Tiết 18: KIỂMTRAHỌC KÌ I NĂM HỌC2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: - Biết cách đo độ dài của một vật, biết khái niệm lực, khái nệm hai lực cân bằng. - Biết khái niệm trọng lực, đơn vị của lực. - Biết viết các công thức tính trọng lượng, khối lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng. - Biết được các máy cơ đơn giản thường dùng và mục đích của việc sử dụng các máy cơ đơn giản đó. 2. kĩ năng: - Vận dụng cách đo độ dài để dùng thước đo độ dài của một vật. - Khả năng đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chiâ độ. - Khả năng phát hiện được sự xuất hiện hai lực cân bằng trong cuộc sống hằng ngày. - Vận dụng các công thức tính trọng lượng, khối lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải các bài tập, vận dụng trọng lực của quả nặng để làm dây dọi. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù. - Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập vận dụng kến thức vào trong cuộc sống. - ý thức HS sử dụng các máy cơ vào trong cuộc sống để làm việc. II. MA TRẬN ĐỀ STT NỘI DUNG CHÍNH MỨC ĐỘ KIẾN THỨC TỔNG ĐIỂM BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Đo độ dài Câu 1 0,5đ 0,5đ 2 Đo thể tích chất lỏng Câu 2 0,5đ 0,5đ 3 Khối lượng riêng Trọng lượng riêng Câu 2,3 0,5đ Câu 9 1,0đ Câu 2, 3 1,5 đ Câu 8 0,5đ Câu 2,3 1,5đ 5,0đ 4 Lực- Hai lực cân bằng Câu 3 0,5đ Câu 4 0,5đ 1,0đ 5 Trọng lực- đơn vị lực Câu 6 0,5đ Câu 1 0,5đ Câu 5 0,5đ Câu 1 0,5đ 2,0đ 6 Máy cơ đơn giản Câu 7 0,5đ Câu 10 0,5đ 1,0đ 7 Tổng 2,0đ 1,5đ 1,5đ 2,0đ 1,5đ 1,5đ 10,0 đ Trường THCS Nh¹c Kú ĐỀKIỂMHỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên:………… Môn: Vật lí lớp 6 Lớp: 6……. Thời gian: 45 phút Đề bài: A/ Phần trắc nghiệm (5,5đ) Khoanh tròn chữ cái có đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là: A. độ dài lớn nhất ghi trên thước B. khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước D. độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ở trên thước Câu 2: Em hãy chọn đáp án đúng: 1m 3 =…….dm 3 A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000 Câu 3: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng: A. Chiếc thuyền đang trôi trên sông B. Chiếc xe đang chạy trên đường C. Quả bóng lăn trên sân cỏ D. Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn Câu 4: Gió đã thổi căng một cánh buồm, vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì? A. lực kéo B. lực đẩy C. lực hút D. lực căng Câu 5: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một vật, vật sẽ rơi theo phương nào? A. Phương thẳng đứng B. Phương nằm xiên C. Phương nằm ngang D. Phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 30 0 Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau: Sức nặng của một vật chính là………………………. A. khối lượng của vật B. trọng lượng của vật C. khối lượng hoặc trọng lượng của vật D. lượng chất chứa trong vật Câu 7: Các máy cơ đơn giản thường dùng trong cuộc sống hằng ngày là: A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc B. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, xe ô tô C. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, tàu điện D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, máy cày, xe đạp Câu 8: Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực: A. nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật B. lớn hơn trọng lượng của vật C. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật D. nhỏ hơn trọng lượng cảu vật Câu 9: Em hãy viết các biểu thức tính trọng lượng, khối lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật : A. P = ……… B. m =……… C. D =……… D. d = ……… Câu 10: Trong cuộc sống hằng ngày người ta thường các máy cơ vào trong công việc nhằm mục đích chính là gì? A. làm tăng lực làm việc B. làm việc nhanh hơn C. làm một lúc được nhiều công việc hơn. D. lợi về lực B/ Phần tự luận : (4,5đ) Câu 1: (1,0đ) Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Đơn vị của trọng lực và ký hiệu là gì? Điểm: Lời phê của giáo viên: Câu 2: (1,5đ) Cho một vật có khối lượng 5kg. Em hãy tính trọng lượng của vật? Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực như thế nào? Câu 3: (2,0đ) Cho một vật có khối lượng 200kg và có thể tích là 0,5m 3 . Em hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? Bài làm: ……………………………………………….……………………………………………… . …………………………………………………………………………………………….… . …………………………………………………………………………………………….… . ………………………………………………………………………………………….…… . ………………………………………………………………………………………….… .… ………………………………………………………………………………………….…… . ………………………………………………………………………………………….…… . …………………………………………………………………………………………….… . …………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………….… .… ………………………………………………………………………………………….… .… ………………………………………………………………………………………….… .… ……………………………………………………………………………………….……… . ……………………………………………………………………………………….…… .… ……………………………………………………………………………………….… .…… …………………………………………………………………………………….……… .… …………………………………………………………………………………….…… .…… ………………………………………………………………………………………… .……. ………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………….……………… .…… ………………………………………………………………………… ………………… … …………………………………………………………………………….……………… .… ĐÁP ÁN VẬTLÝ 6: I. Trắc nghiệm: (5,5 đ) Mỗi đáp án đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D B A B A C D Mỗi đáp ấn đúng được 0,25đ Câu 9: A. p = 10m B. m = D.V C. D = m V D. d = 10D II. Tự luận: (4,5 đ) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 (1,0 đ) Trọng lực là lực hút của Trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái đất. Đơn vị của trọng lực là NiuTơn và có ký hiệu là: N 0,5đ 0,5đ Câu 2 (1,5 đ) Tóm tắt đề bài. Giải Cho biết: m = 5 kg. Trọng lượng của vật này là: Tính: P = ? (N) P = 10.m = 10.5 = 50 (N). Kết luận: Đáp số: P = 50 (N) KL: Vậy để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì ta phải dùng một lực ít nhất bằng 50N 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 (2,0đ) Tóm tắt đề bài: Giải: Biết: m = 200 kg Khối lượng riêng của vật là: V = 0,5 m 3 D = 200 400 0,5 m V = = (kg/m 3 ) Tính: D = ?(kg/m 3 ) Trọng lượng riêng của vật là: d = ? (N/m 3 ) d = 10D = 10. 400 = 4000 (N/m 3 ) Đáp số: D = 400 (kg/m 3 ) D = 4000 (N/m 3 ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ . Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức: - Biết cách đo. Trường THCS Nh¹c Kú ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011 Họ và tên:………… Môn: Vật lí lớp 6 Lớp: 6 …. Thời gian: 45 phút Đề bài: A/ Phần trắc