IV. Vận dụng C3.
2. Bóng đèn đượcmắc vào mạch điện * Thí nghiệm
THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
MẠCH MẮC SONG SONG
I. Mục tiêu.
1. Biết mắc song song hai bóng đèn.
2. Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế vằcờng độ dòng điện chạy trong mạch mắc song song hai bóng đèn.
II. Chuẩn bị.
Đối với mỗi nhóm HS. - 1 nguồn điện 3 – 6 V.
- 1 am pe kế có giới hạn đo 1A và ĐCNN là 0,01A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V.
- 1 công tắc, 2 bóng đèn pin cùng loại. - 7 đoạn dây nối.
- Mẫu báo cáo cuối bài cho mỗi HS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu mục tiêu của bài thực hành.
GV thông báo : Tìm hiểu mạch điện song đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với mạch điện này. Mạch điện trong gia đình chúng ta là mạch điện song.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính.
Hoạt động . Tìm hiểu và mắc song song hai bóng đèn.
GV cho HS quan sát mạch điện hình 28.1
HS trả lời các câu hỏi C1, C2.
Các nhóm lắp mạch điện như trong SGK.
1. Mắc song song hai bóng đèn.
C1.
- Hai điểm M, N là hai điểm nối chung của hai bóng đèn.
- Các mạch rẽ là : M12N và M34N. - Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện.
Hoạt động 3 . Đo hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song.
GV yêu cầu HS mắc vôn kế vào điểm 1 và 2 và vẽ sơ đồ vào báo cáo.
HS tiến hành lắp và đo.
GV quan sát và giúp đỡ nếu cần. GV lưu ý HS mỗi phép đo đóng công tắc 3 lần đo 3 giá trị rồi tính trung bình.
2. Đo hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song.
Mắc vôn kế vào 1 và 2.
Tương tự mắc vôn kế vào 3 và 4.
Hoạt động 4 . Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch song song.
GV đề nghị HS để nguyên mạch điện đã mắc thay vôn kế bằng ampe kế và tiến hành như SGK
Gv lưu ý HS mắc am pe đã đúng chưa. - Tương tự như đo hiệu điện thế đo cường độ dòng điện HS tiến hành đóng khóa K 3 lần đo rồi tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo.
3.Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch song song.
Nếu đo chính xác là I = I1 + I2. Nếu sai số thì GV cần xữ lí kết quả.
Hoạt động 5: Củng cố bài học, nhận xét và đánh giá công việc của HS.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch song song.
- GV nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của các nhóm HS và đánh giá kết quả TN. - HS nộp báo cáo.
- Nếu còn thời gian GV giao bài tập về nhà cho HS
TUẦN 34 Ngày soạn: 26/04/2010 Tiết 33 Ngày dạy: 30/04/2010
Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu.
1. Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện với cơ thể người.
2. Biết sự dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. 3. Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
II. Chuẩn bị.
Đối với cả lớp:
- Một số loại cầu chì có ghi số ampe trên đó.
- Một bộ đổi điện có các mức điện thế 3,6,9,12,15 có đầu ra xoay chiều và đầu ra một chiều.
- 1 công tắc + 7 đoạn dây dẫn thường làm TN. - Tranh vẽ to H 29.1 của SGK.
- 1 bút thử điện.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Trả báo cáo bài 28 – Giới thiệu bài học.
- GV trả báo cáo thực hành cuả bài 28, nêu các nhận xét, đánh giá chung và một vài trường hợp cụ thể.
- GV giới thiệu: Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho cơ thể người, do đó khi sử dụng điện cũng như sửa chữa cần phải tuân theo các quy tắc để đảm bảo an toàn. Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu những quy tắc đó.
Hoạt động của GV Và HS Nội dung chính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
người.
I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra
Gv chuẩn bị một ổ cắm có điện và dùng bút thử điện cho HS quan sát. HS quan sát và trả lới C1.
GV nhắc lại cách dùng bút thử điện. HS làm lắp mạch điện theo sơ đồ SGK. - Quan sát bóng đèn và hoàn thành nhận xét.
- GV cho HS ôn lại tác dụng sinh lí đã học ở bài 23.
- HS đọc mục 2 để tìm hiểu về giới hạn nguy hiểm của dòng điện.
- GV lưu ý các giới hạn nguy hiểm của dòng điện.
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
C1 Cho đầu bút thử điện chạm và dây nóng và tay cầm phải tiếp xúc với kẹp sắt của bút.
Nhận xét:
Dòng điện có thể chạy qua cơ thể khi chạm vào mạch điện tại bất cứ (mọi) vị trí nào của cơ thể. 2.Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể.
- I = 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
- I từ 70mA ứng với U là 40V chạy qua cơ thể người làm tim ngứng đập.