Nguồn điện thờng dùng: - Quạt điện không hoạt động nếu không có dòng điện chạy qua nó.?. - Nêu đợc bản chất của dòng điện trong kim loại.. Dựa vào đâu để biết đợc có hay không có dòng đ
Trang 1Bài: 16 Tổng kết chơng II: Âm học
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
b Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm
Vật liệu cách âm tốt:
Trang 2HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ giải thích câu 4, câu 5
Bông, vải xốp, gạch gỗ, bê tông,
II Vận dụng Câu1:
a Tiếng to: Dây đàn dao động mạnh
Tiếng nhỏ: Dây đàn dao động yếu
b Âm cao: Dây đàn dao động nhanh
Âm thấp: Dây đàn dao động chậm
Câu 4:
Tiếng nói đã truyền từ miệng ngời này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai ngời kia
Câu 5:
Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bức tờng bên ngõ
Câu 6: A Câu 7:
-Treo biển báo cấm bóp còi
- Xây tờng cao xung quanh
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh
- Treo rèm cửa ra vào
Trang 3+ 1 thớc dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh nilong màu trắng đục
+ 1 mảnh phim nhựa, giấy vụn
+ 1 quả cầu nhựa, bút thử điện
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
GV giới thiệu chơng III: Điện học
2 Bài mới:
HS nghiên cứu thí nghiệm 1
? Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
tiến hành nh thế nào?
HS tiến hành thí nghiệm dới sự hớng dẫn
của GV và ghi lại kết quả vào bảng
HS suy nghĩ nêu phơng án kiểm tra
⇒ HS tiến hành thí nghiệm từ đó hoàn
năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
Trang 4C2 Khi thæi bôi trªn bµn, luång giã thæi
lµm bôi bay ®i C¸nh qu¹t khi quay cä x¸t víi kh«ng khÝ vµ nhiÔm ®iÖn, v× vËy c¸nh qu¹t hót c¸c h¹t bôi cã trong kh«ng khÝ
C3 Khi lau chïi g¬ng soi, kÝnh cña sæ hay
mµn h×nh tivi b¶ng khn b«ng kh«, chóng bÞ
cä x¸t vµ nhiÔm ®iÖn v× thÕ chónh hót c¸c bôi v¶i
4 Híng dÉn vÒ nhµ:
- Häc theo vë ghi vµ SGK
- lµm bµi tËp 17.1, , 17.4…
Trang 5Bài: 18 Hai loại điện tích
I Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm
- HS nêu đợc cấu tạo nguyên tử
- Biết đợc vật mang điện tích âm thì thừa e, vật mang điện tích dơng hì thiếu e
II Chuẩn bị:
Giáo viên: - Mô hình nguyên tử phóng to.
- Đũa nhựa, thanh thuỷ tinh hữu cơ, kẹp nhựa, …
Học sinh: Mỗi nhóm:
+ 1 thớc dẹt, 1 thanh thủy tinh
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
? Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng
cách nào?
? Vật nhiễm điện có những tính chất gì?
2 Bài mới:
HS nghiên cứu thí nghiệm 1 (H18.1) – SGK
? Thí nghiệm đợc tiến hành nh thế nào?
⇒ HS tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện
tợng xảy ra trớc và sau khi cọ xát
GV nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm
? Hai mảnh nilon khi cọ xát vào mảnh
len thì nó có nhiễm điện giống nhau
⇒ Nhận xét hiện tợng xảy ra
GV: Qua nhiều thí nghiệm ta đã rút ra kết
luận: Có hai loại diện tích, các vật mang
I Hai loại điện tích:
* Thí nghiệm 1:
* Nhận xét:
Hai vật giống nhau đợc cọ xát nhnhau thì mang điện cùng loại, khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
* Thí nghiệm 2: SGK/50
* Nhận xét: Thanh thớc nhựavà thanh thuỷ
tinh khi đợc cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện khác loại
* Kết luận: SGK/51
Trang 6điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật
mang điện tích khác loại thì hút nhau
GV giới thiệu quy ớc nh SGK/51
HS hoàn thành C1
HS nghiên cứu phần II/SGK – 51
Gv đa ra mô hình nguyên tử HS quan sát
? Nguyên tử đợc cấu tạo nh thế nào?
C1 Mảnh vải mang điện dơng Vì hai vật
bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát bằng mảnh vải mang điện tích âm, còn mảnh vải thì mang điện tích dơng
II Sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử:
SGK/51
III Vận dụng:
C2 Trớc khi cọ xát trong mỗi vật đều có
điện tích dơng và điện tích âm Các điện tích dơng tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
C3 Trớc khi cọ xát, các vật không hút các
vụn giấy vì các vật đó cha nhiễm điện, các
điện tích dơng các điện tích âm trung hoà lẫn nhau
C4 Sau khi cọ xát, mảnh vải nhiễm điện
d-ơng, thớc nhựa nhiễm điện âm
4 Hớng dẫn về nhà:
- Đọc “Có thể em cha biết”
- Học theo SGK và vở ghi
- Làm bài tập: 18.1 18.3…
Trang 7Bài: 19 Dòng điện – Nguồn điện
Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 19.1; 19.2 (SGK)
- Một số loại pin, ắc quy, đinamo xe đạp
- Đèn pin, công tắc, dây nối, mảnh len, bút thử điện, …
Học sinh:
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy loại điện tích?Chúng tác dụng
với nhau nh thế nào?
? Nêu thuyết cấu tạo nguyên tử? Khi
nào vật nhiễm điện am? Khi nào vật
? Khi nào các dụng cụ dùng điện hoạt
động? ⇒ HS: Khi có dòng điện chạy qua
I Dòng điện:
C1 a) n… ớc …
b) chảy … …
C2 Cọ xát mảnh phim nhựa, làm mảnh phim
nhiễm điện, rồi chạm bút thử điện voà mảnh tôn đã đợc áp sát vào mảnh phim
* Nhận xét: dịch chuyển.…
Trang 8dụng cụ đó.
? Dòng điện là gì? ⇒ Kết luận
? Làm thế nào để nhận biết có dòng
điện chạy qua? Lấy VD minh hoạ?
⇒ GV lu ý HS một số vấn đề an toàn khi
sử dụng các thiết bị điện
GV giới thiệu mạch điện
Gv yêu cầu học sinh mắc mạch điện nh
hình vẽ, thực hành đóng ngắt nguồn điện
và quan sát hiện tợng xảy ra
GV giúp HS phát hiện nguyên nhân nếu
II Nguồn điện:
1 Nguồn điện thờng dùng:
- Quạt điện không hoạt động nếu không có dòng điện chạy qua nó
Trang 9Bài: 20 Chất dẫn điện, chất cách điện Dòng điện trong kim loại
I Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc chất dẫn điện, chất cách điện
- Kể tên đợc một số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện trong thực tế
- Nêu đợc bản chất của dòng điện trong kim loại
II Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 20.1; 20.4 (SGK)
- Một bóng đèn có phích nối điện bằng dây dẫn có vỏ bọc cách điện, hai pin, bóng, công tắc
Học sinh:
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
? Dòng điện là gì?
? Dựa vào đâu để biết đợc có hay không
có dòng điện chạy trong mạch?
2 Bài mới:
GV đặt vấn đề nh SGK
Hs nghiên cứu thông tin SGK
? Thế nào là chất dẫn điện? Chất cách điện?
⇒ HS quan sát H.20.1 hoạt động nhóm C1
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả cho GV
GV chốt kết quả đúng, yêu cầu học sinh
lấy thêm ví dụ về vật liệu dẫn điện và
I Chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện: Cho dòng điện chạy qua.
- Chất cách điện: Không cho dòng điện
Trang 10GV lu ý HS đến một số vấn đề liên quan
đến an toàn khi sử dụng điện
? Trong nguyên tử hạt nào mang điện
tích âm? hạt nào mang điện tích dơng?
GV giới thiệu thông tin về electron tự do
trong kim loại ⇒ HS hoàn thành C5
GV đa ra hình vẽ 20.4, yêu cầu học sinh
II Dòng điện trong kim loại:
1 Electron trong kim loại:
C5
– Electron tự do: Mang điện tích âm
- Phần còn lại của nguyên tử: Mang điện tích dơng vì bị mất e
2 Dòng điện trong kim loại:
C6
Cực âm đẩy
Cực dơng hút
* Kết luận: Các electron tự do trong kim
loại chuyển động tạo thành dòng điện chạy qua nó
Trang 11Bài: 21 Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện
I Mục tiêu:
- Học sinh vẽ đúng sơ đồ mạch điện loại đơn giản theo hình vẽ hoặc thực tế
- HS biết mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho trớc
- HS biết dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
? Chất dẫn điện là gì?Chất cách điện là
gì? Lấy VD min hoạ?
? Dòng điện trong kim loại là gì?
2 Bài mới:
GV đặt vấn đề nh SGK
GV giới thiệu các kí hiệu dùng để vẽ sơ
đồ mạch điện qua bảng phụ
GV hớng dẫn học sinh cách vẽ các kí
hiệu theo quy ớc
GV giới thiệu tại sao cần có sơ đồ mạch
HS nghiên cứu quy ớc SGK
? Nêu quy ớc của chiều dòng điện?
GV giới thiệu dòng điện một chiều
II Chiều dòng điện:
* Quy ớc về chiều dòng điện:
Chiều của dòng dòng điện là chiều từ cực
+K
Trang 12-GV giới thiệu cách dùng mũi tên biểu
diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ
? So sánh chiều dòng điện theo quy ớc
với chiều chuyển động có hớng của các
e tự do trong kim loại?
dơng qua dây dẫn và các dụng cụ dùng
điện tới cực âm của nguồn điện
Trang 13Bài: 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
Trang 14? Qua bài học hôm nay ta đã nắm đợc
những tác dụng nào của dòng điện?
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng
đèn của bút thử điện làm cho chất khí này phát sáng
2 Đèn điot phát quang (Đèn LED):
C7 Đèn chỉ sáng khi bản kim loại nhỏ
đ-ợc nối với cực dơng của nguồn điện
Trang 15Bài: 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và sinh lý
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1 Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu kết luận về tác dụng nhiệt,
tác dụng phát sáng của dòng điện?
? So sánh tính chất từ của nam châm và
tính chất của cuộn dây khi có dòng điện
? Chuông điện bao gồm những thiết bị nào?
I Tác dụng từ của dòng điện:
* Tính chất từ của nam châm:
C1.
a Công tắc ngắt: không có hiện tợng gì Công tắc đóng: Công tắc hút các mẩu đinh sắt
Trang 16GV giải thích các bộ phận trong chuông
điện: Cuộn dây, lá thép đàn hồi
? Khi công tắc đóng, hiện tợng gì xảy ra?
Gv giới thiệu thí nghiệm hình 23.3, làm
thí nghiệm để học sinh quan sát
II Tác dụng hoá học:
C5 Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện
C6 Sau thí nghiệm thỏi than đợc nối với
Trang 17Bài: 24
ôn tập
I Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học từ đầu chơng
- Học sinh vận dụng đợc các kiến thức đã học vào làm bài tập
II Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ ghi một số bài tập và câu hỏi.
Học sinh:
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa ra bảng phụ có một số câu hỏi
học sinh thảo luận nhóm thống nhất trả
lời
1 Đặt câu với các cụm từ: cọ xát, nhiễm
điện
2 Có mấy loại điện tích, khi đặt gần nhau,
chúng tác dụng với nhau nh thế nào?
3 Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện
5 ở điều kiện bình thờng các vật nào sau
đây nhiễm điện?
Mảnh tôn, đoạn dây nhựa, không khí,
đoạn dây đồng, mảnh sứ, thanh thuỷ tinh
6 Kể tên các tác dụng chính của dòng điện?
Gv đa ra bài tập 1 trên bảng phụ
Trong các cách sau, cách nào làm vật
Trang 18HS hoạt động nhóm bài tập 2, một học
sinh đại diện lên bảng trình bày
Bài tập 3: Cọ xát mảnh nilon vào miếng
len Cho rằng mảnh nilon nhiễm điện tích
âm Khi đó vật nào nhận thêm e, vật nào
mất bớt e
⇒ HS thảo luận nhóm, đại diện một
nhóm đứng tại chỗ trả lời
Bài tập 4: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ
nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ớc của
dòng điện? Sửa lại cho đúng những sơ đồ
đã vẽ sai
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Khi cọ xát, mảnh nilon nhiễm điện âm ⇒
mảnh nilon nhận thêm e ⇒ mảnh len mất bớt e
Bài tập 4:
Đáp án đúng: A
3 Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết đã học từ đầu chơng
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+
B
K
Đ
+ -
Trang 19Kiểm tra 1 tiết
I Trắc nghiệm:
Bài 1: (1,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng:
1 Trong các cách sau, cách nào làm thớc nhựa bị nhiễm điện?
A Nhúng thớc vào nớc ấm
B áp thớc vào cực dơng của pin
C Vuốt mạnh thớc vào áo len
D Phơi thớc ngoài trời nắng
2 Dòng điện đang chạy trong vật nào dới đây?
A Mảnh nilon đã đợc cọ xát
B Quả pin đặt trên bàn
C Đồng hồ dùng pin đang chạy
D Đờng điện trong gia đình khi không có bất kỳ thiết bị nào hoạt động
3 Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào vẽ đúng chiều dòng điện?
Bài 2: (2,5đ) Hãy nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để đợc một câu có nội dung phù hợp:
1 Tác dụng sinh lí a Bóng đèn bút thử điện sáng
3 Tác dụng hoá học C Chuông điện kêu
4 Tác dụng phát sáng D Dây tóc bóng đèn phát sáng
II Tự luận:
Bài 3 (3đ): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Một nguồn điện, một bóng đèn, một
khoá nối với nhau bằng dây dẫn Khi khoá K đóng, hãy vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch
Bài 4 (3đ): Hai quả cầu nhẹ A và B đợc treo gần nhau bằng hai sợi chỉ mảnh,
chúng hút nhau và hai sợi chỉ mảnh bị lệch nh hình vẽ Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm
điện nh thế nào? Có những trờng hợp nào xảy ra?
K
Trang 20Có 6 trờng hợp xảy ra: (Mỗi trờng hợp nêu đúng đợc 05đ)
- Quả cầu A nhiễm điện dơng, quả cầu B không nhiễm điện
- Quả cầu A nhiễm điện dơng, quả cầu B nhiễm điện âm
- Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dơng
- Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B không nhiễm điện
- Quả cầu B nhiễm điện dơng, quả cầu A không nhiễm điện
- Quả cầu B nhiễm điện âm, quả cầu A không nhiễm điện
K
Trang 21Bài: 24 Cờng độ dòng điện
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cờng độ dòng điện là gì
- Học sinh nắm đợc dụng cụ đo cờng độ dòng điện, đơn vị đo
- Học sinh nắm đợc kí hiệu của Ampe kế trong sơ đồ mạch điện, có kỹ năng sử dụng ampe kế để đo cờng độ dòng điện
II Chuẩn bị:
Giáo viên: - 1 Ampe kế, 1đèn, 1 nguồn điện, công tắc.
- Tranh vẽ phóng to đồng hồ đo điện
Ampe kế: phát hiện và cho biết độ mạnh
yếu của dòng điện
Biến trở: Dùng để thay đổi dòng điện
Trang 22độ dòng điện.
? Vậy cờng độ dòng điện cho biết điều gì?
⇒ HS nghiên cứu mục 2/SGK – 66
GV giới thiệu kí hiệu cờng độ dòng điện,
đơn vị đo, dụng cụ đo
? Sử dụng ampe kế nh thế nào?
GV đa ra hình vẽ 24.3, học sinh hoàn
thành mục 1/SGK – 67
⇒ hoàn thành C5.
HS nghiên cứu các mục 2, 3, 4, 5
HS mắc mạch điện nh hình vẽ 24.3 trong
trờng hợp 1pin, 2 pin
⇒ Dựa vào kết quả thu đợc, hoàn thành
- Giá trị cờng độ dòng điện cho biết mức
độ mạnh yếu của dòng điện
- Kí hiệu: I
- Đơn vị: Ampe – A
Miliampe – mA1A = 1000mA; 1mA = 0,001A
1
C5.
Hình a Vì chốt dơng của ampe kế đợc mắc với cực dơng của nguồn điện
Trang 23Bài: 25 hiệu điện thế
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế
- Học sinh nắm đợc dụng cụ đo hiệu điện thế, đơn vị đo
- Học sinh nắm đợc kí hiệu của vôn kế trong sơ đồ mạch điện, có kỹ năng sử dụng vôn
kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ắc quy khi để hở và biết đợc rằng hiệu điện thế này đợc xác định với số vôn ghi trên vỏ pin
1 Kiểm tra bài cũ:
? Cờng độ dòng điện là gì?Nêu đơn vị và dụng cụ đo?
? Khi sử dụng ampe kế cần chú ý vấn đề gì?
GV đặt vấn đề vào bài nh SGK.
2 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HS đọc thông tin SGK
? Hiệu điện thế đợc kí hiệu nh thế nào?
Đơn vị và dụng cụ đo?
⇒ HS hoàn thành C4
GV giới thiệu C1, HS hoàn thành vào vở.
GV giới thiệu một số hiệu điện thế thờng
I Hiệu điện thế:
- Kí hiệu: U
- Đơn vị đo: Vôn (V)
Milivôn (mV)Kilôvôn (kV)1V = 1000mV1kV = 1000V
C4.
2,5V = 2500mV 6kV = 6000V110V = 0,11kV 1200mV = 1,2V
C1.
Pin tròn: 1,5VAcquy xe máy: 12VGiữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà: 120V
Trang 25Bài: 26 hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I Mục tiêu:
- Học sinh biết sử dụng vôn kế để do hiệu điện thế ở hai đầu dụng cụ dùng
điện
- Nêu đợc hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn khi có và không có dòng điện chạy qua
- HS hiểu đợc các dụng cụ dùng điện chỉ hoạt động bình thờng khi sử dụng với hiệu
điện thế có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó
- Xác định đợc GHĐ và ĐCNN của vôn kế để chọn vôn kế thích hợp cho việc đo
1 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đơn vị và dụng cụ đo hiệu điện thế?
? Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện khi mạch hở, ta làm nh thế nào?
xét gì về hiệu điện thế giữa hai đàu bóng
đèn khi có và không có dòng điện chạy
qua? ⇒ HS hoàn thành C3.
GV giới thiệu hiệu điện thế định mức
I Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:
1 Bóng đèn cha mắc vào mạch điện:
Trang 26đèn trong phòng học là bao nhiêu?
III Vận dụng:
C6 C C7 A C8 C
Trang 27Bài: 27 Thực hành:
đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
I Mục tiêu:
- Học sinh biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn
1 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đơn vị và dụng cụ đo cờng độ dòng điện, hiệu điện thế?
? Khi sử dụng ampe kế và vôn kế, ta phải mắc chúng nh thế nào?
2 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV đa hình vẽ 27.1a phóng to giúp học sinh
nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp
? Ampe kế và công tắc đợc mắc nh thế
nào với các bộ phận khác?
HS: Công tắc và ampe kế đợc mắc nối tiếp
với các bộ phận khác của nguồn điện
⇒ HS chọn dụng cụ và mắc mạch điện
nh hình vẽ 27.1a
GV kiểm tra cách mắc của học sinh
Đại diện các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện
1 Mắc nối tiếp hai bóng đèn:
2 Đo c ờng độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: