LI 7

51 481 0
LI 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/2010 Tiết 19 Chương 3: ĐIỆN HỌC Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Mục tiêu: - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II. Chuẩn bị: - 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông, 1 quả cầu bấc, 1 giá treo. - 1 mảnh len, 1 mảnh dạvà 1 mảnh lụa có kích thước 150mm x 150mm, 1 số mẫu giấy vụn, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa, 1 bút thử điện thông mạch. - Chuẩn bị bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm 1 SGK trang 48. III. Hoạt động dạy học: *Hoạt động 1 (5’) : Tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV gọi 2 học sinh mô tả hiện tượng trong ảnh SGK mở đầu chương III và nêu lên một số hiện tượng khác trong thực tế. - H: Vào những ngày thời tiết hanh khô khi cởi áo len hoặc dạ trong tối em đã từng thấy và nghe được hiện tượng gì ? - ĐVĐ: Để tìm hiểu do đâu mà có hiện tượng trên chúng ta cùng đi tìm hiểu bài “ nhiễm điện do cọ xát “ sẽ hiểu rỏ hiện tượng trên và giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên như tia chớp và sấm sét trong thiên nhiên. - HS quan sát tranh vẽ trang 47 SGK nêu ví dụ khác. - Khi cở áo len, dạ trong tối thấy tia chớp sáng li ti và nghe được tiếng lách tách. *Hoạt động 2 (15’) : Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. - GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 SGK trang 48. - H : Em hãy nêu những dụng cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm 1. - GV yêu cầu học sinh lên nhận thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như yêu cầu. H : Để tiến hành thí nghiệm ta cần thực hiện theo các bước thí nghiệm như thế nào ? - Học sinh hoạt động theo nhóm và tiến hành làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng phụ. - Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận trong SGK. I. Vật nhiễm điện * Thí nghiệm 1 - Kết luận 1 : có khả năng hút GV: Trần Đình Tài Trang 1 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 *Hoạt động 3 (15’) : Phát hiện vật bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. - GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2 và nêu dụng cụ các bước tiến hành làm thí nghiệm. - GV yêu cầu học sinh lên nhận thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như yêu cầu. H : Để tiến hành thí nghiệm ta cần thực hiện theo các bước thí nghiệm như thế nào ? - HS tiến hành hoạt động theo tiến hành thí nghiệm và hoàn kết luận trong SGK. - Qua thí nghiệm trên giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận 2. - H : Vậy vì sao những vật sau khi cọ xát lại có khả năng hút các vật khác hoặc làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. - GV rút ra kết luận chung về vật bị nhiễm điện. * Thí nghiệm 2 - Kết luận 2 : làm sáng * Kết luận : Vậy các vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm phát sáng bóng đèn bút thử điện gọi là vật bị nhiễm điện. ( Vật mang điện tích. *Hoạt động 4 (8’) : Vận dụng, Củng cố . - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C1 thảo luận trả lời câu hỏi. H : Khi lược và tóc cọ xát thì vật nào bị nhiễm điện ? Hiện tượng gì sẽ xảy ra ? H : Khi cánh quạt quay xảy thì ra hiện tượng gì ? H : Vật nào cọ xát với vật nào ? H : Hiện tượng gì sảy ra khi cánh quạt bị nhiễm điện ? - H : Vì sao mép cánh quạt có nhiều bụi bám vào nhiều hơn phần trong cách quạt ? - GV yêu cầu học sinh về nhà thực nghiệm về nhà dùng vải khô lau màn hình ti vi. II. Vận dụng ; - C1 : Khi lược và tóc cọ xát cả 2 vật bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. - C2 : Khi cánh quạt quay sẽ cọ xát vào không khí và bị nhiễm điện. Cánh quạt sẽ hút các hạt bụi ở gần nó. - Mép cánh quạt cọ xát với không khí mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó mép cánh quạt hút nhiều bụi nhất. *Hoạt động 5 (2’) : Dặn dò : - Về nhà học bài và hoàn thành các câu hỏi C và giải thích một số hiện tượng có liên quan đến cọ xát mà em biết trong cuộc sống và trong tự nhiên. - Làm bài tập 17,1 đến 17.4 trong sách bài tập. - Về nhà chuẩn bị 2 mảnh nilông kích thước khoảng 70mm x 12mm, 1 chiếc đũa tre, 1kẹp nhựa và 1 mảnh len hoặc dạ 150mm x 150mm. …… ***……… GV: Trần Đình Tài Trang 2 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 Tuần 21 Ngày soạn : 06/01/2011 Tiết 20 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh tham gia tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị - 2 mảnh nilông kích thước khoảng 70mm x 12mm. - 1 chiếc đũa tre, 1kẹp nhựa và 1 mảnh len hoặc dạ 150mm x 150mm. - 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa, 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa và 1 thanh thủy tinh hữu cơ. III. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 (5’) : Kiểm tra bài cũ : Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì ? * Hoạt động 2 (10’) : Làm thí nghiệm 1 phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 SGK trang 50. - H : Em hãy nêu những dụng cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm 1. - GV yêu cầu học sinh lên nhận thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như yêu cầu. - Để tiến hành thí nghiệm ta cần thực hiện theo các bước thí nghiệm như thế nào ? - ĐVĐ : Nếu đưa hai vật giống nhau nhưng khác hiện tượng không ? - GV yêu cầu học sinh tiếp tục hoạt động nhóm và tiến hành làm thí nghiệm tương tự như vậy. - Đại diện các nhóm đứng lêm nêu kết quả thí nghiệm của nhóm mình. - Yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét trong SGK GV thông báo : Người ta đã tiến hành nhiều thí nghiệm khác nhau và đều rút ra nhận xet như vậy. I . Hai loại điệntích : Thí nghiệm 1 - Kết quả thí nghiệm : + Sau khi cọ xát 2 mảnh nilông thì bị nhiẽm điện nên đây nhau. + Sau khi cọ xát 2 thanh thủy tinh sẫm màu thì bị nhiễm điện nên đẩy nhau. - Nhận xét : cùng - đẩy * Hoạt động 3 (10’) : Làm thí nghiệm 2 phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại. GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2 SGK trang 50. - H : Em hãy nêu những dụng cần thiết để tiến hành Thí nghiệm 2 : GV: Trần Đình Tài Trang 3 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 làm thí nghiệm 1. - GV yêu cầu học sinh lên nhận thí nghiệm và bố trí thí nghiệm như yêu cầu. - Để tiến hành thí nghiệm ta cần thực hiện theo các bước thí nghiệm như thế nào ? - Học sinh hoạt động theo nhóm và tiến hành làm thí nghiệm trong thời gian 5 phút và ghi kết quả vào bảng phụ. - GV yêu cầu học sinh tự hoàn thành nhận xét vào vở. - H : Tại sao em lại cho rằng thanh thủy tinh và thanh đũa nhựa nhiễm điện khác loại ? * kết quả thí nghiệm : - Một vật nhiễm điện có thể hút vật khác không nhiễm điện. ( hút yếu ) - Hai vật nhiễm điện khác loại hút nhau mạnh hơn. * Nhận xét : ( SGK ) - Vì nếu nó nhiễm điện cùng loại thì nó phải đẩy nhau. * Hoạt động 4 (5’) : Hoàn thành kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng. - GV yêu cầu học sinh tự hoàn thành kết luận . - GV thông báo về quy ước về điện tích. - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C1 và vận dụng kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi. H: Thanh nhựa cọ xát với vải thì vật nào nhiễm điện ? Nó mang điện tích gì ? H: Tại sao mảnh vải mang điện tích dương ? *Kết luận : ( SGK ) - Quy ước : (SGK) *Hoạt đông 5 (7’) : Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 SGK. - GV yêu cầu học sinh đọc mục thông báo phần II SGK. - Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương va các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. * Hoạt động 6 (5’) : Vận dụng. - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C2, C3,C4. - HS thảo luận cá nhân trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 III. Vận dụng - C2 : Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương (+) và điện tích âm ( - ). - Điện tích dương tồn tại ở tâm hạt nhân nguyên tử, điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn. * Hoạt động 7 (5’) : Củng cố, Dặn dò 1. Củng cố : - GV yêu câu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Một em nhắc lại sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 2. Dặn dò : - Về nhà học bài và hoàn thành lại các câu hỏi C vào vở bài tập. - Bài tập về nhà làm bài từ 18.1 đến 18.4 trong sách bài tập. GV: Trần Đình Tài Trang 4 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 Tuần 22 Ngày soạn : 13/01/2011 Tiết 21 Bài 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I. Mục tiêu - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay… - Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. - Nhận biết được cực dương và cực âm của nguồn điện. - Mắc một số mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm, thực hiện an toàn khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị: - Một số loại pin thật và 1 bút thử điện thông mạch. - 1 mảnh tôn kích thước ( 80 x80mm), 1mảnh nhựa ( 130mm x 18mm) và 1 mảnh len - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc điện, 1 máng điện và một số dây dẫn điện. III. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 (7’) : Kiểm tra bài củ, tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. kiểm tra bài cũ: - H: Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích. - H: Thế nào là vật mang điện tích dương và vật mang điện tích âm ? 2. Tổ chức tình huống học tập. - Em hãy nêu ích lợi và thuận tiện khi sử dụng điện ? - Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động được chỉ khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì ? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay. + Có hai loại điện tích, điện tích dương (+) và điện tích âm (-). + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. * Hoạt động 1 (10’) : Tìm hiểu dòng điện là gì ? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 19.1 SGK, Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát tranh vẽ, tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. - Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C1. - HS quan sát hình vẽ 19.1, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, điền từ thích hợp vào chỗ trống. - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C2 và trả lời câu hỏi. - Làm thí nghiệm 19.1 c kiểm tra lại khi bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng ? I. Dòng điện - C1 : Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta, như nước chảy từ bình A xuống bình B. - C2 : Muốn đèn lại sáng thì cần cọ xát để làn nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh GV: Trần Đình Tài Trang 5 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 - GV yêu câu học sinh qua 2 thí nghiệm trên hoàn thành nhận xét ở SGK H : Căn cứ vào dấu hiệu nhận biết nào khi có dòng điện chạy qua các thiết bị điện ? - Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành kết luận. phim nhựa. * Nhận xét : (SGK) Kết luận : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. * Hoạt động 3 (5’) : Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng trong cuộc sống. - ĐVĐ : Vậy vật nào duy trì và tạo ra dòng điện. ta đi tìm hiểu nguồn điện là gì ? - H : Nguồn điện tạo ra dòng điện nhằm có tác dụng gì ? GV thông báo cho học sinh mỗi nguồn điện đều có 2 cực, cực dương (+) và cực âm (-). H : Em hãy cho biết trong cuộc sống gồm có những nguồn điện nào mà em biết ? Em hãy chỉ ra 2 cực của nguồn điện mà em mang theo. - HS hoạt động cá nhân xác định các cực của nguồn điện của pin, acquy II. Nguồn điện 1. Các nguồn điện thường dùng - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các thiết bị điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện đều có 2 cực, cực dương (+) và cực âm (-). * Hoạt động 4 (15’) : Mắc sơ đồ mạch điện. - GV yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ mạch điện hình 19.3 SGK. H : Em hãy nêu cho thầy biết những dụng cụ nào để mắc mạch điện ? - GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm mắc y như sơ đồ mạch điện hình 19.3. - GV quan sát và kiểm tra hoạt động của các nhóm giúp đỡ nhóm yếu. - Sau khi các nhóm mắc mạch điện đảm bảo đèn sáng, yêu cầu các nhóm lên bảng ghi các nguyên nhân mạch hở của nhóm mình và cách khắc phục. 2. Mạch điện có nguồn điện - + *Hoạt động 4 (5’) : Vận dụng và tổng kết bài học - GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C4. - Em hãy kể tên 5 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin ? III. Vận dụng - C4 : HS tự đặt cụm từ câu. - C5 : Đèn pin, máy tính bỏ túi, đồng hồ điện, máy ảnh, bộ phận điều khiển ti vi * Hoạt động 5 (3’) : Củng cố, Dặn dò 1. Củng cố : - GV yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. - GV lưu ý bài học cần nhớ là khái niệm dòng điện và tác dụng của nguồn điện. 2. Dặn dò : -Về nhà học bài và làm những câu hỏi C vào vở bài tập và làm bài tập 19.2, 19.3 SBT. - Về nhà chuẩn bị một số bóng đèn điện, pít cắm điện, dây dẫn bằng đồng, nhôm, dây nhựa và một số dây khác. GV: Trần Đình Tài Trang 6 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 Tuần 23 Ngày soạn : 20/01/2011 Tiết 22 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - Kể tên một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. 2. Kĩ năng: Làm thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện 3. Thái độ: Giáo dục HS tính an toàn khi sử dụng điện II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên: - Bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện. - Tranh vẽ to các hình 20.1 và h 20.3 2) Học sinh: - Mỗi nhóm HS: + Một bóng đèn pin gắn trên đế + Năm đoạn dây nối ( hai dây 1 đấu cắm 1 đầu có kẹp ) + Một đoạn dây đồng , thép, nhựa, ruột bút chì … III/ Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức(1’): 2. Kiểm tra bài cũ (5’) H: Dòng điện là gì? Làm bài tập 19.1 và 19.2 ? 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2’) - Gv đặt vấn đề như phần mở đầu của bài học trong sgk . Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện (20’) - Cho hs đọc mục I/ sgk ? Chất dẫn điện là gì? ? Chất cách điện là gì? - Gv treo h20.1 lên bảng yêu cầu hs đọc C1 quan sát và trả lời (kết hợp với vật thật) ? (C1: + 1: Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây) + 2: các bộ phận cách điện là: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm ) - GV phát dụng cụ cho các nhóm TN - HS đọc TN sgk I/ Chất dẫn điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. GV: Trần Đình Tài Trang 7 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 - HS tiến hành TN để xác định chất dẫn điện, chất cách điện. - GV lưu ý hs lắp như tiết trước chỉ thay công tắc bằng vật cần xác định .Trước hết chập hai mỏ kẹp với nhau để kiểm tra mạch trước khi đưa các vật cần xác định vào. Ghi kết quả vào bảng của nhóm. - Hướng dẫn hs thảo luận kết quả TN -> gv kiểm tra và sửa chữa nếu sai - Cho hs trả lời C2? ( C2: vật dẫn điện: đồng, sắt, chì, nhôm… (các kim loại; …vật cách điện: nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, không khí… ) - Cho từng nhóm thảo luận và trả lời C3 ? ( C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí đèn không sáng -> không khí là chất cách điện ) - C3 lưu ý hs ở điều kiện bình thường vật dẫn điện hay vật cách điện chỉ có tính chất tương đối. - Lưu ý hs an toàn về điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.(10’) - GV thông báo với HS các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử (GV treo h20.3 lên bảng) - Cho HS trả lời câu C4? (C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương(+) các êlectrôn mang điện tích âm(-). - GV thông báo mục 1b/ sgk. - Cho HS quan sát h20.3 và trả lờ câu C5? - GV cho HS xem h20.4, HS quan sát và trả lời câu C6? (C6: êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút). - Cho HS lên điền mũi tên vào hình vẽ. - Cho HS thảo luận kết quả ghi vở. II/ Dòng điện trong kim loại: 1) Êlectrôn tự do trong kim loại: 2) Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. 4) Củng cố và luyện tập:(6’) - Cho các nhóm hoàn thành C7;C8;C9/sgk. C7: B; C8: C; C9: C - Hướng dẫn phần có thể em chưa biết + Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ êlectrôn tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt… + Chất cách diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng trong các thiết bị… nhựa). 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) - Học thuộc bài - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập. Làm bài tập 20.1 -> 20.4 trong sách BT GV: Trần Đình Tài Trang 8 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 Tuần 24 Ngày soạn : 05/02/2011 Tiết 23 Bài 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: - Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. 2) Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ đúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản – mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ 3) Thái độ (Giáo dục): Sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện , an toàn điện. II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên: - 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp pin - Tranh vẽ to bảng các ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện sgk. 2) Học sinh: Hs mỗi nhóm : 1 pin đèn , 1 bóng đèn pin lắp sẵn đế đèn , 1 công tắc , 3 đoạn dây nối, nguồn . III/ Tiến trình : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh(1’) 2) Kiểm tra bài cũ:(5’) Hs1 : - Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Nêu 3 vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và 3 vật liệu thường dùng để làm vật cách điện? Hs2: - Trả lời bài tâp 1 /SBT ? Tại sao các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện (kìm,…) ở chỗ tay cầm thường có bọc cao su? 3) Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’) Gv giới thiệu mở bài như sgk Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ .(15’) - Gv treo tranh vẽ ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện - Lưu ý hs các ký hiệu nguồn điện - Yêu cầu hs sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 vào vở cho câu C1? - Gv kiểm tra tập 1 số hs đồng thời cho 1 hs lên bảng vẽ, cho hs nhận xét. I/ Sơ đồ mạch điện: 1) Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện 2) Sơ đồ mạch điện C1: GV: Trần Đình Tài Trang 9 Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 - Gv sửa hoàn chỉnh và cho hs thực hiện C2 (cho hs vẽ theo nhóm )? - Gv kiểm tra, nhắc nhở những thao tác mắc sai của hs. - Cho các em thực hiện C3? - Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ của nhóm mình. - Gv giơ cao bảng điện của 1-2 nhóm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc. - Gv đi kiểm tra các nhóm xem có mắc đúng sơ đồ. Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước (10’) - Cho hs đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi - Nêu quy ước chiều dòng điện và ghi vở - Có sẵn sơ đồ mạch điện trên bảng gv giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ. - Cho hs hoàn thành C4 vào vở bài tập? (C4: ngược chiều nhau ) - Cho hs biểu diễn chiều dòng điện trong C5? II/ Chiều dòng điện : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. 4) Củng cố và luyện tập(10’) - Cho HS đọc và trả lời C6 ? C6: a) Gồm hai chiếc pin. Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin. b) Một trong các sơ đồ có thể là: 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(3’) - Đọc phần có thể em chưa biết nhắc nhở hs an toàn về điện - Học bài thuộc kí hiệu - Tập vẽ thành thạo 1 sơ đồ mạch điện có nguồn , dây, khoá, bóng đèn. GV: Trần Đình Tài Trang 10 [...]... cht li kt lun ỳng ghi v 2) ốn it phỏt quang (ốn + Yờu cu hs quan sỏt ốn v tr li C7? LED): C7: ốn it phỏt quang sỏng khi bn kim loi nh hn Kt lun: ốn it phỏt quang ch bờn trong ốn c ni vi cc dng ca pin v bn cho dũng in i qua theo mt kim loi to hn c ni vi cc õm chiu nht nh v khi ú ốn + Tho lun hon thnh kt lun sỏng 4) Cng c v luyn tp(6): - Cho cỏ nhõn hs tr li C8? ( C8:E ) - Cho cỏc nhúm tho lun tr li C9?... + Gv cho hs TN nh trờn vi 2 pin ghi giỏ tr ca cd I2 = A Quan sỏt sỏng ca ốn + Cho hs tho lun tr li c2 * Gv cht li so sỏnh I1 , I2 v sỏng ca ốn + Hs hon thnh nhn xột phiu hc tp Dũng in chy qua ốn cú cng dũng in cng ln thỡ ốn cng sỏng 4) Cng c v luyn tp (7) : - Cho hs tr li C3, C4, C5 C3: a/ 0. 175 A = 175 mA b/ 0,38A = 380 mA c/ 1250 mA = 1.250 A d/ 280 mA = 0.280 A C4: 2a; 3b; 4c C5: hỡnh a vỡ cht... qua c th ngi gõyin git nguy him n tớnh mng con ngi 4) Cng c v luyn tp(4): - Cho hs tr li C7, C8; C7: C ; C8 :D - c phn cú th em cha bit 5) Hng dn hc sinh t hc nh(1): - Hc bi - Lm bi tp 23.1 -> 23.4/ SBT GV: Trn ỡnh Ti Trang 14 Trng THCS Tr Thanh - ễn tp t HKII, chun b v bi tp kim tra Tun 27 Tit 26 Giỏo ỏn Vt Lý 7 Ngy son : 26/02/2011 ễN TP I/ Mc tiờu : 1) Kin thc: T kim tra cng c v nm chc cỏc kin... nhc li 5 tỏc dng ca dũng in ó hc -Cho hs c sgk v mc tỏc dng v gii hn nguy him ca dũng in i vi c th ngi Hot ng 2 : Tỡm hiu hot ng on mch (15) -Cho hs lm TN nh hng dn sgk (h29.2) -Tho lun v cỏc tỏc hi ca hin tng on mch -Cho hs tr li C2 +C2: ln hn -ễn li cho hs tỏc dng ca cu chỡ *Gv lm TN nh h29.3 hs quan sỏt tr li C3 +C3: cu chỡ núng lờn , chy t v ngt mch -Cho hs quan sỏt h29.4 v 1 s cu chỡ tht tr li. .. cng vt quỏ giỏ tr ú thỡ cu chỡ s t -Hs xem li bi tp 24 tr li C5 +C5: nờn dựng cu chỡ cú ghi s 1.2A hoc 1.5A Hot ng 3: Tỡm hiu cỏc quy tc an ton khi s dng in -Hs c sgk tr li C6 Hot ng 2 : Tỡm hiu cỏc qui tc an ton khi s dng in (6) Giỏo ỏn Vt Lý 7 C th ngi l mt vt dn in Dũng in cú th i qua c th ngi 2 Gii hn nguy him i vi dũng in i qua c th ngi Dũng in vi cng 70 mA tr lờn i qua c th ngi hoc lm vic vi hiu... Gi hs ln lt tr li cỏc cõu hi (phn ghi nh sgk) phn chun b t kim tra sgk Hot ng 2: Vn dng (20) II Vn dng - Gi hs tr li cõu 1 1) D - Cõu 2 2) a/ (-) cho B GV: Trn ỡnh Ti Trang 31 Trng THCS Tr Thanh Giỏo ỏn Vt Lý 7 b/ (-) cho A c/(+) cho B d/(+) cho A - Cõu 3 3) Mnh nilụng b nhim in õm , nhn thờm electron - Cõu 4 4) S C - Cõu 5 5) Thớ ngim C - Cõu 6 6) Dựng ngun in 6v l phự hp nht - Cõu 7 7) A2 l 0.35A... no? n v o cd? Dng c o cd ? * Hc sinh 2: -Tr li bi tp 24.1 ; 24.2 SBT 3) Ging bi mi: Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1: Gii thiu bi Nh Sch gio khoa Hot ng 2: Tỡm hiu v ht v n v ht I/ Hiu in th: + Cho hs c thụng bo SGK - Ngun in to ra gia hai cc ca nú ? Ngun in cú tỏc dng gỡ 1 ht Hs: tr li - Kớ hiu U * y/c hs c v tr li cõu C1 - n v o l vụn , kớ hiu V Hs: tr li Hot ng 3: Tỡm hiu vn k II/ Vụn k : Gio vin... cha bit - Cho hs xem 1 s dng c in , s liu k thut (ú l in ỏp nh mc ) - S vụn ghi trờn mi dng c in cho bit ht nh mc dng c ú hot ng bỡnh thng 5 Hng dn hc sinh t hc nh: (1) - Hc thuc bi ghi nh - Hon chnh C1 -> C8 sgk - Chun b mu bỏo cỏo trang 78 sgk , hon chnh mc 1 GV: Trn ỡnh Ti Trang 24 Trng THCS Tr Thanh Giỏo ỏn Vt Lý 7 Tun: 32 Tit: 31 Ngy son: 04/04/2011 Bi 27 THC HNH: O CNG DềNG IN V HIU IN TH... pin cựng loi lp sn vo - 7 on dõy ng cú v bc cỏch in Mi HS chun b mu bỏo cỏo thc hnh III Hot ng dy hc 1 n nh t chc : n nh hs ngi ỳng v trớ 2 Kim tra bi c : (5) Giỏo viờn kim tra s chun b ca hs, mc I 3 Ging bi mi: Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1 : Mc ni tip 2 búng ốn (12) I Mc ni tip 2 búng ốn : - Gv yờu cu hs quan sỏt h 27. 1a v 27. 1b nhn bit hai búng ốn c mc K ni tip v tr li c1 ( ampe k , cụng tc... cỏch mc hai búng ốn song song vo mch in (10) - Cỏc nhúm tho lun tr li ni dung cõu hi C1 GV: Trn ỡnh Ti Trang 27 Trng THCS Tr Thanh Hat ng 3: o ht i vi an mch song song (8) + Hc sinh v s mch in cú mc hai vụn k o ht hai u mi búng ốn - Cú th ch dựng 1 vụn k m o c ht c hai u búng ốn khụng? (hc sinh v li s ny) + Cỏc nhúm tin hnh o ht v ghi li kt qu bng 1 vo mu bỏo cỏo + Cỏc nhúm tho lun hũan chnh C2 Hat . hiện tượng có li n quan đến cọ xát mà em biết trong cuộc sống và trong tự nhiên. - Làm bài tập 17, 1 đến 17. 4 trong sách bài tập. - Về nhà chuẩn bị 2 mảnh nilông kích thước khoảng 70 mm x 12mm,. cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng 4) Củng cố và luyện tập (7 ): - Cho hs trả lời C3, C4, C5 C3: a/ 0. 175 A = 175 mA b/ 0,38A = 380 mA c/ 1250 mA = 1.250 A d/ 280 mA = 0.280 A C4:. Trường THCS Trà Thanh Giáo án Vật Lý 7 Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/2010 Tiết 19 Chương 3: ĐIỆN HỌC Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Mục tiêu: - Mô tả được một vài hiện

Ngày đăng: 02/11/2014, 18:00

Mục lục

  • I. Dòng điện

    • DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Nội dung bài học

      • Tiết 24

      • §24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

        • I/ Mục tiêu:

        • Hoạt động 2: Tìm hiểu cđdđ và đơn vị cđdđ (8’)

        • * Mô tả TN, các tác dụng của thiết bị

        • * Gv tiến hành TN sau đó di chuyển con chạy của biến trở để đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu

        • * Gv yêu cầu hs thảo luận đi đến nhận xét

        • + Hs thảo luận hoàn thành nhận xét

        • * Gv thông báo: số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện là giá trị của cđdđ

        • - Cường độ dòng điện là gì?

        • I. Cường độ dòng điện:

        • III. Đo cường độ dòng điện

        • III. Hoạt động dạy học

        • Hoạt động 2: Đo hđt giữa hai đầu bóng đèn (20’)

        • I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:

        • III. Hoạt động dạy học

        • I. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn :

        • III. Đo hđt đối với đoạn mạch nối tiếp

        • III. Hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan