ở các tốc độ khác nhau Đó là kiểu của tự lắng được hiểu như là tự lắng bị cản trở và thường xuyên được tìm thấy trong bể tự lắng nơi mà tích tụ kết đặc tương đối chậm
Sự cô đặc của các chất rắn tăng nên, tự lắng bị cản trở là do tự lắng của các phần tử đó trong vị trí cố định bất chấp lẫn nhau ở các tốc độ lắng tự do của chúng Tự lắng như vậy là
mô tả đặc điểm bởi sự có mặt của sự phân danh giới đường lọc trong giữa chất sền sệt và chất lỏng nổi trên bề mặt Kiểu của sự tự lắng này được gọi là sự tự lắng chia vùng Tự lắng của
Trang 11các phần tử dưới điều kiện này tạo nên một khuôn xốp, và trọng lượng của phân tử chịu đựng được toàn bộ lực phát sinh từ sự chuyển động của chất lỏng Kiểu lắng này được hiểu như là “ lắng áp lực” kết quả làm xấu đi các khối và cấu trúc mạng lưới của chúng Tốc độ lắng áp lực không chỉ phụ thuộc vào sự cô đặc của các tạp chất mà còn phụ thuộc vào chiều sâu và sự phân tán nồng độ trong khu vực ảnh hưởng
Bể lắng (RWTS) là kiểu tiếp xúc tạp chất rắn với lớp bùn bao phủ trên bề mặt của thiết bị
đó là những kết hợp keo tụ, bông bùn, và sự đóng cặn trong một kiểu bể đơn lẻ để cung cấp bông bùn có hiệu quả hơn và tốt nhất cho hạt nhỏ tiếp xúc giữa lớp phủ, vấn đề đó cũng như việc lọc cục bộ Theo lý thuyết cơ bản của thiết bị này là tiếp xúc của các hạt keo tụ có hình dạng mới với cụm bông bùn trước đây làm tăng sự hình thành của cụm bông bùn đó, tạo cơ hội cho các huyền phù được tiếp xúc, cho phép cụm bông bùn phát triển lớn nên và tốc độ lắng xuống cao hơn
Quá trình hấp dẫn lắng đọng cho phần xử lý này xảy ra trong các bể lắng (RWTS), bể lắng WWTP, và bể gom bùn
3.2.3 Lọc chất lỏng:
Bể lọc trọng lực:
Bể lọc trọng lực là bể hình trụ thẳng đứng, nước đi qua bể nhờ trọng lực của nó Hệ thống
xả phía dưới có tác dụng thu nước đã lọc trong và phân chia nước xới ngược cũng như xục khí nén Nó là một hệ thống ống nối với các ống nhánh có khoan các lỗ nhỏ dọc theo phía mặt d-ưới các ống nhánh
Lọc nước:
Lọc nước là một quá trình lý hoá để tách các tạp chất gây bẩn, các hạt keo lơ lửng ra khỏi nước bằng cách cho chúng đi qua tháp có lớp vật liệu lọc Hai cơ cấu này sẽ tách ra khỏi nước những chất rắn nhỏ hơn:
Truyền động
Ống cấp các chất hoá học Thông khí
Nước thô
Đồng hồ thời gian Vòi lấy mẫu
Kênh dãn
Khoang phản ứng thứ nhất
Khoang phản ứng thứ hai
Khoang phân chia
Cánh trộn
Tập trung nước
Nước đã
xử lý
Khu vực tính toán trộn
Trang 121 Cơ cấu vận chuyển: là một quá trình vật lý, trong đó các hạt nhỏ lơ lửng được chuyển trực tiếp đến thiết bị lọc chất rắn Nó mang theo một số lượng nhỏ tạp chất trong nước qua các khe hở bịt kín bề mặt hạt lọc, nó có thể làm giảm khả năng lọc, ngăn nước đi qua Điều đó ảnh hưởng bởi tính chất lý học cũng như kích thước hạt lọc, tỷ lệ lọc, nhiệt độ và tỷ trọng chất lỏng, kích cỡ, hình dáng các tạp chất trong nước
2 Hấp thụ: là một quá trình lý hoá, trong đó các tạp chất nhỏ bám chặt vào bề mặt hạt lọc hoặc các tạp chất đầu tiên được giữ lại trong lớp lọc Một phần nhỏ tiếp xúc với bề mặt của hạt hoặc chất rắn lắng trước trên bề mặt lớp lọc bắt đầu bị cản, ảnh hưởng đến sự tách các tạp chất nhỏ Nếu các tạp chất nhỏ mang điện tích thì sự va đập của các phần tử và bề mặt hạt (hoặc các phần tử tạp chất bám đầu tiên) có thể xảy ra và sẽ xảy ra sự hấp thụ Sự va chạm và hấp thụ này được coi như là sự kết tủa của các phần tử tạp chất không bền
Chất lượng nước sau khi lọc là cao hơn so với lúc chưa bắt đầu của chu trình lọc và cũng có thể làm giảm giá trị chất lượng của nước gần thời điểm kết thúc của chu kỳ nếu chu
kỳ được kéo dài thêm cho đủ một lần Sự tăng tốc độ lọc là rút ngắn chu kỳ lọc và phá vỡ tính làm việc ổn định của bể lắng Xử lý thích hợp và tiếp tục trước khi xử lý là tuyệt đối cần thiết
để sản xuất ra sản phẩm nước lọc Một số sự gián đoạn trước khi lọc sẽ là nguyên nhân hầu như trực tiếp làm hư hỏng chất lượng nước lọc Nếu tốc độ của quá trình lọc đột nhiên tăng nên trên phin lọc bùn sẽ xảy ra sự mất cân bằng điều đó tồn tại giữa sự phá vỡ mối liên kết hiện có của các tạp chất rắn trong khi lọc và lực dịch chuyển trong nước sẽ hướng ra khỏi các tạp của chúng Kết quả là suất hiện sự cân bằng tạm thời của các tạp chất rắn ở giữa trong phin của phần lọc
Sục ngược bằng thiết bị sục khí:
Khi tổng lượng tạp chất giữ lại trong lớp lọc tăng lên, khả năng lọc giảm xuống Để phục hồi khả năng làm việc của bể lọc người ta phải xới rửa hạt lọc để tách các tạp chất bám vào bề mặt và khe hở giữa các hạt lọc Việc xới rửa hạt lọc được thực hiện bằng nước Để tăng hiệu quả của việc xới rửa, trước khi xới nước người ta dùng không khí nén để xới với mục đích tạo chấn động để các tạp chất bám vào hạt lọc dễ dàng rời ra và làm tơi hạt lọc (quá trình làm việc các hạt lọc bị nén chặt lại với nhau Việc xới khí nén và nước không thể tiến hành cùng một lúc vì như vậy lớp hạt lọc sẽ bị phân tầng Vì vậy sau khi xới bằng không khí nén xong mới được xới bằng nước
Thời gian vận hành giữa hai lần sục là thời gian làm việc của bể lọc Việc sục ngược phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
1 Mực nước trên bề mặt bể lọc dâng cao hơn giới hạn cho phép
2 Khả năng lọc bắt đầu giảm, chất lượng nước xấu hoặc các chỉ tiêu cao hơn mức cho phép
3 Đạt tới thời gian vận hành đã cài đặt
3.2.4 Hấp thụ Cacbon hoạt tính:
Cacbon hoạt tính là một vật liệu hút bám Nó hấp thụ trên bề mặt trên đó các ion hoặc các phần tử nhỏ trong chất lỏng hoặc thể khí có thể cô đặc Nó loại bỏ những tạp chất hữu cơ, những chất rắn lơ lửng, và những hoá chất hữu cơ tổng hợp từ nước bởi một quá trình hút
Trang 13bám đó là những kết quả hoạt hoá từ sức hút và tích tụ của vật chất trên bề mặt khác Sự hấp thụ các bon thích hợp cho các hợp chất hữu cơ, bởi vì nó có tính chọn lọc, nó đặc biệt thích hợp trong việc loại bỏ các hợp chất hữu cơ điều đó có thể tạo ra vị và các vấn đề mùi trong nước phục vụ
Sự đóng ngóp chủ yếu tới vùng bề mặt là bộ phận trong lỗ hút có kích thước cỡ phân tử Một phân tử sẽ không thể lọt vào một lỗ hút nhỏ hơn một đường kính tới hạn nào đó và sẽ bị ngăn chặn từ các lỗ hút nhỏ hơn thế Hình 1 minh hoạ khái niệm này cho trường hợp trong đó hai phân tử bị hút bám (kết dính) Trong một dung môi cạnh tranh với sự khác nhau về bề mặt hút bám Bởi vì sự sắp xếp hình dạng không theo quy luật của cả hai lỗ thấm và các phân tử cũng vì sự chuyển động mà không phụ thuộc vào nhau, các lỗ thấm tốt là không bị vỡ bởi các phân tử lớn nhưng chúng không ràng buộc cho sự đi vào của các phần tử nhỏ
Giống như sự đóng góp nhân tố, tính chuyển động lớn nhất của phân tử nhỏ hơn sẽ cho phép nó di chuyển về phía trước so với phần tử lớn hơn và thẩm thấu qua các lỗ thấm mịn nhất Lực hấp dẫn (hút) giữa các bon và các phân tử kết dính (hút bám) được biết là lớn nhất,
sự giống nhau hơn của sự kết dính các phân tử bên trong các lỗ thấm
Khu vực phù hợp cho cả hai chất bị hút bám và hoà tan
Khu vực chỉ phù hợp cho chất hoà tan và bám loại nhỏ hơn
Khu vực chỉ phù hợp cho chất hoà tan
Hình 1 mô tả khái niệm phân tử trong kính hiển vi
Trang 143.2.5 khử khoáng:
Hệ thống khử khoáng (Demineralization System)
Hệ thống khử khoáng là một hệ thống 2B3T nó xắp xếp lớp hạt và thực hiện trao đổi các ion một cách tự động phục vụ xuôi dòng (thực hiện trao đổi các ion, nước được cấp theo chiều từ trên xuống) Và hoàn nguyên ngược dòng Nó ngồm có trao đổi cation, khử khí và trao đổi anion, tất cả được sắp xếp theo một thứ tự quy định, nó xử dụng loại hạt trao đổi đặc biệt để hấp thụ và trao đổi điều đó đáp ứng được hiệu suất làm việc cũng như tiết kiệm về mặt kinh tế trong hoàn nguyên nó không gây cản trở quá trình hoàn nguyên sớm (force regeneraton) Trao đổi cation nhằm mụch đích loại bỏ độ cứng trong nước, khử khí loại bỏ HCO3 cũng nh CO2, và trao đổi Anion cũng nhằm mục đích loại bỏ các anion cũng như sulfate, chloride đó là sự cần thiết của một quá trình, nó không đòi hỏi phức tạp trong việc thiết kế tháp trao đổi mà cũng không phức tạp về kĩ thuật, các tháp trao đổi ion hầu hết được điền đầy đủ với hạt lọc, phần trống còn lại trong tháp là rất nhỏ Hạt trao đổi trực tiếp ở phía trên đáy hệ thống phân phối Một lớp hạt trơ nổi xung quanh đỉnh hệ thống phân phối Chất liệu hạt trơ này cho phép các huyền phù còn sót lại sau bước lọc cácbon bám ở xung quanh bề mặt của hạt và phân tán đều lượng nước cấp vào trên bề mặt của tháp nó có thể chịu được nén, hoàn nguyên và thải các chất rắn lơ lửng cũng như các hạt lọc nhỏ mịn bị vỡ trong quá trình làm việc đi qua, trong khi đó nó giữ lại các hạt lọc có kích cỡ bình thường Nước được cấp tự do vào tại đỉnh của phần trên hệ thống phân phối: đi qua một lớp hạt lọc có trạng thái trơ và sau đó qua lớp hạt trao đổi, cuối cùng thoát ra khỏi tháp qua hệ thống phân phối ở đáy
Quá trình tinh lọc (Polishing Process)
Nước sau khi được lọc qua hệ thống 2B3T vẫn còn một số lượng lớn các cation và anion, để đáp ứng yêu cầu chỉ tiêu chất lợng kĩ thuật của nước khử khoáng trước khi cấp vào
lò Nớc sau 2B3T xẽ được cho qua tháp trao đổi hỗn hợp để loại bỏ các cation và anion còn sót lại trong nước, trao đổi hỗn hợp gồm có xử lý cation và anion được giới hạn trong một tháp làm việc
Quá trình hoàn nguyên (Regeneration Process)
Kết thúc một chu kỳ làm việc (phục vụ) thì quá trình hoàn nguyên xẽ được khởi động đầu tiên nước khử khoáng được bơm vào bộ phận chia nước ở đáy bình (xới ngược) để hoàn nguyên và trao đổi ion, nước được cấp qua hệ thống phân phối ở đáy của bình chảy ngược lên
để nâng lớp hạt lọc tì vào lớp hạt trơ tại đỉnh của bình, ngay lập tức sau khi nâng lớp hạt thì hoàn nguyên được tiến hành theo kiểu ngược dòng với tốc độ vừa đủ để phá vỡ các liên kết, các kiểu hoàn nguyên này được xử dụng cho hạt lọc cation và anion dùng dung dịch axít HCL 35% cho hoàn nguyên hạt cation, còn dung dịch kiềm NaOH 50% dùng cho hoàn nguyên hạt anion, tiếp là thải bỏ hoá chất theo đường hoàn nguyên ngược dòng, sau đó lớp hạt được phép tự lắng, cuối cùng là rửa xuôi
Các bước khác nhau của hoàn nguyên liên tục dẫy UPCORE như trình bày ở hình 2
Trang 15Nén hạt (compaction):
Mục đích của nén hạt là nâng lớp hạt đã được phân loại của các lớp
hạt và chuẩn bị cho cấp hoá chất để hoàn nguyên, và thải ra ngoài những cáu cặn hoặc gom các hạt lọc bị vỡ vụn ở trên đỉnh của lớp hạt lọc Với tốc độ lưu lượng được thực hiện để lựa trọn một cấp độ, việc nén hạt nó phụ thuộc vào tổng số khoảng trống, kiểu hạt lọc và nhiệt
độ của nước Tham khảo minh hoạ hình 3
Cấp hoá chất hoàn nguyên (regenerant injection):
Bắt đầu tiến hành hoàn nguyên khi, lưu lượng nén hạt giảm và hoá chất để phục vụ hoàn nguyên xẽ được cấp vào tại thời điểm được lựa trọn thích hợp, lưu lượng cấp vào phù hợp với yêu cầu của từng loại hạt trao đổi việc đó rất quan trọng để lựa trọn những điều kiện tốt bởi vì nó xẽ tác động vào phần đặc tính và chất lượng của hạt lọc các điều kiện ảnh hưởng
đó xẽ phụ thuộc vào những loại hạt trao đổi được sử dụng Tham khảo minh hoạ hình 4
Trang 16Thải hoá chất theo đường hoàn nguyên (displacement(slow rinse)):
Ngay sau bước cấp hoá chất hoàn nguyên là bước thải hoá chất hoàn nguyên và các sản phẩm của hoàn nguyên, cũng nh việc kiểm soát lưu lượng để thải bỏ hoá chất theo đường hoàn nguyên Mụch đích là thúc đẩy hoạt động hoàn nguyên từ đáy tới đỉnh của lớp hạt lọc & bắt đầu rửa các hoá chất ra ngoài giống như minh hoạ hình 5
Tự lắng (settling):
Sau bước hoàn nguyên là bước tự lắng lúc này lưu lượng nước cấp theo đường hoàn nguyên ngừng và các van đều đóng để lớp hạt lọc được phép rơi tự do Việc nén hạt cũng dần dần được nới nỏng và trong giai đoạn tự lắng từ 5-15 phút, nhìn qua phần trống dưới cùng của tháp sau khi nén hạt, các loại hạt có trọng lượng nhỏ thì chuyển động lên trên và các lớp hạt khác thì “rơi xuống” bên trong vùng có thể tiếp xúc và tự lắng theo lớp ở đáy của tháp Điều
đó cho phép làm xốp lớp hạt lọc và chuyển những hạt lọc bị vỡ vụn lên phía trên lớp hạt trao đổi Tham khảo minh hoạ hình 6
Hình 4 cấp hoá chất hoàn nguyên
thoát nước thải
Hạt
Lớp hạt
Khoảng trống Hoàn nguyên
Hình 5 thải hoá chất theo đường hoàn nguyên
Thoát chất thải
Hạt
Lớp hạt
Khoảng trống Nước
Trang 17Bước súc rửa cuối cùng (final rinse):
Hoàn nguyên sẽ kết thúc sau khi tự lắng cùng với rửa nhanh hoặc một vòng tuần hoàn của nước rửa giữa các tháp Cation và Anion một cách hợp lệ để tiết kiệm nước, vòng tuần hoàn được cho là thích hợp bất cứ lúc nào cũng có thể hực hiện được.Lưu lượng nước được
sử dụng đồng bộ một cách bình thường để vận hành sản xuất nước phục vụ Nước thô sẽ được
sử dụng bình thường cho Cation Và khử Cation hoặc nước khử khoáng cho Anion.tham khảo minh hoạ hình: 7
3.2.6 Điều chỉnh PH (PH adjustment)
PH là một điều kiện được sử dụng rất phổ biến nhằm phản ánh cường độ của axít hoặc độ kiềm của một dung dịch Nó là một đường biểu diễn cường độ của ion-hydro, hoặc đúng hơn là sự hoạt động của ion-hydro Nó rất quan trọng trong hầu như tất cả các giai đoạn thực tiễn của công nghệ môi trường Trong dự án phát triển hệ thống xử lý nước này, điều phải quan tâm đến là hệ số trong chất keo tụ và chất tẩy trùng Chất Al(OH)3 đặc trưng cho khả năng keo tụ, độ PH tối ưu là ở từ 6,8 - 8,2 với chất tẩy độ PH cao xẽ làm giảm cường độ hoạt động oxy hóa của Ca(OCL)
Lớp hạt trơ Khoảng trống
Trang 18Điện cực hydro là thiết bị thích hợp để đo phạm vi hoạt động của ion-hydro điều đó
đã được áp dụng để phân tích độ tinh khiết của nước, nó nhường cường độ của các ion-hydro tới xấp xỉ ~10 -7mol/l
Từ phương trình: H2O ↔ H+ + OH –Các phân ly từ một sản phẩm ion-hydroxyt cho một ion-hydro nó ở trong khoảng 10 -7mol/l, ion- hydro được sản xuất cùng một lúc, bằng sự thay đổi các ion mà chúng ta đạt được
{H+}{OH- }/{H2O}= K Nhưng nồng độ của nước trước đây cũng vô cùng lớn và cũng vô cùng nhỏ bởi mức
độ không đáng kể ion hoá của nó có thể coi như không thay đổi (sự hoạt động của nó tương ương ở 1.0) và phương trình có thể viết như sau:
{H+}{OH-} = KW Với nước sạch ở nhiệt độ 250C {H+}{OH-} = 10-7x 10-7 = KW = 10-14
Điều đó cũng được hiểu như là sản phẩm của ion hoặc ion hoá không thay đổi cho nước
Khi axít được cấp vào nước, nó ion hoá trong nước và làm cho tính hoạt động ion- hydrogen tăng lên trong khi đó độ hoạt động của ion- hydroxyt phải giảm thích ứng với sự không thay đổi của ion hoá.ví dụ: nếu axít được cấp vào để tăng H+ tới 10-1mol/l, ion OH-phải giảm tới 10-13mol/l
10-1 = KW =10-14Cũng giống nh vậy, nếu bagiơ được cấp vào trong nước thì ion {OH-}xẽ tăng tới 10-
3mol/l, ion{ H+} xẽ giảm xuống 10-11mol/l, số lượng ion {OH-}hoặc ion {H+} không bao giờ
có thể giảm xuống tới 0 ( zero) Không có dung dịch axít hoặc bagiơ nào có thể đạt tới
Sự tăng nhanh cường độ hoạt động của ion hydro trong giới hạn nồng độ phân tử gam
là chậm và không hiệu quả, trong trật tự đó khắc phục là rất khó.SORENSON(1909) đa ra mụch đích chuyển nhanh những giá trị nh vậy trong điều kiện logarit của chúng âm và được định rõ những giá trị nh là PH+ Kí hiệu được thay thế bởi quy định đơn giản PH, điều kiện đó
có thể tương ứng với:
PH = - log{ H+}
Và sự chia độ của PH thường được xắp xếp theo dãy từ 0 tới 14 với độ PH = 7 ở nhiệt độ
250C là tương ứng với độ trung tính tuyệt đối
Kiểm soát chất thải (slime control)
Chất thải hữu cơ là nguyên nhân tạo ra sự bán và tích tụ của lớp bùn trên bề mặt của thiết bị Vấn đề đã được đề cập ở trước, bởi vi sinh vật hỗn hợp giống như các vi khuẩn, các nấm, các tảo, chúng xẽ tăng khả năng phân huỷ các chất dinh dưỡng có trong nước, với các chất vô cơ giống như bùn, cát và đất
Như một kết quả chất thải hữu cơ không chỉ là những nguyên nhân phá vỡ hiệu xuất nhiệt hoặc trao đổi nhiệt mà còn làm giảm lưu lượng dòng chảy của nước và nó cũng ngây ra
sự ăn mòn tại chỗ trong thiết bị và các đường ống
Trang 19Có ba phương pháp xử lý thường được sử dụng để kiểm soát chất thải đó là:
1) xử lý hoặc khử trùng bằng khí clo : là phương pháp kiểm soát vi sinh vật phổ biến nhất Clo trước đây là chất ăn mòn kim loại trong hệ thống nước làm mát, nồng độ dư của clo trong nước xẽ được kiểm soát ở 1ppm hoặc ít hơn
2) kiểm soát chất thải không có oxy hoá sinh học: những vi sinh oxy hoá là có hiệu quả nhng thỉnh thoảng chúng lại ăn mòn vật liệu một cách nhanh chóng, vì thế cho nên những
vi sinh không có khả năng oxy hoá chúng được sử dụng cùng với tác nhân oxy hoá
3) Lọc dòng chảy phụ (side stream filtration): chất rắn lơ lửng được thải đi nhờ hệ thống nước xuống, tuy nhiên việc thải chất rắn lơ lửng trở nên khó khăn trong hệ thống nước làm mát đang vận hành ở số chu kỳ cao nguyên nhân là bởi khối lượng dòng xả nhỏ Vì thế việc loại bỏ chất rắn lơ lửng với sự lọc dòng chảy phụ cần phải có Nó là công nghệ khó khăn
để ngăn ngừa cáu cặn liên kết và bùn đặc tích tụ với nhau, chỉ xử lý hoá chất xẽ không loại bỏ được tắc nghẽn từ hệ thống, vì thế sự kết hợp của sự lọc dòng chảy phụ và xử lý hoá chất được yêu cầu sử dụng
3.2.7 Xử lý bằng clo
Nhiều đặc tính của clo lấy nó làm chất tẩy trùng lý tưởng Nó hoà tan ở mức độ cao trong nước, thực sự nó cũng dễ ứng dụng Nó cũng được thêm vào một cách dễ dàng và được kiểm soát: đó là các hình thức số lượng còn dư một cách chính xác; và khi đối chiếu với các hoá chất tẩy trùng khác, tương đối hơn
Đây là dự án cấp clo tự do trong nước từ các muối calcium hypochlorite Sự phản ứng tách ra của calcium hypochlorite (Ca(OCl)2) là:
Ca(OCl)2 + 2H2O ↔ 2HOCl + Ca2+ + 2H2O
Như đã nhìn thấy từ phản ứng, calcium hypochlorite trong dung dịch nâng pH lên Một pH thấp hơn, đó là sự hình thành của HOCl trên OCl-, nó được sử dụng hiệu quả hơn trong khử trùng
Đây là dự án xử dụng trong xử lý nước thô trước khi lọc DL với khử trùng cho nước và xử dụng tại bồn tháp lạnh cho kiểm soát chất thải
3.2.8 Xử lý bùn hấp thụ các bon cho nước thải sinh hoạt
( Tham khảo: Tài liệu vận hành hệ thống xử lý nước thải đô thị tái bản lần thứ 5, WEF)
Bùn hấp thụ cácbon là một quá trình tận dụng huyền phù của các cụm bông cỡ microgam được hình thành của vi nấm, có tính diệt nấm, sinh vật đơn bào để xử lý nước thải Nó đã bắt đầu được phát bởi Fowler, Ardern, Mumford, và Lockett tại Manchester, ở hệ thống xử lý nư-
ớc thải của nước Anh trong năm 1914 Tuy nhiên, sử dụng phổ biến của quá trình này mãi tới năm 1940 mới phát triển
Miêu tả quan hệ trên một cơ sở thực nghiệm trở nên ổn định của chất liệu hữu cơ có thể bị phân huỷ bởi vi khuẩn hay vi sinh vật trong các hệ thống phát triển của các vi sinh vật treo lơ lửng có thể biểu diễn bằng phương trình sau:
COHNS + O2 Nutrient → New microbes + COVi khuẩn 2 + H2O +Energy (năng lượng)
Trang 20Nơi COHNS thay mặt các chất liệu hữu cơ
Phương trình tóm tắt một chuỗi liên hợp của những sự phản ứng sinh hoá điều đó có thể được đơn giản hoá trong 3 bước sau:
1 Bước chuyển tiếp
2 Bước chuyển đổi
3 Bước kết bông
Bước chuyển tiếp
Chất hữu cơ trong nước thải phải được tiếp xúc với sinh vật kết bám Chất hữu cơ sẽ bị hút vào trong thành tế bào và sẽ bị tiêu hoá bằng enzyme từ vi khuẩn cho tới chất hữu cơ đủ nhỏ
để đi xuyên qua thành tế bào
Bước này chiếm một vòng từ 15~ 30 phút Các vi khuẩn này sản xuất enzyme bên trong tế bào và xung quanh thành tế bào Mỗi chất hữu cơ cần một enzyme riêng biệt để tiêu hoá Do vậy, các vi khuẩn phải thuần hoá và phải có sản phẩm enzyme riêng biệt để tiêu hoá mỗi chất hữu cơ, và cần phải có thời gian để làm việc đó Do kết quả, nên nó phải có trong suốt thời gian chuẩn bị chu kỳ làm việc của hệ thống xử lý nước thải
Bước chuyển đổi:
Khi chất hữu cơ sẵn sàng chuyển qua màng tế bào của các vi sinh vật, sự oxy hoá và sự tổng hợp các hoạt động sẽ được xẩy ra Sự oxy hoá được kết nối phóng thích năng lượng qua sự chuyển đổi của chất hữu cơ tạo sản phẩm năng lượng thấp hơn (CO2 vàH2O) Sự tổng hợp là chuyển đổi một phần chất hữu cơ đã được giúp đỡ để giải phóng năng lượng trong suốt thời gian oxy hoá, vào bên trong vật thể mới
Bước kết bông:
Các vi sinh vật được trộn lẫn cùng nhau trong một bể khí các bon sẽ kết hợp với nhau Nó ược gọi là Floc hoặc bùn hấp thụ các bon Floc này tự lắng một cách dễ dàng hơn một vi khuẩn Tuy nhiên bùn sinh vật có thể dễ dàng tách rời ra từ nước đã được xử lý
Trang 21đ-4 NHỮNG CHỈ DẪN VẬN HÀNH
4.1 Kiểm tra trước khi khởi động
Những hướng dẫn kiểm tra cần thiết trước khi khởi động dây truyền thiết bị như sau:
1 Kiểm tra khí cung cấp cho thiết bị cũng như áp xuất các công tắc, các van điều khiển
và các van đóng- mở
2 Kiểm tra hình dáng bên ngoài các van thường mở và thường đóng
3 Trong tất cả các panel hộp công tắc từ (SVB), đặt tất cả các công tắc lựa trọn chế độ t
ại chỗ (LOC) và vận hành cũng như hoạt động( giải trừ tại chỗ) tín hiệu cho mỗi panel SVB, qua MMI (giao diện người máy)
4 Kiểm tra hình dáng bên ngoài của tất cả các van đóng - mở bằng vận hành tại chỗ qua các công tắc gạt đã được đặt tại các panel SVB
5 Sau khi kiểm tra bề ngoài của tất cả các van đóng - mở nếu ở điều kiện tốt, thì cài đặt tất cả các công tắc lựa trọn trong các panel hộp van từ (SVB) để lựa chọn chế độ từ
xa tại các panel SVB
6 Kiểm tra những điều kiện bên ngoài của tất cả các thiết bị cũng nh các công tắc mức, các đồng hồ áp lực, các đồng hồ đo độ dẫn, các đồng hồ đo độ PH, thiết bị phân tích silica, và các đồng hồ đo lưu lượng
7 Chắc chắn rằng nước trong hồ nước ngọt phải được cấp đủ nước
8 Chắc chắn rằng các đường ống phải được kiểm tra áp lực ở điều kiện cần thiết
9 Kiểm tra điều kiện hình dạng bên ngoài của giá đỡ và cột chống ống
10 Kiểm tra tất cả các lỗ chui người của bình và bể xem chúng đã được đóng chặt chưa
11 Đảm bảo chắc chắn rằng các van an toàn và các van thoát khí đã được kiểm tra và cài đặt ở giới hạn yêu cầu
Trang 224.2 Thao tác trước khi khởi động :
Liên quan của phần này được tập trung trên sự chuẩn bị của tất cả các thiết bị và các thiết bị có liên quan tới thao tác bình thường chính xác của dây truyền Những hướng dẫn thao tác trước khi khởi động được liệt kê như sau:
4.2.1 Nguồn cấp MCC (motor control centrer)
1 Trước khi cấp nguồn điện cho MCC, người vận hành phải kiểm tra các công tắc lựa trọn của mỗi module MCC cho các thiết bị cũng như các bơm, các quạt, các máy khuấy nếu chúng ở vị trí đóng (OFF) thì phải giải trừ tín hiệu tại chỗ nếu không MMI xẽ không hoạt động (logic = 0) Dới đây là các danh mục của các thiết bị với panel điều khiển tại chỗ cho riêng từng thiết bị
5 10GBN10AM001 TB khuấy bể hoà phèn 10GBY10CX101
14 10GBD11AM001 Động cơ khuấy bể lắng A 10GBY10CX104
15 10GBD12AM001 Động cơ khuấy bể lắng B 10GBY10CX105
16 10GBK21AP001 Bơm thải nước xới ngược A 10GBY10CX106
17 10GBK22AP001 Bơm thải nước xới ngược B 10GBY10CX106
18 10GBK31AP001 Bơm nước lọc trong A 10GBY10CX106
19 10GBK32AP001 Bơm nước lọc trong B 10GBY10CX106
22 10GBK11AP001 Bơm nước xới ngược A 10GBY10CX107
23 10GBK12AP001 Bơm nước xới ngược B 10GBY10CX107
24 10GBK41AP001 Bơm chuyển nước trong A 10GBY10CX107
25 10GBK42AP001 Bơm chuyển nước trong B 10GBY10CX107
26 10GKA11AP001 Bơm nước sinh hoạt A 10GBY10CX108
27 10GKA12AP001 Bơm nước sinh hoạt B 10GBY10CX108
Trang 2334 10GNN30AP001 Bơm cấp a xít A 10GCY10CX102
42 10GCK51AP001 Bơm thải nước trung hoà A 10GCY10CX104
43 10GCK52AP001 Bơm thải nước trung hoà B 10GCY10CX104
44 10GCK41AP001 Bơm chuyển nước khử khoáng A 10GCY10CX105
45 10GCK42AP001 Bơm chuyển nước khử khoáng B 10GCY10CX105
48 10GCK11AP001 Bơm cấp nước đi khử khoáng A 10GCY10CX107
49 10GCK12AP001 Bơm cấp nước đi khử khoáng B 10GCY10CX107
50 10GNK11AP001 Bơm nớc thải nhiễm dầu A 10GNY10CX101
51 10GNK12AP001 Bơm nước thải nhiễm dầu B 10GNY10CX101
54 10GNK41AP001 Bơm thải bùn loãng A 10GNY10CX102
55 10GNK42AP001 Bơm thải bùn loãng B 10GNY10CX102
62 10GNK51AP001 Bơm nước thải đã xử lý A 10GNY10CX104
63 10GNK52AP001 Bơm nước thải đã xử lý B 10GNY10CX104
64 10GNK31AP001 Bơm chuyển nước bể lắng nước thải A 10GNY10CX104
65 10GNK32AP001 Bơm chuyển nước bể lắng nước thải B 10GNY10CX104
66 10GNS10AM001 TB khuấy bể thu bùn nước thải 10GNY10CX105
68 10GNE10AM001 TB khuấy bể điều chỉnh pH 10GNY10CX107
70 10GNE30AM001 TG khuấy bể trung hoà nước thải 10GNY10CX107
71 10GRK11AP001 Bơm bùn bể nước thải sinh hoạt A 10GNY10CX108
72 10GRK12AP001 Bơm bùn bể nước thải sinh hoạt B 10GNY10CX108
73 10GRC11AN001 TB xục khí nước thải sinh hoạt A 10GNY10CX109
74 10GRC12AN001 TB xục khí nước thải sinh hoạt B 10GNY10CX109
Trang 242 Nguồn cấp MCC (Energizing the MCC )
- Thích hợp với vận hành bằng tay riêng rẽ của MCC cho nguồn cung cấp
- Lựa trọn các Module khởi động động cơ sau đây để lựa chọn phương pháp vận hành từ xa
(PLC)
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THÔ
1 10GBK31AP001/ 10GBK32AP001 Bơm nước lọc trong A/B
2 10GBK11AP001/ 10GBK12AP001 Bơm nước xới ngược A/B
3 10GKA11AP001/ 10GKA12AP001 Bơm nước sinh hoạt A/B
4 10GBK21AP001/ 10GBK22AP001 Bơm chuyển nước xới ngược A/B
5 10GBC11AN001/ 10GBC12AN001 Thiết bị xục khí A/B
6 10GBK41AP001/ 10GBK42AP001 Bơm chuyển nước lọc trong A/B
7 10GBD11AM001/ 10GBD12AM001 Thiết bị khuấy bể lắng A/B
9 10GBN11AP001/ 10GBN12AP001 Bơm cấp phèn 1A/1B
10 10GBN21AP001/ 10GBN22AP001 Bơm cấp NaOCl 1A/1B
11 10GBN31AP001/ 10GBN32AP001 Bơm cấp pôlyme 1A/1B
12 10GBN41AP001/ 10GBN42AP001 Bơm cấp NaOH 2A/2B
HỆ THỐNG NƯỚC KHỬ KHOÁNG
1 10GCK11AP001/10GCK12AP001 Bơm cấp nước khử khoáng A/B
2 10GCH11AN001/10GCH12AN01 Quạt khử khí A/B
3 10GCK21AP001/10GCK22AP001 Bơm tăng áp A/B
4 10GCK41AP001/10GCK42AP001 Bơm chuyển nước khử khoáng A/B
5 10GCK31AP001/10GCK32AP001 Bơm hoàn nguyên A/B
6 10GCN11AP001/10GCN12AP001 Bơm cấp HCL 1A/1B
7 10GCN21AP001/10GCN22AP001 Bơm cấp NaOH 1A/1B
8 10GCK51AP001/10GCK52AP001 Bơm thải nước trung hoà A/B
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1 10GNK11AP001/10GNK12AP001 Bơm nước thải nhiễm dầu A/B
2 10GNC11AN001/10GNC12AN001 Bơm xục trộnA/B
3 10GNK21AP001/10GNK22AP001 Bơm nước thải A/B
4 10GNK31AP001/10GNK32AP001 Bơm chuyển nước lọc A/B
Trang 255 10GNK61AP001/10GNK62AP001 Bơm xới ngược A/B
6 10GNK51AP001/10GNK52AP001 Bơm nước đã được xử lý A/B
7 10GNK41AP001/10GNK42AP001 Bơm bùn loãng A/B
8 10GNK71AP001/10GNK72AP001 Bơm bùn đặc A/B
9 10GNN30AP001/10GNN40AP001 Bơm cấp HCl 2A/2B
10 10GNN50AP001/10GNN60AP001 Bơm cấp NaOH 3A/3B
16 10GNN11AP001/10GNN12AP001 Bơm cấp phèn 2A/2B
17 10GNN21AP001/10GNN22AP001 Bơm cấp polyme 2A/2B
18 10GRC11AN001/10GRC12AN001 Xục khí A/B
19 10GRK11AP001/10GRK12AP001 Bơm bùn A/B
20 10GRN11AP001/10GRN12AP001 Bơm cấp NaOCl 2A/2B
3 Nguồn của mỗi thiết bị trong MCC giống như các yêu sau đây:
- Với chế độ tự động/ chế độ bằng tay (auto- mode/manual- mode), lựa chọn của mỗi thiết
1 TB hoà bể hoà phèn N/A 10GBN10AM001 - 10GBY10CX101
2 Bơm cấp phèn 1A/1B 10GBN11AP001 có thể lựa chọn 10GBN12AP001 10GBY10CX101
3 Bơm cấp NaOCl 1A/1B 10GBN21AP001 có thể lựa chọn 10GBN22AP001 10GBY10CX102
4 Bơm cấp Polyme 1A 10GBN31AP001 có thể lựa chọn - 10GBY10CX103
5 Bơm cấp Polyme 1B 10GBN32AP001 có thể lựa chọn - 10GBY10CX103
6 Bơm cấp NaOH 2A/2B 10GBN41AP001 có thể lựa chọn 10GBN42AP001 10GBY10CX103
7 Thiết bị khuấy bể lắng A 10GBD11AM00
9 Bơm nước trong A/B 10GBK31AP001 có thể lựa chọn 10GBK32AP001 10GBY10CX106
10 Thiết bị xục khí A/B 10GBC11AN001 có thể lựa chọn 10GBC12AN001 10GBY10CX106
11 Bơm thải nước xới ngược
A/B
10GBK21AP001 có thể lựa chọn 10GBK22AP001 10GBY10CX106
12 Bơm nước xới ngược A/B 10GBK11AP001 có thể lựa chọn 10GBK12AP001 10GBY10CX107
13 Bơm chuyển nước trong A/B N/A 10GBK41AP001 10GBK42AP001 10GBY10CX107
14 Bơm nước sinh hoạt A/B N/A 10GKA11AP001 10GKA12AP001 10GBY10CX108
Trang 26HỆ THỐNG KHỬ KHOÁNG
1 Quạt khử khí A/B 10GCH11AN001 Có thể lựa chọn 10GCH 12AN001 10GCY10CX 101
2 Bơm tăng áp A/B 10GCK21AP001 Có thể lựa chọn 10GCK22AP001 10GCY10CX 101
3 Bơm cấp HCL A/B 10GCN11AP001 Có thể lựa chọn 10GCN12AP001 10GCY10CX 102
4 Bơm cấp NaOH A/B 10GCN21AP001 Có thể lựa chọn 10GCN22AP001 10GCY10CX 103
5 Bơm thải nước trung
hoà A/B 10GCK51AP001 Có thể lựa chọn 10GCK52AP001 10GCY10CX 104
6 Bơm chuyển nước khử khoáng A N/A 10GCK41AP001 _ 10GCY10CX105
7 Bơm chuyển nước khử
1 Bơm cấp kiềm 2A/2B 10GNN11AP001 10GNN12AP001 10GBY10CX101
2 Bơmcấp polyme 2A/2B 10GNN21AP001 10GNN22AP001 10GBY10CX103
3 Bơm cấp NaOCl 2A/2B N/A 10GRN11AP001 10GRN12AP001 10GBY10CX102
4 Bơm cấp HCl 2A 10GNN30AP001 - 10GCY10CX102
5 Bơm cấp HCl 2B 10GNN40AP001 - 10GCY10CX102
6 Bơm cấp NaOH 3A 10GNN50AP001 - 10GCY10CX103
7 Bơm cấp NaOH 3B 10GNN60AP001 - 10GCY10CX103
8 Bơm nước thải nhiễm dầu 10GNK11AP001 10GNK12AP001 10GNY10CX101
9 Xục trộn A/B 10GNC11AN001 10GNC12AN001 10GNY10CX102
10 Bơm bùn loãng A.B N/A 10GNK41AP001 10GNK42AP001 10GNY10CX102
11 Bơm nước thải A/B 10GNK21AP001 10GNK22AP001 10GNY10CX103
12 Bơm bùn đặc A/B N/A 10GNK71AP001 10GNK72AP001 10GNY10CX103
13 Bơm chuyển nước lắng
trong A/B
10GNK31AP001 10GNK32AP001 10GNY10CX104
14 Bơm xới ngược A/B 10GNK61AP001 10GNK62AP001 10GNY10CX104
15 Bơm nước đã được xử lý
A/B 10GNK51AP001 10GNK52AP001 10GNY10CX104
16 Máy khuấy bể gom bùn 10GNSAM001 - 10GNY10CX105
17 Máy khuấy bể lắng nước
Trang 2719 Máy khuấy bể hỗn hợp 10GNE20AM001 10GNY10CX107
20 Máy khuấy bể chung hoà 10GNE30AM001 10GNY10CX107
21 Bơm thải bùn khu vực xử lý
nước thải
10GRK11AP001 10GRK12AP001 10GNY10CX108
22 Xục khí A/B N/A 10GRC11AN001 10GRC12AN001 10GNY10CX109
4.2.2 Tủ phân phối điện (10GBN20GW001)
- Bật MCC B001 và MCC B002 để cung cấp điện xoay chiều 240v (240VAC) từ UPS tới
panel phân phối
- Bật MCC B003 để cung cấp điện xoay chiều 240v từ MCC (vào 1/2) tới panel phân phối
4.2.3 Các panel điều khiển điện (ENERGIZING CONTROL PANELS)
Năng lượng cấp cho ba panel điều khiển của hệ thống này sẽ được đặt ở trong phòng
điều khiển
(1) CP (CONTROL PANEL) cho hệ thống xử lý nước thô (10 GBY 10 GW 001)
(2) CP cho hệ thống nước khử khoáng (10 GCY 10 GW 001)
(3) CP cho hệ thống xử lý nước thải (10 GCN 10 GW 001)
Trước khi cấp nguồn tới các panel điều khiển những cầu dao điện tại tủ phân phối sau đây
phải bật lên:
1 Bật CP 0002 cấp phía trước nguồn điện 240v xoay chiều tới PLC 0
2 Bật CP 0003 cấp phía trước nguồn điện 240v xoay chiều tới PLC 1
3 Bật CP 0004 cấp nguồn 240 VAC tới AC/DC 101 (AC240VAC/DC24V,20AMP.) tại
chỗ ở bảng phân phối
4 Bật CP 0005 cấp nguồn 240VAC tới AC/DC102 (AC240VAC/DC24V, 20AMP.) tại chỗ ở bảng phân phối
5 Bật CP 0006 cấp phía trước nguồn 240VAC từ MCC cho các panel điều khiển nguồn
điện xoay chiều (AC power source)
6 Bật CP 0501 cấp phía trước nguồn 24v điện một chiều (24VDC) từ AC/DC101 cho
dòng vào/ra PLC (PLC I/O circuit)
7 Bật CP 0502 cấp phía trước nguồn 24VDC từ AC/DC102 cho các panel điều khiển
nguồn điện một chiều
Nguồn của panel điều khiển cho hệ thống xử lý nước thô (10GBY 10CW001)
• Bật CP 0503 tại bảng phân phối điện để cấp nguồn 24v một chiều cho mạch PLC
Vào/Ra
• Bật CP0507 tại bảng phân phối điện cấp nguồn một chiều 24v
• Bật CP 0007 tại bảng phân phối điện cấp nguồn xoay chiều 240v
• Bật CP 1001 tại panel điều khiển cung cấp nguồn xoay chiều 240v cho các thiết bị
tr-ường
• Bật CP 1002 tại panel điều khiển cung cấp nguồn xoay chiều 240v cho panel chiếu
sáng, quạt và tủ đựng đồ
• Bật CP 1003 tại panel điều khiển cung cấp nguồn xoay chiều 240v cho nguồn PLC 1
• Bật CP 1004 tại panel điều khiển cung cấp nguồn xoay chiều 240v cho nguồn PLC 2
• Bật CP 1501 tại panel điều khiển cung cấp nguồn một chiều 24v cho các thiết bị
trường
Trang 28• Bật CP 1502 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24v cho van và các hộp công tắc van từ (SVB)
• Bật CP 1503 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24v cho panel vận hành tại chỗ (LOP)
• Bật CP 1504 tại panel điều khiển cung cấp nguồn một chiều 24v cho mạch vào PLC
• Bật CP 1505 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24v cho mạch ra PLC Nguồn của cp cho hệ thống nước khử khoáng (10GCY10CW001)
• Bật CP 0504 tại bảng phân phối để cấp điện một chiều 24v(24VDC) cho dòng vào/ra PLC (PLC I/O circuit)
• Bật CP 0508 tại bảng phân phối để cung cấp nguồn 24VDC
• Bật CP 0008 tại bảng phân phối để cung cấp nguồn 240VAC
• Bật CP 2001 tại panel điều khiển để cấp nguồn 240VAC cho các thiết bị trường
• Bật CP 2002 tại panel điều khiển để cấp nguồn 240VAC cho panel ánh sáng, quạt
• Bật CP 2501 tại panel điều khiển để cấp nguồn 24VDC cho các thiết bị trường
• Bật CP 2502 tại panel điều khiển để cấp nguồn 24VDC cho dãy khử khoáng A và dãy khử khoáng B, hộp công tắc van từ (SVB) “Solenoid Valve switch Box”, cho các van hoàn nguyên hoá chất, trèn ga (gas seal) van thoát khí, van đầu đẩy hoặc van tuần hoàn của bơm thải nước trung hoà A/B
• Bật CP 2503 tại panel điều khiển cung cấp nguồn 240VAC cho các panel vận hành tại chỗ (LOP)
• Bật CP 2506 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn 24VDC cho dòng điện vào PLC
• Bật CP 2507 tại panl điều khiển để cung cấp nguồn 24VDC cho dòng điện ra PLC
Nguồn của cp cho phần xử lý nước thải (10GNY10CW001)
• Bật CP 0505 tại bảng phân phối điện để cấp nguồn 24v một chiều cho mạch PLC Vào/Ra
• Bật CP 0509 tại bảng phân phối điện để cấp nguồn một chiều 24v
• Bật CP 0009 tại bảng phân phối điện để cấp nguồn xoay chiều 240v
• Bật CP 3001 tại panel điều khiển cung cấp nguồn xoay chiều 240v cho các thiết bị trường
• Bật CP 3002 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn xoay chiều 240v cho panel chiếu sáng, quạt và tủ đựng đồ
• Bật CP 3501 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24vDC của hộp công tắc tại chỗ cho lọc các bon phần xử lý nước thải
• Bật CP 3502 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24v cho các panel điều khiển tại chỗ (LOP)
• Bật CP 3503 tại panel điều khiển cung cấp nguồn một chiều 24v cho mạch vào PLC
• Bật CP 3504 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24v cho mạch ra PLC
• Bật CP 3505 tại panel điều khiển để cung cấp nguồn một chiều 24v cho đường kết nối giao diện tới ICMS
4.2.4 Chuẩn bị của panel từ (preparation of solenoid panel)
Lựa trọn tất cả các van từ trong SVB sau để tự động từ xa “REM” (auto) mode
“ReMote”
Trang 29HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THÔ
1 SVB cho lọc trọng lực tự động A 10GBY10CX201
2 SVB cho lọc trọng lực tự động B 10GBY10CX202
3 SVB cho lọc Các bon hoạt tính nước sinh hoạt 10GBY10CX203
DANH MỤC VAN CỦA SVB CHO LỌC TRỌNG LỰC TỰ ĐỘNG A (10GBY10CX201)
DANH MỤC VAN CỦA SVB CHO LỌC TRỌNG LỰC TỰ ĐỘNG B (10GBY10CX202)
DANH MỤC VAN CỦA SVB CHO LỌC CÁCBON NƯỚC S.HOẠT (10GBY10CX203)
Trang 30HỆ THỐNG KHỬ KHOÁNG
Lựa chọn chế độ cho dẫy khử khoáng A
LỰA CHỌN CÔNG TẮC TẠI SVB CHO THÁP LỌC THAN CÁCBON HOẠT TÍNH A
(10GCY10CX201)
1 SVB cho tháp lọc than các bonhoạt tính A 10GCY10CX201
DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP LỌC THAN CÁC BON HOẠT TÍNH A
(10GCY10CX201)
BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA BÌNH TRAO ĐỔI CATION A(10GCY10CX203)
BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI ANION A (10GCY10CX205)
Trang 31BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI HỖN HỢP A(10GCY10CX207)
LỰA TRỌN CHẾ ĐỘ CHO DÃY KHỬ KHOÁNG B
LỰA CHỌN CÔNG TẮC TẠI CHỖ Ở SVB CHO THÁP LỌC CÁC BON B (10GCY10CX202)
1 SVB cho tháp lọc than các bon hoạt tính B 10GCY10CX202
DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP LỌC TRAO ĐỔI CÁC BON (10GCY10CX202)
BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI CATION B(10GCY10CX204)
BẢNG DANH SÁCH TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI ANION B (10GCY10CX206)
Trang 323 Van nước vào nén hạt 10GCF22AA303
BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA THÁP TRAO ĐỔI HỖN HỢP B (10GCY10CX208)
BẢNG DANH SÁCH VAN TRONG SVB CỦA CÁC VAN HOÀN NGUYÊN HOÁ CHẤT
(10GCY10CX209)
1 Van cấp dung dịch HCL cho tháp trao đổi hỗn hợp 10GCN77AA801
2 Van cấp nước khử khoáng để hoà loãng dung dịch
HCL cho tháp trao đổi hỗn hợp
10GCK62AA802
3 Van cấp dung dịch HCL cho tháp trao đổi cation 10GCN78AA801
4 Van cấp nước khử khoáng để hoà loãng dung dịch
HCL cho tháp trao đổi cation
10GCK62AA801
5 Van cấp dung dịch NaOH cho tháp trao đổi hỗn hợp 10GCK90AA801
6 Van cấp nước khử khoáng để hoà loãng dung dịch
NaOH cho tháp trao đổi hỗn hợp
10GCK62AA804
7 Van cấp dung dịch NaOH cho tháp trao đổi anion 10GCK91AA801
8 Van cấp nước khử khoáng để hoà loãng dung dịch
NaOH cho tháp trao đổi anion
10GCK62AA803
Trang 33PHẦN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
BẢNG LIỆT KÊ SỐ VAN CỦA SVB CHO LỌC CÁC BON WWTP
4.2.5 Chuẩn bị hoá chất (chemical preparation)
* Chú ý
1 Người chuẩn bị tiếp xúc với hoá chất độc hại hoặc bụi hoá chất xẽ phải mặc thiết bị bảo
hộ phù hợp
2 Phải được đào tạo và hiểu biết thứ tự công việc, hiểu được tác hại của hoá chất xẽ sảy ra
trong khi làm việc với các hoá chất Có biện pháp phòng ngừa và cách xử trí khi có tai nạn
xảy ra
3 Cung cấp nước làm sạch trong phạm vi khu vực chuẩn bị hoá chất
4 Xem sét lựa trọn nguồn nước sử dụng để hoà loãng dung dịch hoá chất Có thể sử dụng
nước đã lọc trong để hoà loãng hoá chất
* Chuẩn bị:
1 Phèn nhôm chuẩn bị theo quy trình sau:
1.1 Bể hoà phèn: 10GBN10 BB001
- Điền nước lọc trong vào bể đến 1/2 mức yêu cầu (H= 0,8 m)
- Đổ 255,5 kg Al2(SO4)3/ ngày vào trong bể hoà qua đường miệng phễu, (kéo lên bằng
Palăng điện)
- Sau đó điền nước trong vào bể đến mức yêu cầu (H=1,6 m)
Khởi động máy khuấy 10GBN10AM001 trong một giờ, hoặc tới khi tan hết phèn nhôm
Trang 341.3 Minh hoạ:
2 Dung dịch Hypoclorit 8% (NaOCl) được chở đến bằng xe tải chuyên dùng và bơm vào
bể NaOCl (10GBN20BB001)
3 Dung dịch polyme được chuẩn bị trong thiết bị chuẩn bị pôlyme (10GBN30BB001)
Thao tác mỗi lần chuẩn bị như sau:
- Dùng tay đưa pôlyme vào máy nghiền pôlyme (10GBN30AF001)
- Tự động cấp nước và hoà trộn để được dung dịch pôlyme 0,05%
4 Axit HCl 30% được chở đến bằng xe tải chuyên dùng và đưa vào bể chứa axit
Bảng 1: Danh sách của các hoá chất để chuẩn bị
4.2.6 CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG
Ngâm hạt trao đổi các bon trong nước (Activated carbon soaking)
Các bon hoạt hoá được lọc với các lớp lọc ngâm trong nước nơi không khí có thể thoát
ra, trớc khi sục ngược, lớp hạt phải đặt trong điều kiện ngập nước hoàn toàn, cho phép các lớp
Máy khuấy thùng rã đông
Bơm cung cấp làm đông Phèn
Thùng nước làm đông Thùng rã đông
Trang 35lọc các bon được điền đầy với nước, nếu không thì, xẽ làm giảm mật độ của các bon bởi vì không khí trong các lớp hạt có thể ảnh hưởng đến chất lượng lọc của lớp hạt
Sục ngược bằng tay (Manual backwash)
Sục ngược là công vệc cần thiết, để thực hiện vận hành sục ngược bằng tay (Manual - Mode) cho mỗi thùng lọc trọng lực và lọc các bon trước khi vận hành ở chế độ tự động (Auto
- Mode) sao cho những chất cáu bẩn không phải là phần của hạt lọc làm cản trở đến công suất trao đổi của bình được rửa ra ngoài bình, trong quá trình vận hành này, những điều chỉnh
xơ bộ của các van được vận hành bằng tay và tự động, các điểm đặt thiết bị, tốc độ lưu lượng cũng có thể được điều chỉnh phù hợp
Sục ngược tự động(Auto backwash)
Khi tất cả các điều chỉnh cần thiết đã hoàn tất, nó rất quan trọng để thực hiện việc chạy thử trong chế độ tự động cho một chu kỳ trước việc thực hiện chạy thử riêng biệt trong quy trình, những sai sót phải được hiệu chỉnh Những hiệu chỉnh cuối cùng sẽ thực hiện sau một chu kỳ, khi cần thiết
4.2.7 HOÀN NGUYÊN HẠT LỌC
Hoàn nguyên bằng tay (Manual Regeneration)
Hoàn nguyên bằng tay là bước rất quan trọng cho giai đoạn đầu thực hiện hoàn nguyên bằng tay và trước khi cài đặt xới ngược ở chế độ tự động sao cho các điều chỉnh sơ bộ trong hệ thống có thể thực hiện, cũng như điều chỉnh các van vận hành tự động và các van vận hành bằng tay vị trí cài đặt của các thiết bị, điều chỉnh tốc độ lưu lượng, điều chỉnh định lượng hoá chất hoàn nguyên cũng rất cần thiết cho việc rửa thải những cáu bẩn từ hạt lọc hiện tại trong lúc mang công suất đây là bước sẽ chuẩn bị dung tích trao đổi ion chính xác của hạt lọc Hoàn nguyên bằng tay đúng là bước chuẩn bị đầu rất thiết để vận hành thiết bị sau này
Hoàn nguyên tự động (Automatic Regeneration)
Khi tất cả những hiệu chỉnh cần thiết và các chuẩn bị đã hoàn thiện, nó là công đoạn rất quan trọng cho thực hiện chạy thử thiết bị trong chế độ tự động của một chu kỳ trước khi thực hiện công việc chạy thử riêng biệt trong quy trình với việc kiểm tra tính toán các điều chỉnh đã làm các hiệu chỉnh cuối cùng xẽ được thực hiện sau một chu kỳ, khi cần thiết
Bắt đầu hoàn nguyên hạt trao đổi (Initial resin regeneration)
Không kể công suất, lớp hạt sẽ hấp thụ tối thiểu một số lượng gấp đôi của hoàn nguyên so với mức thiết kế Có nghĩa là chỉ một lần thời gian cấp gấp đôi, trong khi thải sản phẩm hoàn nguyên theo đường hoàn nguyên hoá chất và rửa xuôi sẽ được thực hiện như theo thiết kế ban đầu
Chạy lần thứ nhất (First run)
Chất lượng nước xẽ chỉ đạt được sau khi kết thúc rửa xuôi và sau bình trao đổi hỗn hợp trong trường hợp khử khoáng, nhưng với điều kiện là điểm giới hạn phải được giám sát chính xác và dây truyền không được chạy quá công suất
Trang 364.3 Khởi động làm việc (START-UP OPERATION)
Một khi việc khởi động được hoàn thành người vận hành có thể ngay lập tức khởi động dây truyền thiết bị cho làm việc bình thường
Trước khi bắt đầu vận hành hệ thống xử lý nước thô, người vận hành nên kích hoạt “hệ thống xử lý nước thô” qua MMI
1.1 Phạm vi điều khiển:
Panel điều khiển WTP điều khiển tất cả các thiết bị tại WTP Các thiết bị được diều khiển là:
a Các thiết bị khuấy bể lắng A/B (10GBD 11AM001; 10GBD12AM001)
b Thiết bị xục khí A/B (10GBC11AN001; 10GBC12AN001)
c Bơm nước trong A/B (10GBK31AP001; 10GBK32AP001)
d Bơm chuyển nước xới ngược A/B (10GBK21AP001; 10GBK22AP001)
e Bơm nước xới ngược A/B (10GBK11AP001; 10GBK12AP001)
f Bơm chuyển nước lọc trong A/B (10GBK41AP001; 10GBK42AP001)
g Bơm nước sinh hoạt A/B (10GKA11AP001; 10GKA12AP001)
h Hệ thống định lượng hoá chất:
- Thiết bị khuấy bể hoà phèn (10GBN10AM001)
- Bơm cấp phèn 1A/1B (10GBN11/12AP001)
- Bơm cấp NaOCl 1A/1B (10GBN21/21AP001)
- Bơm cấp Polyme 1A/1B (10GBN31/32AP001)
- Bơm cấp NaOH 2A/2B (10GBN41/42AP001)
- Các van Đóng/Mở tự động lọc than Cácbon hoạt tính
j Van điều khiển:
- Van điều khiển nước vào bể lắng A
- Van điều khiển nước vào bể lắng B
Trang 37Panel điều khiển thiết bị chuẩn bị Polyme là thiết bị để thực hiện cung cấp nguồn điện
và điều khiển vận hành tự động cho chuẩn bị Pôlyme Panel điều khiển thực hiện với mô tơ khởi động, thiết bị điều khiển kiểu liên kết (PLC) và các thành phần điều khiển được đặt ở vị trí gần, nó cung cấp nguồn điện đến phễu và các thiết bị khuấy của tổ hợp Trên panel này, công tắc chọn lựa, các nút ấn Start/Stop và các đèn báo hiệu được thiết kế lắp đặt cho phễu và thiết bị khuấy Tình trạng vận hành và các tín hiệu trục trặc sẽ được gửi về PLC (trong phòng điều khiển thiết bị xử lý nước)
1.3 Các trạng thái vận hành cho vận hành tự động của lọc trọng lực tự động A/B:
1.3.1 Các thiết bị liên quan:
- Lọc trọng lực tự động A (10GBB11AT001)
- Lọc trọng lực tự động B (10GBB12AT001)
- Bơm nước xới ngược A (10GBK11AP001)
- Bơm nước xới ngược B (10GBK12AP001)
- Thiết bị xục khí A (10GBC11AN001)
- Thiết bị xục khí B (10GBC12AN001)
- Van điều khiển nước vào bể lắng A (10GAC21AA001)
- Van điều khiển nước vào bể lắng B (10GAC21AA002)
1.3.2 Điều kiện làm việc:
a Các phương thức vận hành của mỗi thùng lọc tự động:
- Tự động
- Bằng tay
b Thứ tự cho các bể lọc trọng lực tự động chạy trong trình tự tự động Một loạt các tín hiệu cho phép được thực hiện Những tín hiệu cho phép này có thể chuyển đến nút “ Nhóm sẵn sàng tiến hành” tại giao diện MMI, theo các tín hiệu cho phép là:
Cho lọc trọng lực tự động A:
- Phương thức tự động cho lọc trọng lực tự động A
- Phương thức tự động cho bơm cấp Polyme 1A
- Phương thức tự động cho bơm nước xới ngược A và B
- Phương thức tự động cho thiết bị xục khí A và B
- Phương thức tự động cho bơm cấp NaOH 2A và 2B
- Phương thức tự động cho các bơm cấp phèn 1A và 1B
Cho lọc trọng lực tự động B:
- Phương thức tự động cho lọc trọng lực tự động B
- Phương thức tự động cho bơm cấp Polyme 1B
- Phương thức tự động cho bơm nước xới ngược A và B
- Phương thức tự động cho thiết bị xục khí A và B
- Phương thức tự động cho bơm cấp NaOH 2A và 2B
- Phương thức tự động cho các bơm cấp phèn 1A và 1B
c Các bể lọc trọng lực A và B được vận hành một trong hai bể đó
d Sục ngược cho các bể lọc trọng lực tự động A và B sẽ được kích hoạt trong các trường hợp sau:
Lọc trọng lực tự động A:
- Mức nước cao
Trang 38e Một bể lắng vận hành 100% công suất, còn bể kia dự phòng
1.4 Các điều kiện vận hành cho vận hành tự động của bình lọc Cácbon hoạt tính
1.4.1 Các thiết bị liên quan:
- Lọc Cácbon hoạt tính (10GBB20AT001)
- Bơm chuyển nước lọc trong A (10GBK41AP001)
- Bơm chuyển nước lọc trong B (10GBK42AP001)
- Bơm cấp NaOCl 1A/1B (10GBN21/22AP001)
- Phương thức từ xa cho lọc Cácbon hoạt tính
- Phương thức tự động cho lọc Cácbon hoạt tính
- Một trong hai bơm chuyển nước trong chạy
- Phương thức tự động cho một/ cả hai bơm cấp NaOCl 1A hoặc/và 1B
c Bình lọc được lựa chọn trong phương thức tự động suốt quá trình vận hành bình thường
d Sục ngược cho lọc than Cácbon hoạt tính được kích hoạt theo các tín hiệu sau:
2 Tháp trao đổi cation A
3 Tháp trao đổi anion A
Trang 393 Tháp trao đổi anion B
4 Tháp trao đổi hỗn hợp B
Trong thời gian vận hành bình thường của hệ thống ở chế độ tự động Dãy khử khoáng A và B thay đổi luân phiên cho nhau , trong đó chỉ một dãy làm việc còn dãy kia ở chế độ dự phòng (stand- by) Trước khi khởi động vận hành hệ thống khử khoáng, người
vận hành sẽ khởi động hệ thống qua MMI (giao diện người máy)
2.1 Phạm vi của điều khiển (scope of control)
Vận hành tự động của dãy khử khoáng A và B
Các thiết bị được điều khiển là:
a.) Bơm cấp nước khử khoáng A/B (10GCK11AP001;10GCK12AP001)
b.) Quạt thổi khí A/B(10GCH11AN001;10GCH12AN001)
c.) Bơm tăng áp A/B(10GCK21AP001;10GCK22AP001)
d.) Bơm hoàn nguyên A/B(10GCK31AP001;10GCK32AP001)
e.) Bơm chuyển nước khử khoáng A/B(10GCK41AP001;10GCK42AP001)
f.) Bơm thải nước trung hoà A/B(10GCK51AP001;10GCK52AP001)
g.) Hệ thống định lượng hoá chất
- Các bơm cấp HCL 1A/1B (10GCN11AP001;10GCN12AP001)
- Các bơm cấp; NaOH 1A/1B (10GCN21AP00110GCN22AP001)
h.) Van đóng - mở tự động
- Các van đóng - mở tự động của bình lọc các bon A/B
- Các van đóng - mở tự động của bình trao đổi cation A/B
- Các van đóng - mở tự động của bình trao đổi anion A/B
- Các van đóng - mở tự động của bình trao đổi hỗn hợp A/B
- Các van đóng - mở tự động cấp hoá chất cho hoàn nguyên
- Các van tuần hoàn và các van thải của bơm thải nước bể trung hoà
2.2 Các điều kiện vận hành cho vận hành tự động của hai dãy khử khoáng A & B: tham khảo phụ lục N (thứ tự vận hành & đồ thị vận hành)
3 PHẦN XỬ LÝ NƯỚC THẢI (M6)
- Có một chương trình lọc cho hệ thống này: Lọc các bon WWTP
- Thứ tự khởi động vận hành hệ thống của phần xử lý nước thải (M6), người vận hành
sẽ kích hoạt “phần xử lý nước thải” qua MMI
3.1 Phạm vi công việc điều khiển
Panel điều khiển phần xử lý nước thải điều khiển tất cả các thiết bị tại khu vực xử lý nước thải và khu vực xử lý nước thải sinh hoạt
Các thiết bị được điều khiển là:
a.) Bơm nước thải nhiễm dầu A/B (10GNK11AP001, 10GNK12AP001)
b.) Bơm nước thải A/B (10GNK21AP001, 10GNK22AP001)
c.) Xục hỗn hợp A/B (10GNC11AN001, 10GNC12AN001)
d.) Bơm bùn loãng A/B (10GNK41AP001, 10GNK42AP001)
e.) Bơm chuyển nước lắng trong A/B (10GNK31AP001, 10GNK32AP001)
f.) Bơm xới ngược A/B (10GNK61AP001, 10GNK62AP001)
g.) Bơm nước đã được xử lý A/B (10GNK51AP001, 10GNK52AP001)
h.) Bơm bùn đặc A/B (10GNK71AP001, 10GNK72AP001)
Trang 40i.) Máy khuấy bể lắng (10GND10AM001)
j.) Máy khuấy bể thu bùn (10GNS10AM001)
k.) Máy khuấy bể điều chỉnh Ph (10GNE10AM001)
l.) Máy khuấy bể hỗn hợp (10GNE20AM001)
m.) Máy khuấy bể chung hoà (10GNE30AM001)
n.) Xục khí A/B (10GRC11AN001, 10GRC12AN001)
o.) Bơm bùn A/B (10GRK11AP001, 10GRK12AP001)
p.) Hệ thống định lượng hoá chất
- Bơm cấp NaOCl 2A/2B (10GRN11AP001, 10GRN12AP001)
- Bơm cấp HCl 2A/2B (10GNN30AP001, 10GNN40AP001)
- Bơm cấp NaOH 3A/3B (10GNN50AP001, 10GNN60AP001)
- Bơm cấp phèn 2A/2B (10GNN11AP001, 10GNN12AP001)
- Bơm cấp polymer 2A/2B (10GNN21AP001, 10GNN22AP001) q.) Van đóng mở tự động
- Các van đóng mở tự động của lọc các bon WWTP
3.2 Các điều kiện vận hành cho vận hành tự động của lọc các bon WWTP: tham khảo phụ lục
N (thứ tự vận hành & đồ thị vận hành)
4.4 Vận hành bình thường
Xử lý nước được xử lý tự động bởi PLC (thiết bị điều khiển logic chương trình), màn hình điều khiển và điều hành qua MMI (người-máy-giao diện) của ICMS (ABB)
Vị trí, hệ thống PLC đặt trong panel điều khiển xử lý nước và nước thải bao gồm:
a.) CPU, vị trí thiết bị I/O (Vào/Ra) trong CP FOR RAW WATER TREATMENT SYSTEM (10GBY10CW001)
b.) Vị trí thiết bị vào ra trong CP FOR DEMINERALIZATION SYSTEM (10GCY10CW001)
c.) Thiết bị vào ra và chuyển đổi cho vị trí tác động qua lại PLC- ICMS trong CP FOR DEMINERALIZATION SYSTEM (10GCY10CW001)
Chức năng ICMS và MMI
a.) Ra lệnh đến hệ thống Start/Stop
b.) Biểu diễn các trạng thái vận hành của hệ thống
c.) Thay đổi PV (có thể thay đổi quá trình) cho tất cả tín hiệu analog
d.) Chuyển giới hạn đặt của các tín hiệu analog
e.) Biểu diễn và thay đổi thời gian đặt cho:
- Lọc trọng lực tự động cho hệ thống nước thô
- Lọc Cácbon hoạt tính cho hệ thống nước thô
- Lọc Cácbon hoạt tính cho hệ thống khử khoáng
- Trao đổi Cation cho hệ thống khử khoáng
- Trao đổi Anion cho hệ thống khử khoáng
- Trao đổi tháp hỗn hợp cho hệ thống khử khoáng
- Lọc Cácbon hoạt tính nước thải cho thiết bị xử lý nước thải
Tham khảo phần mô tả chức năng tại phụ lục O, bảng điểm đo của thiết bị đo lường trong phụ lục P, thứ tự vận hành & đồ thị vận hành trong phụ lục N của hệ thống này