° Giới thiệu bài : Cấu tạo hình dáng của những vật dụng bình thường trong nhà khi sắp xếp chúng lại dể thể hiện bố cục trong một bài vẽ theo mẫu sẽ tạo được vẻ đẹp trong tranh.. Để giúp
Trang 1Biết được cấu tạo của bình đựng nước, cái hộp và bố cục của bài vẽ.
Vẽ được hình có tỉ lệ gần với mẫu
Thấy được vẻ đẹp của mẫu và bài vẽ
II Chuẩn bị :
1 Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên.
Hình minh họa các bước vẽ cái bình đựng nước và cái hộp
Một số bài vẽ mẫu hai đồ vật
Sách giáo viên, sách giáo khoa Mỹ Thuật 6
- Học sinh.
Mẫu vẽ : bình nước và hình hộp
Giấy vẽ, bút chì, gôm tẩy, màu vẽ…
Sách giáo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt bài hát đầu giờ
2 Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy cho biết
một số đặc điểm của
tranh dân gian Đông
Hồ và Hàng Trống ?
1 Tranh Đông Hồ.
- Tranh được sản xuất tại làng Đông Hồ (Bắc Ninh)
- Đề tài tranh gần gũi với nhân dân lao động
- Trang được khắc tren gỗ rồi in lên giấy dó, quét màu điệp
- Màu sác lấy từ nguyen liệu sẵn có…
- Đường nét tranh khỏe khoắn dứt khoát, đơn giản
2.- Tranh Hàng Trống.
- Tranh xuất hiện ở phố Hàng Trống (Hà Nội)
- Được in từ bản khắc màu đen làm viền, sau đó tô màu
- Tranh phục vụ cho đối tượng tầng lớp trung lưu và thị dân
- Đường nét mảnh mai, trau chuốt Nghệ thuật tô màu công phu.Màu thường dùng các phẩm nhuộm nguyên chất
11111112
HS nhận xét, bổ sung ý kiến
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS
3 Bài mới.
° Giới thiệu bài : Cấu tạo hình dáng của những vật dụng bình thường trong nhà khi sắp xếp chúng lại
dể thể hiện bố cục trong một bài vẽ theo mẫu sẽ tạo được vẻ đẹp trong tranh Để giúp các em biết cách thể hiện một bài vẽ từ mẫu có hai đồ vật từ các vật dụng như : ly, tách, ấm tích … Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học : Mẫu có hai đồ vật
Trang 2Hoạt độïng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt.
© Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV bày mẫu và hướng dẫn HS
- Miện bình rộng hơn đáy…
- Miệng hình bầu dục (tròn)…
- Tay cầm ở bên thân bình nước…
- Hộp đặt chếch, thấy được 3 mặt…
I Quan sát nhận xét.
Mẫu hai đồ vật.
© Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách vẽ.
GV giới thiệu :
- Với bài vẽ theo mẫu, ta tiến
hành từ bao quát đến chi tiết
- Tìm khung hình của từng vật mẫu
- Tìm tỉ lệ các bộ phận mẫu
- Tìm tỉ lệ các bộ phận mẫu.(H2)
- Vẽ phác các nét chính của bình
và hộp.(H3)
- Nhìn mẫu và vẽ chi tiết (H4)
© Hoạt động 3 Hướng dẫn HS cách làm bài.
GV xóa hình minh họa trên bảng và ảnh minh họa để HS nhìn mẫu thực hiện bài vẽ
GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa nắm rõ cách vẽ Nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ bài
HS quan sát mẫu và hoàn thành bài vẽ
Hình minh họa cách vẽ hình mẫu hai đồ vật :
Hình 1 Hình 2
Trang 3Hình 3 Hình 4
© Hoạt động 4 Đành giá kết quả học tập.
GV chọn một vài bài vẽ khá và hướng dẫn HS nhận xét về :
- Bố cục : Không to quá hay nhỏ quá, cân đối chưa ?
- Tỉ lệ: Gần với mẫu hay chưa ?
- Hình vẽ : Có giống mẫu không ?
4 Dặn dò.
- Học bài ở vở ghi
- Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu
- Chuẩn bị cho bài học sau : Mẫu có hai đồ vật (Vẽ dậm nhạt)
Mẫu vật gồm một bình nước và hình hộp
Bài vẽ hình mẫu hai đồ vật đã hoàn thành
Trang 4Băi 21 Vẽ theo mẫu.
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT.
IV Mục tiíu băi học :
- Giúp học sinh :
Phđn biệt được độ đậm nhạt của bình vă hộp Biết câch phđn mảng đậm nhạt
Diễn tả được độ đậm nhạt với 3(hoăïc 4) mức độ chính : Đậm, đậm vừa vă sâng…
Cảm nhận dược vẻ đẹp của cấu tạo mẫu 2 dồ vật (bình vă hộp)
Băi vẽ hình tiết học trước
Giấy vẽ, bút chì, gôm tẩy, mău vẽ…
Sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt băi hât đầu giờ
6 Kiểm tra băi cũ.
GV yíu cầu HS đem theo băi vẽ đệ hoăn thănh ( Nếu đạt yíu cầu được 5 điểm )
HS nhận xĩt, bổ sung ý kiến
GV nhận xĩt, đânh giâ vă cho điểm HS
7 Băi mới.
° Giới thiệu băi : Để hoăn thănh băi vẽ theo mẫu có hai đồ vật Chúng ta sẽ cùng nghiín cứu vă thực
hănh băi học hôm nay để biết câch thể hiện đậm nhạt bằng chì đen trín giấy như thế năo
© Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sât nhận xĩt.
GV băy mẫu vă hướng dẫn HS
Trang 5- Nét cong (theo chiều cong),
nét thẳng, nét xiên (theo thân
- Nhìn mẫu và vẽ dậm nhạt…
HS quan sát và ghi nhận cách vẽ nét đậm nhạt ở bảng GV hướng dẫn minh họa
2.- Vẽ đậm nhạt.
- Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
- Nhìn mẫu, điều chỉnh độ đậm nhạt
- Thể hiện các độ: đậm, đậm vừa
và sáng…
- Độ đậm nhạt cần chuyển tiếp nhẹ nhàng…
Hình minh họa cách vẽ dậm nhạt mẫu hai đồ vật :
Hình 1 Hình 2
Trang 6
© Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài thực hành.
GV theo dõi, giúp đỡ HS :
- Điều chỉnh lại hình cho đúng
© Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập.
GV chọn một số bài vẽ, hướng dẫn HS nhận xét các độ đậm nhạt (có thể để gần mẫu để quan sát…)
HS nhận xét và tự xếp loại
8 Dặn dò.
- Học bài ở vở ghi
- Tự bày mẫu và quan sát độ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau
- Chuẩn bị cho bài học sau : Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
Tìm hiểu về các nội dung về hoạt động ngày tết và mùa xuân
Đem theo giấy A4, viết chì, màu sáp…
Bài 22 Vẽ tranh.
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN.
VII Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh :
Hiểu biết hơn về các bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân
Vẽ được một bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân
Thêm yêu quê hương, đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động ngày tết và mùa xuân
VIII Chuẩn bị :
5 Đồ dùng dạy học :
Trang 7- Giâo viín.
Một số tranh về ngăy tết vă mùa xuđn
Hình minh họa câch vẽ tranh
Sâch giâo viín, sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Học sinh.
Sưu tầm tranh ảnh về ngăy tết vă mùa xuđn
Giấy vẽ, bút chì, gôm tẩy, mău vẽ…
Sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt băi hât đầu giờ
10 Kiểm tra băi cũ.
ND:
- Câch vẽ đậm nhạt mẫu
hai đồ vật (bình nước vă
hộp hình chữ nhật) được
tiến hănh như thế năo ?
- Phâc mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
GV yíu cầu HS đem theo băi vẽ đệ hoăn thănh ( Nếu đạt yíu cầu được 6 điểm )
HS nhận xĩt, bổ sung ý kiến
GV nhận xĩt, đânh giâ vă cho điểm HS
11 Băi mới.
° Giới thiệu băi : Mùa xuđn đang hiện diện khắp nơi Một năm mới đê đến với bao hi vọng, mong
muốn những điều tốt đẹp nhất cho bản thđn vă gia đình Chúng ta hâo hức đón chăo năm mới vă cảm nhận được không khí của mùa xuđn đẹp đẽ Câc em sẽ thể hiện những điều cảm nhận được trong ngăy tết vă mùa xuđn bằng tranh vẽ
© Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm vă chọn nội dung đề tăi.
GV giới thiệu :
- Đđy lă dề tăi gđy hứng thú vì ở
mỗi miền quí, thănh thị, trong
ngăy tết vă mùa xuđn có rất
I.- Tìm vă chọn nội dung đề tăi.
- Có rất nhiều hoạt động trong ngăy tết vă mùa xuđn như : Vui chơi, giải trí
Thăm hỏi, chúc tụng
Đón giao thừa
Hội lăng v.v…
Trang 8dung gần gũi với bản thân để
© Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
GV yêu cầu HS nhắc lại các
bước vẽ tranh theo đề tài (đã
học) :
- Em hãy nhắc lại các
bước vẽ tranh ?
GV minh họa các bước vẽ tranh
đề tài ngày tết và mùa xuân lên
- Vẽ màu : Tìm màu tươi sáng rực rỡ phù hợp quang cảnh ngày tết và mùa xuân
© Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài.
© Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý cách đánh giá bài vẽ qua cách tìm nội dung dề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc cụ thể ở mỗi bài
vẽ của các em
- Khi đánh giá bài vẽ này cần chú trọng đến hình thức thể hiện
GV biểu dương những bài vẽ màu đẹp
12 Dặn dò.
- Học bài ở vở ghi
- Hoàn thành bài vẽ ( Nếu chưa xong )
- Có thể vẽ một nội dung khác về đề tài ngày tết và mùa xuân
- Chuẩn bị cho bài học sau : Kẻ chữ in hoa nét đều
Trang 9Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí.
Kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều
Biết được những đặc điểm của chữ in hoa nét đầu và vẻ đẹp của các kiểu chữ trang trí
Trang 10Một số con chữ vă dòng chữ kẻ đúng vă chưa đúng (dùng lăm đối xứng).
Sâch giâo viín, sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Học sinh.
Sưu tầm một số chữ in hoa nĩt đều ở sâch, bâo, tranh cổ động v.v…
Giấy vẽ, bút chì, gôm tẩy, mău vẽ…
Sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt băi hât đầu giờ
14 Kiểm tra băi cũ.
- Có rất nhiều hoạt động trong ngăy tết vă mùa xuđn như:
Vui chơi, giải trí
GV yíu cầu HS đem theo băi vẽ đệ hoăn thănh ( Nếu đạt yíu cầu được 5 điểm )
HS nhận xĩt, bổ sung ý kiến
GV nhận xĩt, đânh giâ vă cho điểm HS
15 Băi mới.
° Giới thiệu băi : Chữ viết Tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ Latinh Có rất nhiều kiểu chữ
như : Chữ nĩt nhỏ, nĩt to, chữ có chđn,chữ hoa mỹ, chữ chđn phương…Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một kiểu chữ rất phổ biến thong dụng trong sâch bâo, bưu phẩm Đó lă chữ in hoa nĩt đều…
© Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sât nhận xĩt chữ in hoa nĩt đều.
I.- Đặc điểm chữ nĩt đều:
- Câc nĩt đều bằng nhau
- Có sự khâc nhau về dộ rộng hẹp
- Hình dâng chữ : Nĩt thẳng :
Nĩt thẳng vă cong :
Trang 11GV giới thiệu thêm :
- Ưùơc lượng chiều dài, rộng
hẹp cho vùa khổ giấy
- Lưu ý sự giống nhau ở cùng
- Khoảng cách các con chữ phải bằng nhau
- Tùy thuộc vào từng con chữ mà độ rộng hẹp khác nhau
II.- Cách sắp xếp dòng chữ :
- Sắp xếp dòng chữ cho cân đối
- Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dòng chữ hợp lý
Khoảng cách các chữ quá xa Khoảng cách hợp lý.
© Hoạt động 3 Hướng ẫn HS làm bài thực hành.
GV yêu cầu HS kẻ dòng chữ “ĐOÀN KẾT TỐT – HỌC TẬP TỐT” vào khổ giấy A4 Nhắc nhở HS
về :
- Ước lượng chiều dài dòng chữ vào khổ giấy cho vừa
Trang 12- Ước lượng chiều cao với chiều dài dòng chữ.
- Phân chia khaong3 cách giữa các con chữ và các chữ
- Vẽ phác hình các chữ
- Tô màu chữ và nền cho nổi bật
GV lưu ý với HS dùng thước, e-kê để kẻ chữ Hướng dẫn dẫn HS xếp bố cục chữ sao cho vừa và đẹp
© Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập.
GV hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét các bài kẻ chữ đẹp
GV khen ngợi, khuyến khích các em
16 Dặn dò.
- Học bài ở vở ghi
- Hoàn thành bài kẻ chữ ( Nếu chưa xong )
- Kẻ tiếp dòng chữ : THI ĐUA HỌC TẬP TỐT LAO ĐỘNG TỐT
- Chuẩn bị cho bài học sau : Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
Đọc trước nội dung và xem tranh ởsách giáo khoa ở nhà
Sưu tầm thêm hình ảnh về tranh dân gian giới thiệu SGK
Bài 24 Thường thức mỹ thuật.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh :
Hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của VN là Đông Hồ và Hàng Trống
Hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu trong bài
Thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc thông qua tranh dân gian Việt Nam
Trang 13Sưu tầm tranh dđn gian Đông Hồ vă Hăng Trống : Gă “Đại Cât”, Đâm cưới chuột, chợ quí, phật bă Quan Ađm.
Sâch giâo viín, sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Học sinh.
Sưu tầm tranh dđn gian Đông Hồ vă Hăng Trống
Sâch giâo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt băi hât đầu giờ
18 Kiểm tra băi cũ.
2.- Câch sắp xếp dòng chữ :
- Sắp xếp dòng chữ cho cđn đối
- Chia khoảng câch giũa câc con chữ, câc chữ trong dòng chữ hợp lý
- Kẻ chữ vă tô mău
111
111
GV yíu cầu HS đem theo băi vẽ đệ hoăn thănh ( Nếu đạt yíu cầu được 4 điểm )
HS nhận xĩt, bổ sung ý kiến
GV nhận xĩt, đânh giâ vă cho điểm HS
19 Băi mới.
© Hoạt động 1 Giới thiệu băi :
GV đặt cđu hỏi kiểm tra củng cố kiến thức băi 19 đê học :
- Em cho biết xuất xứ của tranh dđn gian VN ?
- Dòng tranh năo được phổ biến rộng rêi nhất ?
HS liín hệ kiến thức băi cũ trả lời :
- Tranh có từ lđu đời, do quần chúng tập thể sâng tạo nín, thường được bân văo dịp tết Nguyín đân
- Hai dòng tranh nổi tiếng : Đông Hồ vă Hăng Trống
GV văo băi mới :
- Hai dòng tranh Đông Hồ vă Hăng Trống đê tồn tại bằng mấy trăm năm, trở thănh hai dòng tranh nghệ thuật riíng biệt, lă kho bâo của nghệ thuật dđn tộc Việt Nam vă để lại nhiều tâc phẩm có giâ trị
Ta sẽ tìm hiểu một văi tâc phẩm giâ trị đó qua băi học hôm nay
Trang 14© Hoạt động 2 Tìm hiểu các bức tranh dân gian Việt Nam :
Hàng Trống và Đông Hồ.
Đám cưới chuột Chợ quê
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi sau :
mới “Nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”
- Gà được coi là hội tụ 5 đức tính :
nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm
riêng, màu sắc của phẩm nhuộm
HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày ý kiến :
Nhóm 1 : Gà “Đại Cát”.
- Tranh vẽ một con gà trống oai
vệ, tượng trưng cho người đàn ông…
- In trên giấy dó quét màu điệp
- Bố cục hòa nhã, hình và màu sắc đơn giản…
Gà “Đại cát”
Nhóm 2: Chợ quê.
HS thảo luận nhóm đại diện trả lời :
- Đề tài sinh hoạt vui chơi…
- Lều quán, cây cối, người ăn xin, người bán, người mua, đánh bạc, xem bói, nam và nữ…
- In trên giấy dó quét màu điệp, bố cục hài hòa thuận mắt
- Hình vẽ, màu sắc đơn giản, cách điệu cao Đường nét to, chắc khỏe
- Chữ minh họa chủ đề khiến
bố cục thêm sinh động
II.- Chợ quê (Hàng Trống).
- Tranh phản ảnh cảnh sinh hoạt của nông thôn Việt Nam thưở xưa
- Nhân vật trong tranh mỗi người một vẻ Thuộc nhiều tầng lớp được diễn tả sinh động
- Nét vẽ thanh mảnh, tinh tế, nhân vật thần thái với màu sắc tươi nguyên tạo nên sự sống động cho bức tranh
III.- Đám cưới chuột (Đông Hồ).
GV giới thiệu thêm :
- “Đại Cát” có ý chúc mừng xuân
mới “Nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”
- Gà được coi là hội tụ 5 đức tính :
Hằng ngày gà gáy báo canh
không bao giờ sai : “Tín”
Trang 15HS trả lời :
- Đề tài châm biếm, đả kích
- Phê phán tham nhũng, ức hiếp dân của tầng lớp thống trị xưa
- Bố cục thuận mắt, hình vẽ viền to, màu sắc ít
Nhóm 4 : Phật bà quan âm.
HS trả lời :
- Đề tài tôn giáo, thờ cúng
- Đức phật bà ngồi trên tòa sen tỏa hào quang, hai bên là Kim Đồng, Ngọc Nữ
- Vẽ trên giấy dó, tô màu theo lối “cản tranh” Bố cục cân đối
- Thuộc đề tài trào lộng châm biếm
- Đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân của tầng lớp thống trị phng kiến cũ
- Bố cục theo hàng ngang dàn đều, hình vẽ đơn giản rõ ràng
- Màu sắc sinh động, tươi tắn
IV.- Phật bà Quan Aâm (Hàng Trống).
- Thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng
- Phật bà ngồi ngự trên tòa sen tỏa hào quang, khuôn mặt hiền từ Hai bên là Kim Đồng, Ngọc Nữ đứng hầu
- Tranh vẽ trên giấy dó, tạo dược chiều sâu bởi các độ đậm nhạt
- Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật
Phật bà Quan Aâm
© Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS về một số bức tranh đã phân tích :
- Nội dung, hình thức thể hiện của hai bức tranh Đông Hồ : “Gà Đại Cát”, “Đám cưới chuột” ?
- Nội dung, hình thức thể hiện của hai bức tranh Hàng Trống : “Chợ quê”, “Phật bà Quan
Cùng nằm trong kho tàng tranh dân gian VN
In trên giấy dó, quét màu điệp
Mang giá tri nghệ thuật, tồn tại lâu đời
- Tranh còn có tên khác là “Trạng chuột vinh quy” Tả một đám
cưới rước đông vui với kèn trống, cơ,ø quạt, mũ măng chỉnh tề…
- “Chuột anh” cỡi ngựa hồng đi trước, “chột nàng” ngồi kiệu theo
sau
- Đám rước trang nghiêm nhưng cũng cần phải dâng cho mèo lễ
vật hậu hĩnh, đúng sở thích của mèo để được yên thân…
Trang 16- Màu sắc đơn giản lấy từ thiên nhiên… - Màu sắc lấy từ phẩm nhuộm tươi
- Sưu tầm tranh dân gian trên sách báo hoặc mua lại tranh Đông Hồ, Hàng Trống (nếu có)
- Chuẩn bị cho bài học sau : Vẽ tranh đề tài “Mẹ của em”
Xem trước nội dung ở nhà
Chọn cho mình một nội dung về đề tài “Mẹ của em” để tiết sau vẽ tranh (Kiểm tra 45 phút)
Bài 26 Vẽ trang trí.
KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
IV Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh :
Hiểu dược đặc điểm chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí
Nắm được các đặc điểm và cách sắp xếp dòng chữ Kẻ được một khẩu hiệu ngắn gọn theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
Cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ và bố cục trang trí trong bài vẽ
Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có tranh trí trên sách báo…
Giấy vẽ, bút chì, gôm tẩy, màu vẽ…
Sách giáo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt bài hát đầu giờ
22 Kiểm tra bài cũ.
GV tiến hành :
Trang 17- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập môn MT của HS.
- Trả bài kiểm tra một tiết cho HS Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra
23 Bài mới.
° Giới thiệu bài : Ở bài trang trí trước (bài 23), các em đã được tìm hiểu và luyện tập vẽ bài tranh trí
chữ in hoa nét đều Để hiểu them về các dạng chữ trang trí khác, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay :
Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
© Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV giới thiệu bảng chữ cái in
hoa nét thanh nét đậm cho HS
quan sát :
GV đặt câu hỏi :
- Vì sao gọi là nét thanh
nét đậm ?
- Các nét nào được gọi là
nét thanh, nét nào được
gọi là nét đậm ?
- Vậy, chữ như thế nào gọi
là chữ nét thanh, nét đậm
?
GV giới thiệu minh họa ở bìa
sách báo và đặt câu hỏi :
- Nét kéo trên xuống là đậm Nét lên ngang la thanh…
- Là chữ vùa có nét thanh vùa có nét đậm trong một con chữ…
- Đặc điểm chữ nhẹ nhàng bay bướm
I Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm.
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm
là loại chữ mà trong một con chữ vừa có nét thanh vừøa có nét đậm
- Hình dáng chữ bay bướm, nhẹ nhành, thanh thoát…
Chữ nét thanh nét đậm.
© Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách kẻ chữ.
GV giới thiệu :
- Cũng như cách sắp xếp chữ in
hoa nét đều, chữ in hoa nét
thanh nét đậm cũng tuân theo
chiều cao, ngang, khoảng cách
Các chữ giống nhau phải kẻ
HS quan sát, tìm hiểu trảø lời :
- Chiều dài dòng cân đối khổ giấy
- So sánh chiều cao, rộng vùa với chiều dài
- Chia khoảng giữa các chữ, con chữ
- Phác nét và tô màu…
II.- Cách sắp xếp dòng chữ.
- Ước lượng chiều dài của dòng chữ để sắp xếp cho cân đối với khổ giấy
- Ước lượng chiều cao, chiều rộng vừa với chiều dài dòng chữ
- Chia khảng cách các chữ, các con chữ cho hợp lý
- Phác nét và kẻ chữ
- Tô màu chữ và nền
Trang 18giống nhau.
Thống nhất nét thanh, nét
đậm trên chữ
Các nét thanh và nét đậm bằng nhau.
.
Không nên kẻ : Các nét thanh và nét đậm không bằng nhau.
© Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài :
GV yêu cầu HS kẻ dòng chữ : TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
GV hướng dẫn HS cách chia dòng, phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang trí thêm đường diềm hoặc họa tiết cho dòng chữ đẹp hơn
HS to màu cho dòng chữ nổi rõ (có thể tô màu nền)
© Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập.
GV chọn một số bài vẽ của HS và hướng dẫn nhận xét
HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
GV bổ sung nhận xét của HS, chú ý đến cách sắp xếp và cách kẻ chữ
24 Dặn dò.
- Học bài ở vở ghi
- Sưu tầm các mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm ở báo, tạp chí… rồi cắt dán ngay ngắn vào giấy
- Hoàn thành bài vẽ ( Nếu chưa xong )
- Chuẩn bị cho bài học sau : Mẫu có hai đồ vật
Đem theo mẫu : Một bình thủy (hoặc ấm tích) và quả
Đọc trước bài ở nhà
Sưu tầm thêm bài vẽ theo mẫu hai đồ vật
Hình minh họa bài trang trí kẻ chữ nét thanh nét đậm.
Trang 19Bài 27 Vẽ theo mẫu.
Mẫu vẽ : Cái bình thủy và quả (hoặc ấm tích và bát)
Hình minh họa các bước v4 mẫu hai đồ vật
Sách giáo viên, sách giáo khoa Mỹ Thuật 6
- Học sinh.
Mẫu vẽ (nếu có điều kiện)
Giấy vẽ, bút chì, gôm tẩy, màu vẽ…
Sách giáo khoa Mỹ Thuật 6
- Kiểm tra sỉ số HS, tình hình chung của lớp
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
- Bắt bài hát đầu giờ
26 Kiểm tra bài cũ.
111
Trang 2027 Bài mới.
° Giới thiệu bài : Những đồ vật thông dụng như : Phích nước, cái ấm tích, cái bát… rất quen thuộc đối
với chúng ta Dường như những đồ vật quen thuộc này rất bình thường đối với mọi người, nhưng ta hãy quan sát thật kỹ sẽ thấy vẻ đẹp của các đồ vật hiện lên thông qua cấu trúc và hình dáng Để nhằm giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp bình dị đó, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
© Hoạt động 1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV giới thệu một số hình minh
họa đã chuẩn bị cho HS quan sát
và đặt câu hỏi:
- Hình dáng các đồ vật
này như thế nào ?
- Cấu tạo của chúng đều
có điểm chung, đó là
điểm chung nào ?
GV minh họa kết hợp đặt các
câu hỏi vấn đáp về các hình cơ
bản tạo thành đặc điểm của mẫu
HS quan sát trả lời :
- Hình dáng không giống nhau
- Đều do các hình học cơ bản tạo thành
HS quan sát và trả lời các câu hỏi vấn đáp của GV
Bình thuy và quả.
I.- Quan sát nhận xét.
- Hình dáng các mẫu vật khác nhau
- Cấu tạo có điểm chúng là đều
- Ước lượng phác tỉ lệ từng bộ phận
- Vẽ chi tiết cho sát với mẫu
II.- Cách vẽ :
- Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ
và phác khung hình chung (H1)
- Phác khung hình từng vật mẫu (H2)
- Ước lượng kích thước từng bộ phận (H3)
- Vẽ phác các nét chính (H4)
- Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho sát với mẫu (H5)