1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”

23 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Các loài động vật hoang dã đặc biệt là lớp thú có giá trị tài nguyên lớn, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, ngoài ra thì vai trò của chúng đối với sinh thái là không thể phủ nhận.Chính

Trang 1

Các loài động vật hoang dã đặc biệt là lớp thú có giá trị tài nguyên lớn, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, ngoài ra thì vai trò của chúng đối với sinh thái là không thể phủ nhận.Chính những lí do đó mà các loài động vật hoang dã đang có nguy cótuyệt chủng vì bị săn bắn quá mức Vậy con người cần phải làm gì để chúng?

Trước hết cần phải có những giải pháp quản lí bền vững như xây dựng các khu bảo tồn, thực hiện các biện pháp bảo tồn bên ngoài khu bảo tồn, phục hồi các quần

xã sinh vật tại nơi cư trú bị suy thoái Để việc bảo tồn có hiệu quả thì các quốc gia trên thế giới phải liên minh, liên kết với nhau đề ra các Công ước quốc tế về bảo vệđộng vật hoang dã Đồng thời phải tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu để không còn nạn săn bắt trộm xảy ra nữa Từ đó, việc quản lí của các cơ quan chức năng sẽ dễ dàng hơn

Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Võ Văn Phú em đã hoàn thành bài tiểu luận với đề tài: “ Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả” Mặc dù đã rất cố gắng nhưng cũng không thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cô và các bạn

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

- Cách tiếp cận

Để làm đề tài này, tôi đã:

+ Tìm hiểu các tài liệu trên các trang web,các tờ báo,các quyển sách có liên quan đến vấn đề này.Các sách báo này là một phần tài liệu quý báu để tham khảo,học hỏi và chắc lọc kinh nghiệm để có thể làm bài một cách có khoa học,hiệu quả hơn.+ Chuyến đi thực tế tại Nha Trang- Đà Lạt cũng giúp tôi hiểu rõ hơn về việc bảo tồn các loài động vật hoang dã trong đó có voi.Bên cạnh đó, tôi cũng đã lưu lại những hình ảnh,hoạt động mà đã tận mắt chứng kiến để làm bằng chứng,để cho bàiluận có tính thuyết phục hơn.Việc đi thực tế này đã cho chúng tôi một cái nhìn xác thực,tìm ra nhiều điều mới mẻ,…

+Dưới sự tận tình giúp đỡ của thầy Võ Văn Phú đã giúp tôi hoàn thành tốt bài tiểu luận này.Bằng kiến thức chuyên sâu,sự hiểu biết sâu sắc cũng như kinh nghiệm bản thân, thầy đã truyền đạt cho tôi nhiều thứ bổ ích,hướng dẫn cách thực

hiện,đóng góp ý kiến,……

=>Qua các cách tiếp cận trên, tôi đã tổng hợp tất cả lại và sau đó chọn lọc để tiến hành làm thành bài luận.Trên phương diện tiếp cận đầy đủ như vậy,vấn đề đã đượctìm hiểu sâu sắc hơn

-Phương pháp nghiên cứu

Để làm được bài tiểu luận này,chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu thực địa và nghiên cứu thực nghiệm

+ Nghiên cứu thực địa:Quan sát động vật hoang dã được trưng bày tại Viện Bảo tàng Tây Nguyên

+ Nghiên cứu thực nghiệm:tiến hành nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

Trang 4

1.Giá trị sinh thái

Voi thuộc lớp thú, vai trò sinh thái của voi cũng chính là ai trò sinh thái của thú nóichung

+ Là mắc xích không thể thiếu trong chuỗi thức ăn Là những sinh vật tiêu thụ trong chuỗi thức ăn, lưới thức ăn cuả quẫn xã

+ Tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất Hiệu suất chuyển hóa năng lượng và khả năng tổng hợp sinh khối của một hệ sinh thái rừng phụ thuộc vào sự phong phú, đa dạng hay nghèo nàn của sinh vật tiêu thụ các cấp trong chuỗi thức ăn và mạng lưới thức ăn của hệ sinh thái, mà các loài thú là một mắc xích rất quan trọng + Có vai trò không nhỏ đóng góp vào việc tái sinh và phục hồi rừng

+Có vai trò sinh thái rất quan trọng giúp ích cho sự phát triển của quần xã sinh vật thông qua các hoạt động mang tính bản năng sẵn có của chúng nhằm đảm bảo

sự tồn tại của giống nòi Ví dụ như voi ăn thực vật, lá cây, chồi non, nếu mật độ voi thích hợp thì chúng là nhân tố tích cực thúc đẩy quá trình tái sinh rừng tự nhiên Ngược lại, nếu mật độ voi quá cao chúng sẽ kìm hãm và mất khả năng tái sinh chồi, thậm chí làm suy kiệt rừng

+Voi còn vai trò trong việc cải tạo đất Với mật độ thích hợp các loài Lợn rừng, Lửng lợn, Hoãng, Nai, Cầy, Cáo hằng ngày đào bới đất tìm kiếm thức ăn đã làm cho việc xáo trộn các lớp đất từ dưới lên trên làm thoáng khí đất, đồng thời các cành, lá rụng hay xác con vật nào đó chết, được vùi lấp rồi bị phân hủy trở thành nguồn phân hữu cơ tăng cường hoạt động dự trữ nước và không khí cần thiết cho

sự phát triển của cây cối

+Trong hoạt động sống các thú hoang dã đã tham gia thải vào đất số lượng lớn phân, nước tiểu cho những cánh rừng xa xôi và ở đó con người ít khi dến được Các động vật ăn thực vật và ăn thịt đã thải ra lượng phân, nước tiểu tương đương với chế độ ăn, với tỉ lệ kích thước cơ thể và một độ chủng quần của chúng Một con voi mỗi ngày bình quân ăn hết 150 kg thực vật, phần lớn là cỏ và dĩ nhiên chúng phải thải ra 1 khối lượng phân tương ứng.Voi chủ yếu chỉ ăn thực vật, loại thức ăn này phần lớn có nhiều chất xơ và không tiêu hoá hoàn toàn trong ruột voi Lợi dụng đặc điểm này anh Wanchai Asawawibulkij đã nảy ra ý tưởng dùng khối chất xơ được nghiền mềm này là nguyên liệu làm giấy tuyệt vời

Trang 5

Phân voi ở TECC còn là nguyên liệu để sản xuất phân bón compost và khí đốt biogas Quản tượng ở TECC dùng biogas này để làm nhiên liệu nấu nướng cho bảnthân và cho du khách cắm trại qua đêm

Những dự án như thế này vừa có giá trị kinh tế lại góp phần bảo vệ môi trường

+Cung cấp nguồn gen lớn cho ngân hàng gen để bảo tồn đa dạng sinh học

+Phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học.:

Những mẫu vật được trưng bày trong các viện bảo tàng là một nguồn tư liệu cho các thế hệ sau

Hình 1:Một người dân địa phương đang giúp một du khách nước ngoài làm giấy thủcông từ chất xơ của phân voi ở trung tâm Bảo tồn voi Thái Lan, Chiang Mai

Trang 6

Tóm lại, voi có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái không những bảo đảm nâng cao năng suất sinh học trong thiên nhiên mà còn có vai trò đáng kể trong việcbảo tồn và phát triển đa dạng sinh học và giữ thế cân bằng trong tự nhiên.

2 Giá trị kinh tế

Trên quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học và sinh thái, thì bất kì loài động vật nào sống trong thiên nhiên đều có ý nghĩa và đóng vai nhất định đối với sự phát triển bền vững của hệ sinh thái tự nhiên Sự mất đi một loài sẽ mất đi một nguồn gen mà bản thân con người chưa hiểu được hết Sự hoạt động sống hằng ngày của một loài đồng thời biểu hiện vừa có lợi, vừa có hại đối với môi trường xung quanh

và đối với con người

Giá trị kinh tế thường được xác đinh bởi các nhóm giá trị về làm thực phẩm, về khai thác da lông, về dược liệu, về xuất khẩu (phù hợp với công ước CITES), nuôi làm cảnh, giá trị trong gia đình hoặc nuôi làm cảnh

rất lành và không mỡ.Thịt voi rất ngon , có mùi vị giữa thịt gà và thịt bò

Hình 2: Bảo Tàng Tây Nguyên

Trang 7

Trên thực tế, xét về giá trị thực phẩm của voi rất ít khi được kể đến bởi giết voi để lấy thịt là một hành vi vô nhân đạo Ở Thái Lan chính xu hướng ăn thịt voi trở thành xu hướng ẩm thực mới đã đe dọa sự sinh tồn của loài voi tại đất nước Đông Nam Á này.

Thịt voi không phải là đặc sản phổ biến tại Thái Lan, song người dân một số nước châu Á tin rằng ăn cơ quan sinh sản của động vật có thể làm tăng khả năng

tình dục Những kẻ săn trộm lấy những cơ quan sinh sản và vòi của voi để chế biến

món ăn Thậm chí nhiều người sẵn sàng ăn sống một số bộ phận của voi.

Hoạt động buôn bán thịt voi nguy hiểm hơn nhiều, bởi nó có thể khiến số lượngvoi bị giết tăng gấp nhiều lần so với việc lấy ngà

Từ xưa đến nay, ngà voi được xem là một trong những vật phẩm quý giá; là biểu tượng của sức mạnh, cái đẹp và góp phần làm nên nét quyến rũ ngàn đời

Trang 8

Ngà voi, trầm hương là những món hàng xuất khẩu mang lại thương hiệu chongành ngoại thương Việt Nam thời cổ trung đại Ngà voi cũng là vật triều cốngđược các quốc vương phong kiến ưa chuộng Sách sử đã chép rằng vua Champatừng triều cống cho vua Trung Hoa 168 mẫu ngà voi

Ngày xưa, ngà voi nguyên cặp có trau chuốt dùng để trưng bày, biểu hiện sựgiàu sang, quyền quý của các vua, chúa Ngày nay, ngà voi còn có nhiều côngdụng trong cuộc sống, chúng được dùng vào nhiều mục đích khác nhau như làmnguyên liệu cho các mặt hàng mỹ nghệ, trang trí nội thất và đồ trang sức đắt tiền

Ngà voi có giá trị kinh tế rất cao nên tình trạng săn bắt trộm voi để lấy ngà ngàycàng tăng khiến cho số lượng voi giảm nhanh trong thời gian qua

Hình 5: Ngà voi dùng để trang trí

Hình 6: Một số vật dụng được làm từ ngà voi

Trang 9

Nhìn lại trên thế giới và ở Việt Nam, hàng trăm cái chết thương tâm của những chú voi bị giết chủ yếu với mục đích lấy ngà Hành động tàn sát động vật hoang dã đang bị dư luận phản đối và lên án mạnh mẽ Dưới đây là những cái chết thương tâm của những chú voi khiến cư dân mạng phẫn nộ:

Hình 7: VQG Yok Đôn (Buôn Đôn,

Hình 8: Inđônêxia

Trang 10

• Ngoài ra, voi rừng còn có giá trị du lịch mang lại lợi nhuận rất cao.

Hình 9: CVQG Bouba Ndjida

-Camơun

Hình 10: CVQG Bouba

Hình12:CameroonHình 11:

Hình 13: Đây là mộtTrung tâm

bảo tồn Voi Thái Lan thuộc Viện

Quốc gia Voi với vé vào cửa

khoảng 80 baht Từ năm 1969

đây là nơi chuyên thuần hóa voi

rừng để làm phương tiện vận

chuyển trong ngành công nghiệp

khai thác gỗ Đến năm 1992,

trung tâm này mới chính thức

thành lập Tại đây còn có khu

vực điều trị và nghỉ dưỡng cho

những con voi già, bị thương Du lich voi ở Thái Lan

Trang 11

 Ngoài ra, chúng còn có vai trò đối với lịch sử, văn hóa-xã hội

+ Voi là biểu tượng, là vật tâm linh của Lào Ở đất nước này, con voi rất được coi trọng

Trong văn hóa Ấn Độ giáo thì con voi là hình tượng phổ biến Voi là biểu tượng của vật linh trong Ấn Độ giáo vì nó là vật cưỡi của thần Inđra hay còn gọi là Thần Sấm sét - Thần Chiến tranh hay Thần Hộ mệnh) Hình tượng voi trong kiến trúc

Hình 14: Xiếcvoi

Hình 15: Tượng voi trong lãnh sự quán Lào, voi là biểu tượng quốc gia của

Lào

Trang 12

được thể hiện rất phong phú, sinh động với nhiều tư thế khác nhau, mang ý nghĩa tôn giáo, voi thường được khắc tạc cùng với thần Inđra Người Chăm ở Việt Nam, chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thường khắc tạc voi với nhiều loại hình như tượng, phù điêu, đất nung trang trí…Trong thánh ca tiếng Phạn của người Ấn Độ

và khu vực Đông Nam Á, con voi là động vật duy nhất có tay, đây là biểu tượng của sự cho đi và nhận lại Một nguyên nhân nữa khiến voi là biểu tượng của sự giàu có và may mắn là bởi chỉ các gia điình giàu có, quý tộc ở Ấn Độ xưa mới có voi Voi chính là một biểu tượng của giai cấp, phân biệt giàu ngèo trong xã hội

Voi còn được miêu tả đến trong văn hóa đại chúng qua hình tượng chú voi biết bay Dumbo, là một phim hoạt hình sản xuất bởi Disney dựa vào truyện cùng tên của Helen Aberson và Harold Perl

+ Các triều đại phong kiến Việt Nam, voi được dùng trong hoạt động cung đình vàquân sự Thời nhà Nguyễn, voi đực có ngà là “con cưng” của chốn hoàng cung Khi ra khỏi hoàng thành, vua và hoàng tộc ngự giá bằng voi Voi đực hai ngà thường đi đầu và đoàn ngự giá theo sau Bảo Đại, vị vua cuối cùng của triều

Nguyễn, đã từng sở hữu một đội voi đông đảo gồm 38 con đực có ngà dài ở Lạc

2009 tại Lào, Một cặp voi trắng Hai con voi trắng mặc trang phục truyền thống của Lào Con voi đực được đặt tên con voi Champa và con voi cái có tên Champi

Hình 16: linh vật trong kỳ

Seagame 2009 tại Lào

Trang 13

Thiện (huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc) Chúng dùng để phục vụ vua và các vị cận thần

cưỡi đi săn, ngoạn cảnh sông suối, núi rừng Tây Nguyên và thị uy với thổ dân

+ Ngoài ra voi còn được thuần hóa để sử dụng trong nông nghiệp

Bên cạnh những lợi ích sinh thái và kinh tế nói trên, thì voi cũng gây ra những

tác hại đáng kể

III Đề xuất các nhóm giải pháp quản lí bền vững

Hình 18:Voi được thuần thục

để sử dụng trong nông nghiệp

Hình 17: Hai con voi mà Hai

Bà Trưng đã cưỡi để đánh giặc

Hình 19: Voi phá hoại mùa màng

Tại một số địa phương của hai huyện Buôn Đôn và Ea Súp (Đắk Lắk), thời giangần đây xuất hiện đàn voi rừng hàng chụccon, thường xuyên kéo về nương rẫy của người dân kiếm ăn dẫn đến phá hoại hoa màu, cây trồng

Trang 14

Voi thuộc lớp Thú nên việc đề xuất các nhóm giải pháp quản lí bền vững cho voicũng là đề xuất các nhóm giải pháp cho lớp Thú nói riêng và nhóm động vật hoang

dã nói chung

Bảo tồn đa dạng sinh học ở cấp quần xã sinh vật nguyên vẹn và quy hoạch bảo

vệ động vật hoang dã ngay trong nơi sinh sống của chúng là cách bảo tồn có hiệu quả nhất toàn bộ tính đa dạng sinh học cũng như các quần thể động, thực vật hoang

Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về các loại hình khu bảo vệ của IUCN.

Loại hình 1: Khu dự trữ khoa học/khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt

Loại hình 2:Vườn quốc gia

Loại hình 3: Vật kỉ niệm thiên nhiên/vật tiêu biểu cho một địa phương

Loại hình 4: Khu dự trữ bảo vệ tự nhiên/Khu dự trữ thiên nhiên có quản lí/khu bảo

vệ động thực vật hoang dại

Loại hình 5: Cảnh quan đất liền hoặc cảnh quan biển được bảo vệ

Loại hình 6: Khu dự trữ tài nguyên

Loại hình 7: Khu sinh học tự nhiên/khu dự trữ nhân chủng học

Loại hình 8: Vùng quản lí đa mục đích/vùng tài nguyên được quản lý

Ngoài hình còn 2 loại hình riêng biệt khác:

+Khu dự trữ sinh quyển

+Khu Di sản

Để bảo tồn các loài động vật hoang dã cần phải có những giải pháp quản lí bền vững:

1)Xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên

chưa hoặc mới bị tác động nhẹ do các hoạt động của con người, có các loài động vật, thực vật quý hiếm và đặc hữu, với các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế

Mục tiêu bảo vệ:

Trang 15

- Bảo vệ các hệ sinh thái và các loài động vật, thực vật quý hiếm có tầm quan trọng quốc gia hoặc quốc tế.

Ở nước ta từ năm 1962 đã thành lập Vườn quốc gia đầu tiên- Vườn Quốc gia Cúc Phương

Là khu vực có diện tích tương đối rộng, có các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các loài động, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn tương đối nguyên vẹn

Mục tiêu bảo vệ:

-Bảo vệ và duy trì các hệ sinh thái và các loài động vật, thực vật trong điều kiện

tự nhiên

-Phục vụ nghiên cứu khoa học, quản lí môi trường và giáo dục

-Du lịch sinh thái ở đây bị hạn chế

Ở nước ta từ năm 1962 đã thành lập Vườn quốc gia đầu tiên- Vườn Quốc gia Cúc Phương Từ đó đến nay qua nhiều năm điều tra cơ bản, Nhà nước đã cho phép thành lập 1 khu bảo vệ gồm 128 khu bảo vệ, trong đó có 28 vườn quốc gia, 67 khu bảo tồn thiên nhiên, 31 khu rừng văn hóa lịch sử và môi trường với tổng diện tích

Hình 20:Vườn quốc gia Cúc Phương

Trang 16

Bảng 1: Danh sách các vườn quốc gia ở Việt Nam

tích

TT

tích

Ngoài ra, việc xây dựng thêm các vườn thú cũng là một giải pháp quản lí hiệu

quả.Xây dựng các vườn thú giống ngoài tự nhiên sẽ giúp chúng cảm thấy gần gũi hơn

Nhưng việc quản lí trong các vườn thú cũng không hẳn hiệu quả Nếu con người biết xây dựng một vườn thú giống như tự nhiên thì tạo điều kiện cho động vật

hoang dã phát triển tốt nhưng nếu việc nuôi giữ trong các vườn thú khiến chúng bị giam cầm thì nó sẽ đem lại những hậu quả khó lường

Hình 21:Con voi trong vườn sở thú

Trang 17

1.Thực hiện các biện pháp bảo tồn bên ngoài khu bảo tồn.

management protected Area)

Là một khu vực có diện tích rộng hay hẹp, được hình thành nhằm:

nơi sống của chúng nhằm duy trì và phát triển các loài lâu dài

hoạt động cho phép nếu nó không ảnh hưởng đến các mục tiêu bảo vệ

Seascape)

Là khu vực có diện tích trung bình hay hẹp, được thành lập nhằm:

- Bảo vệ cảnh quan độc đáo thiên nhiên hoặc các công trình văn hóa có giá trị quốc gia

- Bảo vệ các rừng cây đẹp, các hang động, thác nước, doi cát, đảo san hô, miệng núi lửa

3 Phục hồi các quần xã sinh vật tại nơi cư trú bị suy thoái.

Đây là một trong những cách quản lí hiệu quả nhất, cuộc sống hoang dã tốt hơn nhiều so với việc bị giam cầm trong các vườn thú

Hình 23:Voi hoang dã Hình 22:Con voi bị xích trong

vườn sở thú

Ngày đăng: 02/11/2014, 18:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:Một người dân địa phương đang giúp một du khách nước ngoài làm giấy thủ công từ chất xơ của phân voi ở trung tâm Bảo tồn voi Thái Lan, Chiang Mai - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 1 Một người dân địa phương đang giúp một du khách nước ngoài làm giấy thủ công từ chất xơ của phân voi ở trung tâm Bảo tồn voi Thái Lan, Chiang Mai (Trang 5)
Hình 2: Bảo Tàng Tây Nguyên - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 2 Bảo Tàng Tây Nguyên (Trang 6)
Hình 4:Voi bằm - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 4 Voi bằm (Trang 7)
Hình 5: Ngà voi dùng để trang trí - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 5 Ngà voi dùng để trang trí (Trang 8)
Hình 7: VQG Yok Đôn (Buôn Đôn, - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 7 VQG Yok Đôn (Buôn Đôn, (Trang 9)
Hình 8: Inđônêxia - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 8 Inđônêxia (Trang 9)
Hình 9: CVQG Bouba Ndjida - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 9 CVQG Bouba Ndjida (Trang 10)
Hình 14: Xiếc voi - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 14 Xiếc voi (Trang 11)
Hình 15: Tượng voi trong lãnh sự quán Lào, voi là biểu tượng quốc gia của - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 15 Tượng voi trong lãnh sự quán Lào, voi là biểu tượng quốc gia của (Trang 11)
Hình 16:  linh vật trong kỳ - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 16 linh vật trong kỳ (Trang 12)
Hình 17: Hai con voi mà Hai - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 17 Hai con voi mà Hai (Trang 13)
Hình 18:Voi được thuần thục - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 18 Voi được thuần thục (Trang 13)
Hình 20:Vườn quốc gia Cúc Phương - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 20 Vườn quốc gia Cúc Phương (Trang 15)
Hình 21:Con voi trong vườn sở thú - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 21 Con voi trong vườn sở thú (Trang 16)
Bảng 1: Danh sách các vườn quốc gia ở Việt Nam - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Bảng 1 Danh sách các vườn quốc gia ở Việt Nam (Trang 16)
Hình 23:Voi hoang dãHình 22:Con voi bị xích trong - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 23 Voi hoang dãHình 22:Con voi bị xích trong (Trang 17)
Hình 24: Một con voi tại vườn thú Hà Nội đã bị chết - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 24 Một con voi tại vườn thú Hà Nội đã bị chết (Trang 18)
Hình 25:Xác voi bị tước ngà - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 25 Xác voi bị tước ngà (Trang 19)
Hình 27: Chính phủ Kenya tiêu hủy - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 27 Chính phủ Kenya tiêu hủy (Trang 21)
Hình 28:Ba con voi bị sát hại tại  Kenya - ĐỀ TÀI: “Giá trị tài nguyên của loài voi và các biện pháp quản lí có hiệu quả”
Hình 28 Ba con voi bị sát hại tại Kenya (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w