Cực trị trong mạch RLC

2 588 3
Cực trị trong mạch RLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TỐN CỰC TRỊ TRONG MẠCH R-L-C Đồn An- THPT Xn Trường B- Nam Định 1. Cho mạch điện xoay chiều nhv: u AB = Vt)100cos(2120  ; Điện trở R=24  ; Cuộn dây thuần cảm 1 5 L   (H); Tụ điện C thay đổi sao cho vôn kế có số chỉ lớn nhất. Tính C và số chỉ Vá khi đó. 2. Mạch R-L-C mắc vào hđt xoay chiều có U khơng đổi, tần số thay đổi được. Cố định f thay đổi R cho cơng suất cực đại là P 1 rồi cố định R và thay đổi f cho cơng suất cực đại là P 2 . Tìm tỉ số P 1 /P 2 ? 3. Cho mạch điện hv. Cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi L , tụ C biến đổi: u AB =120 2 cos(100 )( ). t V  1/Cho L xác đònh, điều chỉnh C để V 1 thay đổi và đạt giá trò lớn nhất =200 (V). a/ Tìm số chỉ của V 2 khi đó. b/ Biết lúc đó C= 3 10 4   (F) tìm giá trò của R, L. 2/ Khi C= 3 10 4   (F) thay đổi L thì thấy số chỉ của vôn kế V 1 thay đổi. Hãy tìm số chỉ lớn nhất của V 1 và giá trò của L khi đó. 4. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/ H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100 cos 100t (V). Thay đổi R, ta thu được cơng suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng: A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. 5. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hồ ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để cơng suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để U Cmax . Tìm giá trị của C khi đó? A.10 -4 /π(F); B.10 -4 /2π(F); C.2.10 -4 /π(F); D.1,5.10 -4 /π(F) 7. Cho đoạn mạch như hình vẽ, u AB =200 cos 100πt(V); C=10 -4 /π(F). Điều chỉnh L để vơn kế chỉ cực đại và bằng 200(V). Tìm R? A.50 Ω; B.100 Ω: C.150 Ω; D.200Ω. 8. Mạch điện nối tiếp gồm R= 100  và L=2/  H; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch điện vào nguồn (220V-50Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là A.50/   F. B. 10 -3 /  F. C. 5.10 -4 /  F. D. 500/   F. 9. Mạch điện gồm RLC nối tiếp vào mạng điện x/c có điện áp u =U 0 cos  t(V). Cho biết khi  1 =10  rad/s và  2 =160  rad/s thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính giá trị của  để cường độ dòng điện qua mạch cực đại A.170  rad/s B. 85  rad/s C. 150  rad/s D.40  rad/s 10. Mạch điện x/c gồm biến trở R và tụ điện C nối tiếp. Mắc mạch vào mạng điện x/c 220V-50Hz. Điều chỉnh R ta thấy khi R có hai giá trị 25  và 100  thì cơng suất như nhau. Tính giá trị điện dung C A. 10 -4 /  F. B. 4.10 -3 /  F. C.10 -3 /(5  )F. D. 10 -3 /(4  )F. A L B A C x R A C R B L 1 V 2 V 11. (ĐH 2010)Đặt điện áp 2 os u U c t   vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc ntiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 1 2 LC   Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng A. 1 2  B. 1 2 2  C. 1 2  D. 1 2  12. (ĐH2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C=C 1 /2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng : A. 200 2 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 100 2 V. 13. (ĐH 2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10 -4 /4 (F) hoặc 10 - 4 /2 (F) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng : A. 1/3π (H) B. 1/2π (H) C. 3/π (H) D. 2/ (H). 14. (ĐH 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. 15. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/5π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U3 . Điện trở R bằng A. 20 2 Ω. B. 10 2 Ω. C. 10 Ω. D. 20 Ω. . Mắc mạch điện vào nguồn (220V-50Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là A.50/   F. B. 10 -3 /  F. C. 5.10 -4 /  F. D. 500/   F. 9. Mạch điện gồm RLC. thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính giá trị của  để cường độ dòng điện qua mạch cực đại A.170  rad/s B. 85  rad/s C. 150  rad/s D.40  rad/s 10. Mạch điện x/c gồm biến trở. BÀI TỐN CỰC TRỊ TRONG MẠCH R-L-C Đồn An- THPT Xn Trường B- Nam Định 1. Cho mạch điện xoay chiều nhv: u AB = Vt)100cos(2120  ; Điện trở R=24  ;

Ngày đăng: 02/11/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan