Chuyên đề nghiệp vụ tín dụng

34 248 0
Chuyên đề nghiệp vụ tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Chuyên đề 5 Nghiệp vụ tín dụng Giới thiệu chung về nghiệp vụ tín dụng • Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng đối với ngân hàng vì những lí do sau: - Nghiệp vụ tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với ngân hàng. Đó là thu nhập từ tiền lãi cho vay. - Pháp luật công nhận nghiệp vụ tín dụng là hoạt động thường xuyên, chủ yếu và liên tục của ngân hàng. Các ngân hàng được thành lập và có nghĩa vụ là phải tạo ra các khoản tín dụng, tạo nguồn vốn cho nền kinh tế. Giới thiệu chung 2 - Nghiệp vụ tín dụng tạo ra mối quan hệ kinh tế giữa ngân hàng và khách hàng và quan hệ tín dụng này chịu sự điều chỉnh trước tiên và trên hết bởi các quy định của phát luật ngân hàng. - Chất lượng của các khoản vay ảnh hưởng tới sự tồn tại của các ngân hàng ngày nay. Giới thiệu chung 3 • Mặc dù là có rất nhiều định chế trung gian tài chính khác tham gia cho vay, nhưng ngân hàng vẫn là nguồn cung cấp vốn quan trọng nhất cho nền kinh tế. Lí do: ngân hàng có lợi thế về quy mô và chuyên môn hoá cao, nó thường đưa ra mức lãi suất cho vay hấp dẫn hơn các định chế tài chính khác. Tín dụng là gì? • Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa người cho vay và người đi vay, trong đó người cho vay chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận và người đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho người cho vay khi đến hạn thanh toán.  dịch chuyển quỹ cho vay  đổi chác không ngang giá  theo nguyên tắc hoàn trả, trên cơ sở lòng tin Cấp tín dụng • Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng. Nguyên tắc cấp tín dụng 1. Nguyên tắc hoàn trả + Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng 2. Nguyên tắc tín nhiệm Nguyên tắc tín nhiệm 1 • Tín nhiệm là nền tảng của tín dụng, việc chuyển giao vốn chỉ xảy ra khi ngân hàng có niềm tin vào khả năng trả nợ của khách hàng. • Để đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm  pháp luật qui định bên vay phải thoả mãn những điều kiện nhất định mới được quyền vay vốn.  pháp luật cho phép ngân hàng được quyền đánh giá về khả năng tài chính của khách hàng rồi mới quyết định cho vay. Nguyên tắc tín nhiệm 2 • Để có được sự tín nhiệm của ngân hàng, bên vay cần chứng tỏ năng lực tài chính, khả năng sử dụng vốn vay (self signaling) và có những cam kết chắc chắn về khả năng trả nợ (covenants) trong hợp đồng tín dụng.  affirmative covenant: ngân hàng yêu cầu khách hàng cam kết thực hiện đề nghị mà ngân hàng đưa ra. ví dụ: sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.  negative covenants: ngân hàng yêu cầu khách hàng không được vi phạm điều kiện mà ngân hàng đưa ra. Nguyên tắc tín nhiệm 3 • Nhằm tăng thêm sự tín nhiệm, các bên thoả thuận về các biện pháp bảo đảm khả năng trả nợ như cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh. Lưu ý: Cơ sở của lòng tin (tín nhiệm) không đơn thuần dựa vào ý chí chủ quan của người ra quyết định co vay mà cần thiết phải có những tiêu chí nhất định  các tiêu chí trong thẩm định tín dụng. • Nếu ngân hàng vẫn cảm thấy có yếu tố rủi ro, [...]... Mọi quan hệ tín dụng, bảo lãnh giữa bên đồng tài trợ với bên nhận tài trợ đều thông qua tổ chức tín dụng đầu mối - Luôn tồn tại hai loại hợp đồng: hợp đồng tín dụng và hợp đồng đồng tài trợ B Đối với doanh nghiệp 6 5 Tín dụng trung và dài hạn Áp dụng: TS cố định (cả phần thiết bị + phần xây dựng) Kỹ thuật: Khách hàng được trả nhiều lần, nhưng số tiền mỗi lần khách nhau B Đối với doanh nghiệp 7 6 Cho... tục: 01 lần B Đối với doanh nghiệp 8 7 Cho vay tài trợ dự án Thị phần: Kỹ thuật: + Ngân hàng tiến hành thẩm định dự án để phân tích dự án một cách chuyên nghiệp (chú trọng đến tiền trả nợ số 1) B Đối với doanh nghiệp 9 8 Chiết khấu giấy tờ có giá - Theo pháp luật hiện hành, chiết khấu giấy tờ có giá là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng mà theo đó, tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa... doanh nghiệp 11 10 Bao thanh toán - L/C vs Documentary Collection - Bao thanh toán và một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng, dịch vụ thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hoá, dịch vụ đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ  tài trợ cho bên bán - Áp dụng =/ thương phiếu B Đối với doanh nghiệp. .. Hạn mức sẽ cấp cho khách hàng = 4+8+4 =16 B Đối với doanh nghiệp 4 3 Tín dụng hạn mức dự phòng • Thị phần: • Khách hàng có thể vay hoặc không vay • Không vay thì trả phí B Đối với doanh nghiệp 5 4 Tín dụng hợp vốn - Là loại vay mà bên cho vay gồm nhiều tổ chức tín dụng thông qua một ngân hàng đầu mối, cùng hợp vốn để cho khách hàng cho vay - Áp dụng: + Nhu cầu vốn để thực hiện dự án là rất lớn  Vượt... khách hàng thoả thuận số kỳ hạn trả nợ là 36 • Tính số nợ gốc và lãi phải trả từng kỳ  Số tiền thanh toán định kỳ bằng nhau B Đối với doanh nghiệp • 1 Nếu doanh nghiệp khó khăn ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, cho vay = ứng trước • 2 Nếu doanh nghiệp bị kẹt tiền ở giai đoạn cuối của quá trình sản xuất, tín dụng thanh toán B Đối với doanh nghiệp 2 1 Tín dụng từng lần (cho vay từng lần, cho vay theo... dịch vụ - Lợi ích từ hoạt động bao thanh toán: + Bên bán hàng: 70-90% + Bên mua hàng: không cần mở L/C + Ngân hàng: chênh lệch khoản nợ và chi phí liên quan - Tập quán quốc tế về bao thanh toán xuất nhập khẩu – General Rules for International Factoring B Đối với doanh nghiệp 14 Bảo lãnh 11 Tín dụng chữ tín - Áp dụng: - Dưới góc độ pháp lí, bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng. .. khách hàng doanh nghiệp - Cho vay các tổ chức tín dụng khác • Dựa vào lĩnh vực cho vay - Cho vay thương mại dịch vụ - Cho vay xuất nhập khẩu - Cho vay sản xuất nông nghiệp - Cho vay đầu tư bất động sản • Dựa vào tiêu chí đảm bảo khả năng trả nợ - Cho vay có bảo đảm bằng tài sản - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản (giải quyết tranh chấp tại toà) Phương thức cho vay Các sản phẩm tín dụng A Cho vay... hiện ít nhất hai trong bốn nghiệp vụ sau: 1 Tài trợ cho bên bán, bao gồm các khoản vay và thanh toán trước 2 Quản lí các khoản phải thu 3 Thu hộ các khoản phải thu 4 Bảo hiểm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng B Đối với doanh nghiệp 13 Factoring 3 • Đặc điểm của bao thanh toán: - Là hình thức cấp tín dụng (chỉ NH được thực hiện và chịu rủi ro) - Là hình thức cấp tín dụng ngắn hạn ( . Chuyên đề 5 Nghiệp vụ tín dụng Giới thiệu chung về nghiệp vụ tín dụng • Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng đối với ngân hàng vì những lí do sau: - Nghiệp vụ tín dụng đem lại. cấp tín dụng 1. Nguyên tắc hoàn trả + Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng 2. Nguyên tắc tín nhiệm Nguyên tắc tín nhiệm 1 • Tín nhiệm là nền tảng của tín dụng, . tin Cấp tín dụng • Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay,

Ngày đăng: 02/11/2014, 11:45

Mục lục

  • Giới thiệu chung về nghiệp vụ tín dụng

  • Tín dụng là gì?

  • Nguyên tắc cấp tín dụng

  • Nguyên tắc tín nhiệm 1

  • Nguyên tắc tín nhiệm 2

  • Nguyên tắc tín nhiệm 3

  • Phân loại cho vay

  • Phương thức cho vay Các sản phẩm tín dụng

  • A. Cho vay tiêu dùng

  • A. Cho vay tiêu dùng 2

  • A. Cho vay tiêu dùng 3

  • A. Cho vay tiêu dùng 4 3. Cho vay thấu chi

  • Bài tập cho vay trả góp

  • B. Đối với doanh nghiệp

  • B. Đối với doanh nghiệp 2

  • B. Đối với doanh nghiệp 3

  • B. Đối với doanh nghiệp 4

  • B. Đối với doanh nghiệp 5

  • B. Đối với doanh nghiệp 6

  • B. Đối với doanh nghiệp 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan