1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lý: Kỹ thuật X- quang

195 1,2K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

1 bộ y tế Kỹ thuật X quang thông thờng Tập 1 Bộ môn kỹ thuật hình ảnh khoa điều dỡng - kỹ thuật y học đại học y dợc thành phố hồ chí minh M số: T.45.Z3 Chủ biên: Nguyễn doãn cờng nguyễn văn nam Võ bá tùng Nhà xuất bản y học Hà Nội - 2008 2 3 LờI GIớI THIệU Thực hiện nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ qui định chi tiết và hớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế thống nhất ban hành chơng trình khung và thực hiện đào tạo ở tất cả các Trờng/Khoa đào tạo Bác sĩ đa khoa theo quyết định số 12/2001/QĐ-BGD & ĐT ngày 26/4/2001. Bộ Y tế tổ chức biên soạn bộ tài liệu dạy-học các môn học cơ sở và chuyên môn theo chơng trình nêu trên, nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuyên môn đào tạo Bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế. Sách Kỹ thuật X. quang thông thờng đợc biên soạn dựa trên chơng trình chi tiết các môn học đợc đào tạo cho Bác sĩ đa khoa của Trờng Đại học Y khoa Huế. Mục tiêu của sách là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Kỹ thuật X. quang thông thờng, bao gồm: Biết đợc t thế để chụp tổn thơng ở các vị trí khác nhau Kỹ thuật chụp để có phim đạt yêu cầu Đối tợng là cử nhân kỹ thuật hình ảnh Cấu trúc của cuốn sách: có tất cả 21 bài đợc chia thành 4 phần theo các chuyên ngành của Kỹ thuật X.quang thông thờng: Kỹ thuật chụp chi trên, Kỹ thuật chụp chi dới, Kỹ thuật chụp cột sống, Kỹ thuật chụp lồng ngực. Trong mỗi phần, trình tự các bài đợc sắp xếp thành từng chơng, mỗi chơng có nhiều bài, mỗi bài thì có mục tiêu học tập, ở cuối mỗi bài có phần tự lợng giá để sinh viên có thể tự học và tự đánh giá đợc. Sách là giáo trình chính thức đợc sử dụng để giảng dạy và học tập môn Kỹ thuật X. quang thông thờng Trờng Đại học Y khoa. Sau mỗi bài đều có phần tự lợng giá để sinh viên tự kiểm tra nhanh lại kiến thức đã thu nhận đợc sau mỗi bài học. Năm 2007 sách Kỹ thuật X. quang thông thờng đã đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy học chuyên nghành Bác sĩ đa khoa (đợc thành lập theo Quyết định số 1390/QĐ-BYT ngày 20 tháng 4 năm 2004 của Bộ trởng Bộ Y tế) của Bộ Y tế thẩm định. Bộ Y tế thống nhất để sử dụng tài liệu dạy-học chính thức của Nghành trong giai đoạn hiện nay. Sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật trong quá trình sử dụng. Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế xin trân trọng cảm ơn giảng viên Nguyễn Doãn Cờng, Nguyễn Văn Vam, Võ Bá Tùng. Cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Duy Huề, TS. Hoàng Minh Lợi đã đọc phản biện cuốn sách đợc hoàn chỉnh kịp thời để phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế. Đây là lần đầu xuất bản cuốn sách này, chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. Vụ khoa học và đào tạo Bộ Y tế 4 5 LờI NóI đầU Cuốn Kỹ Thuật X Quang Thông Thờng tập I đợc soạn theo chơng trình chi tiết đào tạo Cử Nhân Kỹ Thuật Hình ảnh đã đợc Bộ Giáo Dục và Đào Tạo thông qua theo quyết định số 12/2001/QĐ -BGD& ĐT/ ĐH, ký ngày 26/04/2001. Sách đợc sắp xếp thành từng chơng. Mỗi chơng gồm nhiều bài. Mỗi chơng có mục tiêu chơng; mỗi bài đều có mục tiêu học tập, ở cuối mỗi bài có phần tự lợng giá để sinh viên có thể tự học và tự đánh giá đợc. Chúng tôi cũng có những câu hỏi suy luận để khuyến khích khả năng t duy của sinh viên. Chúng tôi trân trọng cảm ơn GS Đỗ Đình Hồ nguyên Khoa trởng khoa Điều Dỡng Kỹ Thuật Y Học thuộc Đại Học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình động viên chúng tôi hoàn thành tập I của quyển Kỹ Thuật X Quang Thông Thờng này. Quyển sách đợc xuất bản lần đầu kính mong nhận đợc sự góp ý của quí độc giả Xin chân thành cảm tạ. Các tác giả 6 ThuËt ng÷ c¸c t− thÕ cña bÖnh nh©n khi chôp X quang H×nh 1: T− thÕ n»m ngöa H×nh 2: T− thÕ n»m sÊp H×nh 3: T− thÕ n»m nghiªng ph¶i H×nh 4: T− thÕ n»m chÕch sau ph¶i (RPO: Right posterior oblique) H×nh 5: T− thÕ n»m chÕch sau tr¸i H×nh 6: T− thÕ n»m chÕch tr−íc ph¶i (LPO: Left posterior oblique) (RAO: Right anterior oblique) H×nh 7: T− thÕ n»m chÕch tr−íc tr¸i H×nh 8: T− thÕ nghiªng (LAO: Left anterior oblique) (bÖnh nh©n n»m ngöa) 7 H×nh 9: T− thÕ nghiªng H×nh 10: T− thÕ tr−íc sau (bÖnh nh©n n»m sÊp) (bÖnh nh©n n»m nghiªng tr¸i) H×nh 11: T− thÕ sau tr−íc H×nh 12: T− thÕ nghiªng tr¸i (bÖnh nh©n ®øng) (bÖnh nh©n ®øng) 8 Mục lục Chơng I Kỹ THUậT CHụP CHI TRêN 9 Bài 1. Bàn tay 9 Bài 2. Cổ tay 16 Bài 3. Cẳng tay 26 Bài 4. Khuỷu tay 30 Bài 5. Cánh tay 38 Bài 6. Xơng bả vai và xơng đòn 42 Chơng II Kỹ thuật chụp chi dới 59 Bài 1. Bàn chân 59 Bài 2. Cổ chân 68 Bài 3. Cẳng chân 75 Bài 4. Khớp gối 79 Bài 5. Xơng đùi 90 Bài 6. Khớp háng 95 Bài 7. Xơng chậu 105 Chơng III Kỹ thuật chụp cột sống 115 Bài 1. Cột sống cổ 115 Bài 2. Cột sống ngực 126 Bài 3. Cột sống thắt lng 134 Bài 4. Xơng cùng 141 Chơng IV Kỹ thuật chụp lồng ngực 148 Bài 1. Xơng sờn 148 Bài 2. Xơng ức 159 Bài 3. Khớp ức đòn 165 Bài 4. Tim và phổi 170 9 Chơng I Kỹ THUậT CHụP CHI TRêN Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên có thể: Mô tả chính xác các t thế chụp chi trên Thực hiện đợc các kỹ thuật chụp chi trên. Bài 1 BàN TAY Mục tiêu Sau khi học xong sinh viên có thể: 1. Mô tả chính xác các t thế chụp bàn tay. 2. Thực hiện đợc các kỹ thuật chụp bàn tay. I. T THế SAU TRớC 1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn thấy xơng bàn tay, xơng ngón tay, xơng cổ tay và mô mềm xung quanh. 1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20cm. 1.3. Chiều thế Đặt bàn tay bệnh nhân nằm trên phim với bàn tay úp xuống, các ngón tay duỗi thẳng, xòe ra và tiếp xúc sát mặt phim. Điều chỉnh bàn tay để khớp bàn ngón thứ 3 nằm ngay trung tâm phim. Hình 1.1A: T thế bệnh nhân và hớng tia khi chụp bàn tay sau trớc 10 Giữ bất động cẳng tay bằng cách dùng một túi cát đặt ngang qua cổ tay bệnh nhân. 1.4. Tia trung tâm Ngắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ 3, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm. 1.5. Kỹ thuật đề nghị T thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim Lới lọc (mành) Loa (côn) Sau trớc Bao giữ phim trực tiếp hay Cassette 03-05 40 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim 1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu: Thấy toàn bộ xơng bàn tay, bao gồm cả các ngón tay và khớp cổ tay. ii. T THế NGHIêNG 1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn thấy xơng bàn tay, xơng ngón tay, xơng ngón cái ở t thế sau trớc thẳng và đặc biệt hữu ích để xác định dị vật ở bàn tay. 1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm 1.3. Chiều thế Đặt nghiêng bàn tay bệnh nhân trên phim với cạnh xơng trụ tiếp xúc sát phim, các ngón tay duỗi thẳng và lòng bàn tay thẳng góc với mặt phim, ngón cái thẳng góc với lòng bàn tay. Điều chỉnh bàn tay thế nào để khớp bàn ngón nằm ngay trung tâm phim và đờng giữa của cassette song song với trục dài của bàn tay và cẳng tay. Kê ngón cái trên một vật không cản tia để giữ cho nó khỏi rung động. Đặt túi cát ngang qua cẳng tay để giữ yên t thế. 1.4. Tia trung tâm Ngắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm. Hình 1.1B: Hình bàn tay t thế sau trớc Hình 1.2A: T thế bệnh nhân và hớng tia khi chụp bàn tay nghiêng [...]... t thế sau trớc Quy trình kỹ thuật Có Không 1 Nhận phiếu chụp X quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt bàn tay bệnh nhân úp trên phim, các ngón tay duỗi thẳng và xòe ra 5 Điều chỉnh để khớp bàn ngón thứ ba ngay trung tâm phim 6 Nhắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ ba, tia trung tâm vuông góc mặt phim 7 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần) 8 Chụp 9... thế chếch Quy trình kỹ thuật Có Không 1 Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt bàn tay bệnh nhân chếch trên phim, các ngón tay xòe ra, các khớp bàn ngón hợp với mặt phim một góc 450 5 Đặt khuỷu tay trên bàn chụp hình 6 Nhắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ ba, tia trung tâm vuông góc mặt phim 7 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần) 8... liền hai mấu trâm xơng trụ và quay, tia trung tâm vuông góc mặt phim 8 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần) 9 Chụp 10 Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp Bảng kiểm 1.4 Chụp cổ tay t thế nghiêng Quy trình kỹ thuật Có Không 1 Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt bàn tay bệnh nhân nghiêng trên phim, các ngón duỗi thẳng 5 Điều chỉnh để... thơng 6 Nhắm đầu đèn giữa cẳng tay, tia trung tâm vuông góc mặt phim 7 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần) 8 Chụp 9 Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp Bảng kiểm 1.6 Chụp cẳng tay t thế nghiêng: Quy trình kỹ thuật 1 Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt cẳng tay bệnh nhân trên phim, khuỷu gập góc 900, ngả bàn tay về sau một chút... Quy trình kỹ thuật 1 Nhận phiếu chụp X quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt khuỷu tay bệnh nhân duỗi thẳng trên phim, mặt sau cẳng tay và cánh tay sát phim, lòng bàn tay lật ngửa 5 Điều chỉnh để mỏm trên lồi cầu trong nằm dới trung tâm phim 2cm 6 Nhắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm vuông góc mặt phim 7 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu... bệnh nhân nghi gãy Monteggia đợc đa xuống phòng X quang để chụp phim cẳng tay Theo anh (chị), ta sẽ chụp lấy từ khớp cổ tay trở lên hay từ khớp khuỷu trở xuống? Tại sao? 28 Bảng kiểm 1.5 Chụp cẳng tay t thế trớc sau: Quy trình kỹ thuật Có Không Có Không 1 Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt cẳng tay bệnh nhân trên phim, cánh tay... -Hart giúp ta nhìn thấy 4/ Trong chụp xơng thuyền t thế sau trớc, ta nhắm đầu đèn ngay Bảng kiểm 1.3 Chụp cổ tay t thế sau trớc Quy trình kỹ thuật Có Không 1 Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp 2 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 3 Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật 4 Đặt bàn tay bệnh nhân úp trên phim 5 Điều chỉnh để trung điểm đờng thẳng nối liền hai mấu trâm xơng trụ và quay ngay trung tâm phim 6... đặt trên bàn 7 Nhắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm vuông góc mặt phim 8 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần) 9 Chụp 10 Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp 25 Bài 3 cẳNG TAY Mục tiêu