1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cảnh quan khu lực đông nam á

23 3,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Dựa vào đó mà chúng ta có thể tìm ra được những biện pháp phù hợp, nhằm phát huy vai trò tích cực của gió mùa như lợi dụng nguồn nhiệt, ẩm vào sản xuất; đồng thời khắc phục những mặt trá

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lí do chọn đề tài.

Khí hậu Châu Á gió mùa xích đạo là đới phân bố trên những vùng rộng lớn, là nơi diễn ra các hoạt động sinh sống của phần đông dân số trên thế giới Đông Nam Á lục địa cũng nằm trong đới khí hậu đó và chúng ta cũng đang sống trong khu vực này Theo chu kỳ năm, mùa, không gian ta thường được chứng kiến sự thay đổi của thời tiết có tính quy luật; mà ta thấy biểu hiện rõ ràng nhất trong các nhân tố nhiệt độ, độ ẩm và các hiện tượng thời tiết đặc biệt như: bão, mưa ngâu, trời nồm, sương muối Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm gió mùa ở Đông Nam Á lục địa giúp ta có thể giải thích được các hiện tượng thời tiết và sự biến đổi của chúng trên cơ sở khoa học Dựa vào đó mà chúng ta có thể tìm ra được những biện pháp phù hợp, nhằm phát huy vai trò tích cực của gió mùa như lợi dụng nguồn nhiệt, ẩm vào sản xuất; đồng thời khắc phục những mặt trái của gió mùa như dự báo về bão và phòng tránh nó như thế nào, biện pháp để khắc phục các hiện tượng thời tiết đặc biệt như sương muối, trời nồm…

Từ vị trí địa lí trên đã tạo ra tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió

mùa Và để làm rõ vấn đề này em đã chọn đề tài “ Nghiên cứu những đặc điểm gió mùa Đông Nam Á lục địa với những tác động của nó đến tự nhiên và phát triển kinh tế” Thông qua đề tài này làm rõ các yếu tố tạo nên tính nhiệt đới ẩm

gió mùa ở Đông Nam Á; đặc biệt là để thấy rõ sự khác biệt này so với các khu vực ở cùng vĩ độ và sự ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến thiên nhiên và hoạt động phát triển kinh tế ở Đông Nam Á

II Mục tiêu và nhiệm vụ.

2. Nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài.

Trang 3

 Để đạt được mục đích trên đó thì nhiệm vụ cần phải giải quyết là:

+ Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên tới chế độ gió mùa nói chung

và khu vục nói riêng

+ Phân tích được đặc điểm gió mùa nói chung và gió mùa khu vực nghiên cứu

+ Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu

+ Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á và gió mùa ĐôngNam Á, nghiên cứu những ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam Á đến tự nhiên và phát triển kinh tế trong khu vực

III Giới hạn nghiên cứu đề tài

Tìm các nhân tố hình thành và tác động của các yếu tố vị rí địa lí, hình dạng

và kích thước lãnh thổ, địa hình, các dòng dương lưu và hải lưu đến gió mùa Đông Nam Á lục địa Những điều kiện thuận lợi mà gió mùa Đông Nam Á mang lại đồng thời đưa ra một số biện pháp khắc phục những bất lợi mà Gió mùa Đông Nam Á gây ra đối với tự nhiên và vấn đề phát triển kinh tế

IV Phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

+ Tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan đến sự hình thành và cơ chế gió mùa Đông Nam Á, những ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam Á đến tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội

+ Tiến hành đọc và phân tích các nội dung trong tài liệu để thấy được các vấn đề liên quan đến đề tài để từ đó xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu

2. Phương pháp bản đồ:

Phương pháp này dùng để xác định sự phân bố của của gió mùa Đông Nam Á lục địa, những biến động và có thể quan sát tổng quát hoaatj động của gió mùa Đông Nam Á

Tiến hành thu thập, tổng hợp các bản đồ lượng mưa, nhiệt độ trên các nước trong khu vực Đông Nam Á, một số địa điểm điển hình có liên quan đến

đề tài nghiên cứu

Trang 4

B NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về nghiên cứu đặc điểm gió mùa

Đông Nam Á lục địa.

1.1 Các khái niệm.

1.1.1. Khái niệm gió mùa

Gió mùa là dòng không khí ổn định theo mùa với sự biến đổi căn bản của hướng gió thịnh hành từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ sang mùa đông

Có nghĩa là ở mỗi khu vực gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ với những hướng gió thịnh hành ngược nhau hay ít nhất cũng khác biệt rõ nét với nhau

1.1.2 Đặc điểm của gió mùa

Đặc điểm của gió mùa trước hết: Phải kể là hướng gió thay đổi Mùa đông gió

từ đất liền thổi ra biển, thời tiết lạnh giá, hanh khô Mùa hè gió từ biển thổi vào đất liền, thời tiết nóng ẩm Chiều gió gần như ngược nhau, đó là đặc điểm nổi bật nhất

Mùa hè gió thổi từ biển vào, khối không khí nóng ẩm, dễ hình thành mây và mưa, càng gần biển, mưa càng nhiều, ở sâu trong đất liền mưa rất ít Hơn nữa thời gian mưa cũng bắt đầu từ miền ven biển rồi mới vào đến bên trong và thời gian kết thúc mùa mưa cũng bắt đầu ngược lại.Đây là đặc điểm thứ hai

Vì núi cao có thể ngăn cản sự di chuyển của một thành phần khối này, khả năng mưa nhiều, nhất là ở phía dốc núi hứng gió Như vậy có nghĩa là mưa ở vùng núi nhiều hơn vùng đồng bằng, phía dốc núi hứng gió mưa nhiều hơn phía bên kia Đây là đặc điểm thứ ba

Đặc điểm thứ tư là mưa tập trung vào mùa hạ, chiếm hơn một nửa lượng mưa

cả năm, vì mùa này gió từ biển thổi vào Mùa đông ít mưa vì gió từ đất liền thổi ra

Những nước có gió mùa như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Inđônêsia, Philippin, Thái Lan, Mianma, Campuchia vào mùa hè vừa nóng vừa mưa nhiều,

là điều kiện tốt cho lúa phát triển, do đó đều là những nước trồng lúa nước tập trung nhất

Trang 5

Tuy nhiên, gió mùa đổi hướng giữa mùa đông và mùa hè không phải đúng giờ, đúng địa điểm và có cường độ như nhau, mỗi năm một khác, do đó cũng có những năm bị hạn hán nặng.

1.2.3 Khái quát về khu vực Đông Nam Á

a) Vị trí địa lí.

Đông Nam Á là xứ tiếp giáp với Đông Trung Quốc, Tây Tạng và đồng Bằng

Ấn - Hằng, Đông Dương pử phía Bắc, còn các mặt khác tiếp giáp với biển Đông Nam Á có thềm lục địa bao quanh rộng, đường bờ biển bị chia cắt mạnh với nhiều vũng vịnh tạo thành các hải cảng tốt Xứ thuộc phạm vi lãnh thổ của các quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái lan, Myanma, Malaysia, Philippi, Inđônêsia

b) Cấu tạo địa chất.

Đông Nam Á gồm một nhân cổ Tiền Cambri tức là khối Indosini cấu tạo bởi

đá kết tinh và biến chất, địa khối gần như nằm ở trung tâm bán đảo bao gồm phần Đông Thái Lan, vùng Trung và Hạ Lào và kéo dài sang tận vùng Tây Nguyên Việt Nam Trong quá trình phát triển địa chất, phần lớn địa khối bị lún xuống, sau đó được phủ trầm tích biển và luc địa như vùng cao nguyên Corat, hoặc bị đứt gãy dung nham trào ra tạo thành các lớp phủ như cao nguyên Kontum, xung quanh địa khố Indosini là các nếp uốn trẻ hơn tuổi Cổ sinh, Trung sinh và Tân sinh Các nếp uốn cổ ( Caledoni và Hecxini viền lấy phía Bắc, Đông Bắn, Đông Nam và phía Tây Nam địa khối Các cấu tạo cổ sinh hiện vẫn còn tồn tại trong các miền núi Trung Lào, Trường Sơn Bắ, Trường Sơn Nam và day Cravanh ở Campuchia Các nếp uốn Trung Sinh có vai trò quan trọng trong cauus trúc địa chất nền Đông Nam Á).Bên cạnh đó các ám tiêu san hô Đệ Twscungx được nâng lên 800 – 1.200m, kiến tạo vẫn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ cho tới ngày nay Đây là vùng có nhiều động đất và núi lửa

c) Khí hậu.

Đông Nam Á chủ yếu thuộc vào đới khí hậu cận xích đạo, mùa hè nóng, ẩm,

có mưa nhiều, còn mùa đông tương đối nóng, khô Riêng rìa Đông của Đông Nam Á về mùa Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa với khối khí ôn đới lục địa từ

Trang 6

vùng Nội Á và Siberi tràn xuống nên có mùa đông lạnh Vào mùa đông trên sườn Đông của dãy Trường Sơn có mưa nhiều do gió mùa từ biển thổi vào Do ảnh hưởng của địa hình nên trên khu vực Đông Nam Á mưa phân bố không đều Các miền ven biển và các sườn đón gió từ bieenrr vào như sườn Tây dãy Arakan, Tenasserim, Tây Nam Cravanh và sườn Đông dãy Trường Sơn Việt Nam là những vùng có mưa nhiều, trung bình từ 2.000 – 3.000mm/năm, có nơi đạt 4.000mm hoặc hơn nữa, các thung lũng khuất gió, các đồng bằng nằm sâu trong nội địa lượng mưa giảm hẳn như cao nguyên Corat có mưa từ 800 -900mm/năm, đồng bằng trung tâm Malaysia mưa còn ít hơn từ 500 – 800mm/năm Nếu so với bán đảo indostan thì đây vẫn là nơi mưa nhiều.

d) Thủy văn.

Mạng lưới sông trong khu vực khá phát triển Do đặc điểm địa hình nên phần lớn các sông có hướng Bắc – Nam như sông Irrawaddy (2.150km), Saluen ( 3.200km), Mê Nam (1.200km), Mekong ( 4.500km), Sông Đà, Sông Hồng… Sông Mekong là sông lớn và quan trọng nhất Sông bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, sau đó chảy qua Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam rồi đổ

ra Biển Đông Nhiều chỗ sông tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Lào với Myanma

và Thái Lan Từ Phnom pênh trở về xuôi, sông tạo thành đồng bằng châu thổ rộng lớn và bằng phẳng Việc khai thác tổng hợp sông MeKong mở ra những triển vọng to lớn đối với các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam ở trung tâm đồng bằng Campuchia có hồ Tonle Sáp hay còn gọi là Biển hồ Hồ nhận nước từ tất cả các con sông chảy từ vùng núi xung quanh đồng bằng rồi đổ vào Mekong Hồ Tenle Sáp thay đổi mực nước và diện tích theo mùa Hồ có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nước cho sông Meekong, là nguồn cung cấp thủy sản lớn cho Campuchia

e) Cảnh quan.

Cảnh quan thay đổi theo điều kiện khí hậu và địa hình Trên Các sườn núi ven biển có mưa nhiều và ẩm quanh năm như sườn Tây Arakan, Tenasserim, sườn Tây Nam Cravanh, sườn Đông Trường Sơn pháy triển rừng ẩm thường xanh Trong các vùng nội địa, lượng mưa ít và mùa khô kéo dài nên phát triển

Trang 7

rừng gió mùa, rừng thưa cây bụi rụng lá theo mùa và Savan Rừng gió mùa phân

bố nhiều trên các vùng núi thấp xung quanh đồng bằng trung tâm Myanma, vùng núi phía Tây Trường Sơn Rừng thưa, cây bụi, Savan có ở vùng trung tâm đồng bằng Irrawaddy đồng bằng Bangkok, cao nguyên Corat, đồng bằng Campuchia Trên các núi cao phát triển rừng núi cận nhiệt, rồi đến rừng hỗn giao với các loại cây lá kim như thông, pơmu (Fokiennia hodginisii), samu (Cunninghamia sinensis)….Động vật ở đây hết sức phong phú và còn được bảo vệ khá tốt

Hình 1: Cảnh quan bờ Đông

Trang 8

Hình 2: Cảnh quan bờ Tây

g) Đặc điểm dân cư và kinh tế-xã hội.

- Dân cư: dân số đông và mật độ dân số cao Tỉ suất gia tăng tự nhiên trước đây khá cao hiện nay giảm Cơ cấu dân số trẻ và có nguồn lao động dồi dào Phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng

Trang 9

Bảng số liệu thể hiện dân số và mật độ dân số của các nước trong khu vực Đông Nam Á năm 2009.

Hạng Quốc gia Dân số ( người) Mật độ dân số ( người/ km2)

+ Xã hội: Đa dân tộc, đa tôn giáo Lịch sử tương đồng nhau , người dân

có phong tục tập quán rất gần nhau Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn (Trung Hoa, Ấn Độ)

+ Kinh tế: Nền kinh tế Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa thật vững chắc vì là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế Cơ xấu kinh tế có những thay đổi rõ rệt giữa Nông,lâm, ngư nghiêp với công nghiệp xây dựng

và dịch vụ

Trang 10

Chương 2: Gió mùa Đông Nam Á lục địavà những ảnh hưởng của nó

đến tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.

3.1. Đặc điểm gió mùa Đông Nam Á lục địa.

Phạm vi hoạt đông trong khu vực gồm Philippin, Malaysia và các nước trên bán đảo Đông Dương

Có nguồn gốc động lực và nhiệt lực, có sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương

Vào mùa đông có cao áp Siberi tác động (ngoại trừ vùng từ 160 B trở ra phía Bắc Việt Nam) chịu ảnh hưởng của gió tín phong Bắc Bán Cầu Mùa hạ chịu ảnh hưởng của hạ áp Iran – Malaysia Ngoài hệ thống Nam Thái Bình Dương còn chịu ảnh hưởng của hệ thống Bắc Ấn Độ Dương

Đông Nam Á nằm ở phạm vi khoảng 920 đến 140 0 kinh đông và từ khoảng

280 vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 150 vĩ Nam Tổng diện tích Đông Nam

Á khoảng trên 4 triệu km2 Đông Nam Á bao gồm một quần thể các đảo và quần đảo, các vịnh biển và biển chạy dài suốt từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương,

do đó lãnh thổ nhận được lượng bức xạ lớn Có thể nói Đông Nam Á là nơi có độ

ẩm cao nhất trên thế giới, khí hậu biển cũng là một trong những đặc điểm quan trọng đối với tuyệt đại đa số các quốc gia trên Đông Nam Á Đông Nam Á là khu

Hình 4: Khái quát Đông Nam Á

vực nằm trên biển, đường bờ biển dài đây là ngyên nhân mưa nhiều và khiến cho lượng hơi nước luôn luôn dư thừa trên đất liền, với lượng mưa lớn từ 1500 đến 3000mm/ năm, lượng bức xạ phong phú trên 100kcal.cm2/ năm., độ ẩm trên 80% và nhiệt độ trung bình từ 20 đến 270C Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện khí hậu của Đông Nam Á mang tính chất gió mùa ẩm, đặc trưng và nổi bật nhất

2.2.2 Nhân tố hình dạng và kích thước lục địa.

Diện tích lục địa rộng lớn cùng với dạng khối vĩ đại đã làm cho sự phân hóa khí hậu theo chiều càng xa biển khí hậu càng gay gắt Vùng Trung Á và Nội Á

Trang 11

nằm rất xa biển nên quanh năm tồn tại khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi ấm về mùa

hè và dễ hóa lạnh vào mùa đông, làm cho nhiệt độ ở vùng trung tâm chênh lệch giữa hai mùa rất lớn, khí hậu hết sức khắc nghiệt

Kích thước lục địa lớn là điều kiện để hình thành các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa Về mùa đông, ở trung tâm lục địa do khí hậu bị hóa lạnh mạnh nên hình thành một khu vực áp cao, nằm ở phía Nam hồ Baikal được gọi là áp cao Siberi, về mùa hạ, lại hình thành một khu vực áp thấp ở vùng phía đông sơn nguyên Iran

Ngoài ra do nằm cạnh đại dương cũng rộng lớn nên sự tương phản về khí áp giữa đại dương, lục địa theo mùa rất rõ rệt và đã tạo điều kiện để hình thành cơ chế gió mùa độc đáo trên lục địa

Đông Nam Á lục địa là khu vực thể hiện rõ rệt nhất cơ chế gió mùa này Khu vực gồm Philippin, Malaysia và các nước trên bán đảo Đông Dương Vào mùa đông, các trung tâm tác động gồm cao áp cận chí tuyến Thái Bình Dương và dải

hạ áp xích đạo Do đó vùng Đông Nam Á ( ngoại trừ vùng từ 160 vĩ Bắc trở ra phía Bắc Việt Nam) vào mùa này có gió đông bắc thực chất là tín phong Bắc bán cầu từ rìa Nam cao áp thổi về phía hạ áp xích đạo mang theo khối khí chí tuyến biển nên mùa đông không lạnh và khá ổn định, ít mưa Riêng ở Bắc Việt nam lại

có mùa đông lạnh, không mưa do ảnh hưởng của cao áp Siberi

Vào mùa hạ vùng chịu ảnh hưởng của hạ áp Iran – Myanma Hạ áp này hút gió rất mạnh từ cao áp Nam bán cầu cụ thể là Nam Thái Bình Dương lên nên khu vực có gió mùa Tây Nam với khối khí xích đạo, nóng ẩm mưa nhiều, kèm theo gío Tây Nam là các dạng nhiễu động thời tiết như bão và hội tụ nội chí tuyến Việt nam có cơ chế gió mùa mùa hè hết sức phức tạp, ngoài hệ thống Nam Thái Bình Dương ở đây cò chụ sự chi phối của hệ thống Bắc Ấn Độ Dương Hệ thống Bắc

Ấn Độ Dương chi phối gió mùa mùa hè vào những tháng đầu hè, khi đó gió Tây Nam chưa mạnh với khối khí chí tuyến vịnh Bengal nóng và không ẩm lắm Còn

hệ thống Nam Thái Bình Dương chi phối thời kì gió mùa Tây Nam phát triển mạnh, lúc hạ áp Iran – Myanma có sự hút gió từ cao áp cận chí tuyến và cả từ cao

áp Nam Thái Bình Dương, tạo nên thời kì bùng nổ của gió mùa với khối khí xích đạo nóng ẩm từ Nam bán cầu xâm nhập lên với thời tiết mưa to dai dẳng

2.2.3 Nhân tố địa hình.

Trang 12

Hướng địa hình, độ cao địa hình, mật độ chia cắt địa hình là những yếu tố gây nên sự phân hóa khí hậu.

Hướng địa hình, cụ thể là hướng á kinh tuyến có tác dụng ngăn cản các khối khí khô và lạnh ở phía bắc tràn xuống xâm nhập phía nam, ngược lại các khối khí nóng, ẩm phía Nam không

Hình 5: Cấu trúc địa hình khu vực

Đông Nam Á

lan về phía Bắc nên Ấn Độ tuy ở cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng do dãy Himalaya chặn lại làm cho Ấn Độ không chịu ảnh hưởng của khối khí cực đới Siberi Do đó mùa đông ở Ấn Độ không lạnh như ở Việt Nam (nhiệt độ trung bình

về mùa đông ở Đông Bắc Ấn Độ từ 12 đến 200C, còn ở Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc là từ 4 đến 160C) Hướng á kinh tuyến của các dãy núi ở Đông Nam

Á tạo thành ranh giới của gió mùa mùa hè

Hướng địa hình còn tạo nên hiệu ứng phơn và vùng mưa do địa hình như hiện tượng gió Lào ở Việt Nam; vùng mưa lớn nhất thế giới do bức chắn địa hình

ở Tcherapundji ( Ấn Độ) mưa 12.000mm/ năm, Sườn Tây của các dãy Gát Tây và Aracan Ioman, sườn đông của các núi ở Việt Nam, Philipphines, Triều Tiên, Nhật Bản….đều là những nơi có mưa rất nhiều Các núi chạy theo hướng Đông – Tây

có tác dụng ngăn cản các khối khí ẩm từ phía Nam lên làm cho sườn nam của các núi mưa khá lớn như sườn Nam dãy Himalaya mưa trung bình hàng năm trung bình từ 3.000 – 4.000mm, trong khi Tây Tạng nằm ở phía Bắc của dãy núi thì mưa không quá 300mm/ năm

Độ cao địa hình làm đa dạng hóa các kiểu loại khí hậu Tùy theo vị trí vĩ độ,

độ cao của khối núi mà phổ vành đai sẽ khác nhau

2.2.4 Các dòng dương lưu, hải lưu.

Các dòng biển có ảnh hưởng khá quan trọng đến khí hậu các vùng tiếp cận Phía Đông Nam lục địa là khu vực biển rất phức tạp gồm các đảo, quần đảo, bán đảo, biển và vịnh biển xen kẽ nhau như bán đảo Trung Ấn, quần đảo Philippines, quần đảo Inđônêsia, giữa chúng có các biển lớn và quan trọng như biển đông, biển Java, biển Sulu, Sulavezi, biển Banda…trong đó biển Đông là biển lớn

Hình 6: Lược đồ các dòng Hải lưu

đứng thứ 2 thế giới và có cấu tạo khá phức tạp Vùng phía đông 1000 kinh Đông của biển có độ sâu lớn có nhiều vực biển sâu trên 4.000m, đáy biển gồ ghề

Ngày đăng: 02/11/2014, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình địa lí tự nhiên các lục địa – Th.s Trần Thị Tuyết Mai Khác
2. Địa lí tự nhiên đại cương 3 – Nguyễn Kim Chương (Chủ biên) Khác
3. Giáo trình Địa lí các châu lục tập II – Nguyễn Phi Hạnh Khác
4. Địa lí kinh tế - xã hội – Ông Thị Đan Thanh Khác
5. SGK địa lí 12 bản cơ bản Khác
6. Wikipedia.org.7. Internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cảnh quan bờ Đông - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 1 Cảnh quan bờ Đông (Trang 7)
Hình 2: Cảnh quan bờ Tây - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 2 Cảnh quan bờ Tây (Trang 8)
Hình 3: Sơ đồ khí áp tháng 1 và tháng 7 - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 3 Sơ đồ khí áp tháng 1 và tháng 7 (Trang 10)
Hình 6: Lược đồ các dòng Hải lưu - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 6 Lược đồ các dòng Hải lưu (Trang 12)
Hình 5: Cấu trúc địa hình khu vực - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 5 Cấu trúc địa hình khu vực (Trang 12)
Hình 7: a) Đồi cà phê. b) Rừng cao su Với các đồng cỏ rộng lớn cùng là điều kiện để phát triển các trang trại chăn  nuôi lớn với các loại gia súc, gia cầm như: trâu, bò, lợn, cừu, dê, gà, vịt…..( Trung  Quốc, Ấn Độ, Ôxtraylia, Inđônêxia, Việt Nam….). - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 7 a) Đồi cà phê. b) Rừng cao su Với các đồng cỏ rộng lớn cùng là điều kiện để phát triển các trang trại chăn nuôi lớn với các loại gia súc, gia cầm như: trâu, bò, lợn, cừu, dê, gà, vịt…..( Trung Quốc, Ấn Độ, Ôxtraylia, Inđônêxia, Việt Nam….) (Trang 15)
Hình 8: a) Chăn nuôi gà. b) Chăn nuôi lợn Các cánh rừng là nguồn dự trữ lâm sản quý giá, các loài động vật quý hiếm là  khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa với điều kiện khí hậu hết sức thuận lợi - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 8 a) Chăn nuôi gà. b) Chăn nuôi lợn Các cánh rừng là nguồn dự trữ lâm sản quý giá, các loài động vật quý hiếm là khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa với điều kiện khí hậu hết sức thuận lợi (Trang 16)
Hình 9: a) Đập thủy điện. b) Cảng biển - cảnh quan khu lực đông nam á
Hình 9 a) Đập thủy điện. b) Cảng biển (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w