Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
Chương 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Chính sách là gì? • Chính sách tài chính doanh nghiệp là gì? Những hoạch định, chủ trương mang tính chất tầm xa, chiến lược, tựu chung là chính sách. • Mục đích phân tích chính sách tài chính. • Nội dung phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp. (Chu trình tài chính: Tạo lập NV Đầu tư vốn Tạo ra kết quả phân phối ) • 3.1. Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp • 3.2. Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp • 3.3. Phân tích chính sách tín dụng của doanh nghiệp • 3.4. Phân tích chính sách phân phối kết quả kinh doanh. 3.1 Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp Mục tiêu: DN huy động vốn từ những nguồn nào? Quy mô nguồn vốn huy động tăng hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi thế nào? Trọng điểm cần chú ý trong chính sách huy động vốn nhằm đạt mục tiêu chủ yếu mỗi thời kỳ? Nội dung: 3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp. 3.1.2 Phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệp. Câu hỏi: Với tư cách là cử nhân tài chính, kế toán, bạn sẽ đánh giá nh hình về nguồn vốn của DN thông qua BCDKT thì đánh giá như thế nào? 3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích: • Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn + Tổng nguồn vốn + Từng loại nguồn vốn Nằm trong phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toàn của DN. • Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn : Tỷ trọng Nvi = Giá trị NVi Tổng giá trị NV 3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh. Nội dung phân tích: • Phân tích về quy mô và sự biến động của tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn + Đánh giá quy mô tổng nguồn vốn và giá từng loại nguồn vốn tại thời điểm cuối kỳ. + So sánh với giá trị đầu kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối để đánh giá sự biến động. • Phân tích cơ cấu nguồn vốn + Phân tích tỷ trọng từng loại nguồn vốn ở cuối kỳ và đầu kỳ. + So sánh tỷ trọng từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ, để đánh giá về sự biến động cơ cấu nguồn vốn của DN. Trình tự phân tích: Bước 1: Lập bảng phân tích: 3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Trình tự phân tích: Bước 1: Lập bảng phân tích: Bước 2: Phân tích: • Phân tích khái quát. • Phân tích chi tiết • Kết luận Chú ý đến loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh đặc thù. 3.1.2 Phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệp Nguồn vốnTài sản Hoạt động tài trợ 3 phương diện: • Thời gian : tuổi thọ của tài sản ko thấp hơn nguồn tài trợ cho tài sản ấy. • Giá trị : huy động đủ nguồn vốn để đầu tư đủ cho tài sản. • Hiệu quả : chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Mục tiêu phân tích Phân tích chính sách tài trợ cần nghiên cứu các quyết định về tài trợ vốn trên cơ sở • Độ an toàn và ổn định của chính sách tài trợ • Việc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn • Cấu trúc tài chính mục tiêu Chỉ tiêu phân tích: 4 chỉ tiêu • Vốn lưu chuyển. • Nhu cầu vốn lưu chuyển • Tình hình sử dụng nguồn tài trợ • Chi phí sử dụng vốn bình quân 3.1.2 Phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệp Vốn lưu chuyển Nguyên tắc cân bằng tài chính Phân loại nguồn vốn ( cách sắp xếp các chỉ tiêu nguồn vốn trên BCĐKT). Phân loại tài sản (cách sắp xếp tài sản trên BCĐKT). Nguyên tắc cân bằng tài chính: [...]... nguồn tài trợ Nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng % Sử dụng nguồn tài trợ Nguồn vốn tăng …… Tài sản tăng …… Tài sản giảm …… Nguồn vốn giảm …… Tổng cộng Tổng cộng Số tiền Tỷ trọng % Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp so sánh: để xác định đối tượng cụ thể của phân tích ∆ = Nguồn tài trợ1 – Nguồn tài trợ0 ∆ = Sd nguồn tài trợ1 – Sd nguồn tài trợ0 Sử dụng phân. .. dụng phương pháp so sánh: để xác định đối tượng cụ thể của phân tích ∆ = CP1 – CP0 Sử dụng phân tích nhân tố (pp số chênh lệch và pp phân tích t/ch ảnh hưởng) Bảng phân tích hoạt động tài trợ Chỉ tiêu I Vốn lưu chuyển 1 NVNH 2 TSNH II Nhu cầu VLC 1 Hàng tồn kho 2 Khoản Pthu NH 3 Khoản Ptra NH Kỳ phân tích Kỳ gốc So sánh Bảng phân tích hoạt động tài trợ ... – Vay và nợ ngắn hạn) Phân tích nhu cầu VLC Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp so sánh: để xác định đối tượng phân tích ∆ = NCVLC1 – NCVLC0 Sử dụng phân tích nhân tố (pp cân đối và pp phân tích t/ch ảnh hưởng) Mối quan hệ giữa VLC và NCVLC So sánh VLC với NCVLC (khi VLC và NCVLC đều >0): Δ= VLC – NCVLC Các trường hợp: + ∆=0 + ∆>0 + ∆ 0 ? VLC = 0 ? VLC < 0 ? Phân tích “vốn lưu chuyển” Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để xác định đối tượng phân tích: ... tích: Sử dụng phương pháp so sánh để xác định đối tượng phân tích: ∆ = VLC – VLC 1 0 Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố ( Sử dụng phương pháp cân đối, và phương pháp phân tích tính chất nhân tố ) để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố Nhu cầu vốn lưu chuyển Nhu cầu VLC: là nhu cầu cần tài trợ bằng NVDH cho các TSNH trong chu kỳ SXKD của DN Chu kỳ SXKD: t0 Trả tiền Thành phẩm t1 Mua hàng t2 . ) • 3.1. Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp • 3.2. Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp • 3.3. Phân tích chính sách tín dụng của doanh nghiệp • 3.4. Phân tích chính sách phân. là chính sách. • Mục đích phân tích chính sách tài chính. • Nội dung phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp. (Chu trình tài chính: Tạo lập NV Đầu tư vốn Tạo ra kết quả phân phối. 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Chính sách là gì? • Chính sách tài chính doanh nghiệp là gì? Những hoạch định, chủ trương mang tính chất tầm xa, chiến lược, tựu chung là chính