Sau khi học xong sinh viên có thể: 1 Mô tả chính xác các t thế chụp hai xơng cẳng tay 2 Thực hiện đúng các kỹ thuật chụp hai xơng cẳng tay I T THế TRớC SAU 1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn thấy... tâm phim 1.5 Kỹ thuật đề nghị T thế Sau trớc 22 Dụng cụ giữ phim Bao giữ phim trực tiếp hay cassette KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim Lới lọc Loa 42 2,5 1m Không 15cm Bề dày (cm) 04-06 1.6 Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu: Thấy rõ hình xơng thuyền ở các vị trí khác nhau Hình 1.10E: Hình xơng thuyền ở các vị trí khác nhau 1.7 Ghi chú Khi muốn xác định gãy xơng, nứt xơng ta nên dùng kỹ thuật phóng...1.5 Kỹ thuật đề nghị T thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim Lới lọc Loa Nghiêng Cassette 06-10 44 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim 1.6 Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu * Hình rõ nét * Xác định rõ dị vật cản quang ở bàn tay (nếu có) III T THế CHếCH 1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp . chia thành 4 phần theo các chuyên ngành của Kỹ thuật X .quang thông thờng: Kỹ thuật chụp chi trên, Kỹ thuật chụp chi dới, Kỹ thuật chụp cột sống, Kỹ thuật chụp lồng ngực. Trong mỗi phần, trình. thức cơ bản của Kỹ thuật X. quang thông thờng, bao gồm: Biết đợc t thế để chụp tổn thơng ở các vị trí khác nhau Kỹ thuật chụp để có phim đạt yêu cầu Đối tợng là cử nhân kỹ thuật hình ảnh. 1 bộ y tế Kỹ thuật X quang thông thờng Tập 1 Bộ môn kỹ thuật hình ảnh khoa điều dỡng - kỹ thuật y học đại học y dợc thành phố hồ chí minh M số:

Ngày đăng: 02/11/2014, 01:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những chiều thế chụp hình tia X, Nguyễn Văn Hoàng và Trần Thanh Bá, Uỷ ban Binh th− và tiếp vận, 1972 Khác
2. Kỹ Thuật X Quang, Nguyễn Văn Hanh, Nhà Xuất bản Y Học, 1998 Khác
3. Sách tranh bỏ túi về chiều thế X Quang, bản dịch của Nguyễn Doãn C−ờng và Trần Ngọc Trung, 2005 Khác
4. Radiographic Positioning and Related Anatomy, Meschan, 1968 Khác
5. Radiographic Anatomy Positioning, Andrea Gauthier Cornuelle and Diane H. Gronefeld, 1998 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2A: T− thế bệnh nhân - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.2 A: T− thế bệnh nhân (Trang 10)
Hình 1.3A: T− thế bệnh nhân và - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.3 A: T− thế bệnh nhân và (Trang 11)
Hình 1.6B: Hình cổ - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.6 B: Hình cổ (Trang 18)
Hình 1.10E: Hình x−ơng thuyền ở các vị trí khác nhau - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.10 E: Hình x−ơng thuyền ở các vị trí khác nhau (Trang 23)
Hình 1.17D: Hình chỏm x−ơng quay (1) và mỏm vẹt x−ơng trụ (2) - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.17 D: Hình chỏm x−ơng quay (1) và mỏm vẹt x−ơng trụ (2) (Trang 35)
Bảng kiểm 1.8. Chụp khuỷu tay t− thế nghiêng: - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 1.8. Chụp khuỷu tay t− thế nghiêng: (Trang 37)
Hình 1.20B: Hình x−ơng vai t− thế tr−ớc sau   ii. T− THế TR−ớC SAU (với cánh tay xoay vào trong) - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.20 B: Hình x−ơng vai t− thế tr−ớc sau ii. T− THế TR−ớC SAU (với cánh tay xoay vào trong) (Trang 43)
Hình 1.24B: Hình khớp cùng đòn vai hai bên - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 1.24 B: Hình khớp cùng đòn vai hai bên (Trang 47)
Bảng kiểm 2.3. Chụp x−ơng gót t− thế d−ới trên - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 2.3. Chụp x−ơng gót t− thế d−ới trên (Trang 67)
Hình 2.9A: T− thế chân bệnh nhân và - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 2.9 A: T− thế chân bệnh nhân và (Trang 71)
Bảng kiểm 2.9. Chụp khớp gối t− thế sau tr−ớc - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 2.9. Chụp khớp gối t− thế sau tr−ớc (Trang 89)
Bảng kiểm 2.12. Chụp xương đùi tư thế nghiêng - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 2.12. Chụp xương đùi tư thế nghiêng (Trang 94)
Hình 2.26A: Hình khớp háng tư thế Schneider (xem chỏm xương đùi) - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 2.26 A: Hình khớp háng tư thế Schneider (xem chỏm xương đùi) (Trang 96)
Hình 2.28A: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp khớp háng thế  chân ếch. - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 2.28 A: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp khớp háng thế chân ếch (Trang 98)
Bảng kiểm 2.15. Chụp khớp háng t− thế nghiêng - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 2.15. Chụp khớp háng t− thế nghiêng (Trang 104)
Bảng kiểm 2.7. Chụp x−ơng chậu t− thế nghiêng - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 2.7. Chụp x−ơng chậu t− thế nghiêng (Trang 114)
Hình 3.3B: Hình C 1  và C 2 - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 3.3 B: Hình C 1 và C 2 (Trang 118)
Bảng kiểm 3.4. Chụp cột sống cổ t− thế chếch - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 3.4. Chụp cột sống cổ t− thế chếch (Trang 125)
Hình 3.10H: T− thế bệnh nhân khi chụp cột sống ngực chếch  1.4. Tia trung t©m - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 3.10 H: T− thế bệnh nhân khi chụp cột sống ngực chếch 1.4. Tia trung t©m (Trang 131)
Bảng kiểm 3.5. Chụp cột sống ngực t− thế tr−ớc sau - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 3.5. Chụp cột sống ngực t− thế tr−ớc sau (Trang 133)
Hình 3.12A. T− thế bệnh nhân khi - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 3.12 A. T− thế bệnh nhân khi (Trang 135)
Bảng kiểm 3.8. Chụp cột sống thắt l−ng t− thế nghiêng - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 3.8. Chụp cột sống thắt l−ng t− thế nghiêng (Trang 140)
Hình 3.16 A: T− thế bệnh nhân khi - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 3.16 A: T− thế bệnh nhân khi (Trang 142)
Bảng kiểm 3.10. Chụp x−ơng cùng t− thế tr−ớc sau - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 3.10. Chụp x−ơng cùng t− thế tr−ớc sau (Trang 146)
Bảng kiểm 3.11. Chụp x−ơng cùng t− thế nghiêng - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Bảng ki ểm 3.11. Chụp x−ơng cùng t− thế nghiêng (Trang 147)
Hình 4.1: T− thế bệnh nhân khi - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 4.1 T− thế bệnh nhân khi (Trang 149)
Hình 4.2: T− thế bệnh nhân khi chụp x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 4.2 T− thế bệnh nhân khi chụp x−ơng s−ờn d−ới cơ hoành (Trang 150)
Hình 4.5: T− thế bệnh nhân khi chụp x−ơng s−ờn chếch sau tr−ớc  1.4. Tia trung t©m - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 4.5 T− thế bệnh nhân khi chụp x−ơng s−ờn chếch sau tr−ớc 1.4. Tia trung t©m (Trang 154)
Hình 4.8A: T− thế bệnh nhân - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 4.8 A: T− thế bệnh nhân (Trang 160)
Hình 4.12B: Hình khớp ức đòn - Vật lý: Kỹ thuật X- quang
Hình 4.12 B: Hình khớp ức đòn (Trang 168)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w