PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM

24 1.9K 14
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI NGHIÊN CỨU MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tên đề tài: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 Lớp: TMA301.1 Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vũ Hoàng Việt Nhóm thực hiện: Họ và têMã sih viêTrần Võ Mai An0951010346Nguyễn Tị Pương Hằng0951010429Pạm Tan Huyền0951010450Nguyễn Tị Kán Lin0951010491Trần Tị Pương Lin0951010478Nguyễn Tị Tan0951010557 H À N Ộ I , N G À Y 1 0 T H Á N G 1 1 N Ă M 2 0 1 1 Xuất kẩu là một nội dung cín của oạt động ngoại tương và nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc túc đẩy tăng trưởng kin tế của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Cín vì tế, Nà nước đã và đang có nững biện páp túc đẩy các ngàn kin tế ướng về xuất kẩu nằm tận dụng ết nững íc lợi của nó. Một trong số đó là cín sác xây dựng nững mặt àng củ lực co xuất kẩu. Dầu tô luôn đứng trong top 10 mặt àng xuất kẩu củ lực của nước ta, là một mặt àng có kim ngạc xuất kẩu rất cao. Là một trong nững nước sở ữu trữ lượng dầu tô ká dồi dào, Việt Nam xếp tứ 3 Đông Nam Á về xuất kẩu dầu tô. Mặt kác, nền kin tế toàn cầu đang ngày càng pụ tuộc vào năng lượng và trong đó dầu mỏ giữ vai trò quan trọng àng đầu. Giá dầu tác động và ản ưởng tới sự pát triển nền kin tế tế giới và ầu nư mọi ngàn công ngiệp đều pụ tuộc rất lớn vào nguồn tài nguyên quý giá này. Vì vậy, nóm em xin trìn bày nững iểu biết của mìn về “Tìn ìn xuất kẩu dầu tô của Việt Nam từ năm 2005 đến nay và tác động của nó tới nền kin tế” nằm đưa ra cái nìn kái quát nất về oạt động xuất kẩu mặt àng này và nững tác động tíc cực cũng nư tiêu cực của nó tới nền kin tế trong tời gian gần đây. I. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DẦU THÔ Ở VIỆT NAM: Việt Nam được xếp vào các nước xuất kẩu dầu tô từ năm 1991 ki sản lượng xuất kẩu đạt ba triệu tấn. Teo số liệu tống kê, lượng dầu tô xuất kẩu đạt mức cao nất là 20 triệu tấn năm 2004, giảm dần còn gần 8 triệu tấn năm 2010, lý do cín là dầu tô dàn co nà máy Lọc dầu Dung Quất (5 triệu tấn năm 2010). Tuy niên, ngàn dầu kí Việt Nam vẫn là đơn vị củ lực về doan tu (đạt từ 15 -30% tổng GDP cả nước trong niều năm qua). Giá dầu biến động kông ngừng trên tị trường tế giới, năm 2011, giá dầu đã vượt 100 USD/tùng là cơ ội tăng kim ngạc co ngàn về cả giá và lượng. Ngàn dầu kí sẽ lấy lại vị trí cao trong nóm àng xuất kẩu củ lực. Việt Nam iện là nà cung cấp dầu tô đứng tứ 3 Đông Nam Á, với trữ lượng dầu tô đứng tứ 31 trên tế giới ciếm koảng 0,2% trữ lượng dầu tế giới (teo Cơ Quan Năng Lượng Quốc Tế - IEA). 2 Tuy niên, teo ngiên cứu của Hãng Britis Petroleum, nếu với tốc độ kai tác nư bây giờ tì trữ lượng dầu mỏ đã được tăm dò của Việt Nam sẽ cạn kiệt sau 6 năm tới. Tập đoàn dầu kí quốc gia Việt Nam (Vietnam National Oil and Gas Group – PetroVietNam) là doan ngiệp Nà nước duy nất được pép oạt động trong lĩn vực tìm kiếm, tăm dò, kai tác và xuất kẩu dầu ra nước ngoài. Dưới sự quản lý của Tập đoàn dầu kí quốc gia Việt Nam, các xí ngiệp liên doan của Việt Nam với các cín pủ nước ngoài trong đó lớn nất là Xí ngiệp Liên doan Vietsopetro – cán cim đầu đàn của ngàn dầu kí Việt Nam (đóng góp 80% sản lượng kai tác àng năm) đã tiến àn tăm dò và kai tác dầu tô trên tềm lục đại Việt Nam. Hiện nay, Tập đoàn dầu kí quốc gia Việt Nam (Vietnam National Oil and Gas Group – PetroVietNam) và các đối tác liên doan nư Xí ngiệp Liên Doan Vietsopetro, Công ty dầu kí Việt - Nật (JVPC), Petronas Carigali Vietnam (PCV) đang tiến àn kai tác dầu tô trên các mỏ Bạc Hổ (do Vietsovpetro kai tác), Rồng, Nam Côn Sơn, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Sư Tử Đen,… Sắp tới mỏ Pương Đông, Cá Ngừ Vàng sẽ đi vào oạt động… Tị trường xuất kẩu dầu tô cín của Việt Nam: Hiện có koảng 10 nước nập kẩu dầu tô của Việt Nam, trong đó có các bạn àng lớn là Australia, Nật Bản, Singapore, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia,… II. ĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ TRƯỚC NĂM 2005: Giai đoạn trước năm 2005 (2001- 2004) là giai đoạn kối lượng cũng nư kim ngạc dầu tô xuất kẩu dầu tô của nước ta tăng ká nan. Từ năm 2001 kối lượng dầu tô xuất kẩu cỉ đạt 16.73 triệu tấn đến năm 2004 con số này đã đạt 20.5 triệu tấn, kim ngạc xuất kẩu năm 2001 đạt 3.13 tỉ USD đến năm 2004 đã đạt 5.67tỉ USD. 3 Bảng 1 - Biểu đồ khối lượng xuất khẩu dầu thô giai đoạn 2001 – 2004 (triệu tấn) (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê) Bảng 2 - Biểu đồ giá trị kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2004(tỉ USD) (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nìn cung, nguyên nân dẫn đến việc gia tăng kối lượng và kim ngạc xuất kẩu trong giai đoạn này ở nước ta là do từ năm 2001, các mỏ dầu mà Việt Nam kai tác được đang vận àn và sản lượng đang ở mức cao và ổn địn. Đến năm 2004 là năm sản lượng cao nất. Bên cạn đó, giá dầu tế giới tăng cao làm tăng kim ngạc xuất kẩu Trong giai đoạn này, OPEC và các nước ngoài OPEC liên tiếp tam gia việc cắt giảm sản lượng dầu tô. Điều này đã góp 4 pần nâng mức giá dầu tăng lên 25 USD/tùng vào táng 3 năm 2002. Đến giữa năm 2002, các nước ngoài OPEC đã kôi pục lại mức sản lượng đã cắt giảm tuy niên giá vẫn tiếp tục tăng và dự trữ dầu của Mỹ đạt mức tấp nất trong 20 năm. OPEC tăng sản lượng têm 2,8 triệu tùng/ngày vào táng 1 và táng 2/2003. Vào ngày 19/3/2003, ki mà sản lượng dầu của Venezuela bắt đầu được kôi pục, cuộc tấn công quân sự vào Iraq đã nổ ra. Trong ki đó, trữ lượng dầu ở Mỹ và các quốc gia OECD vẫn ở mức tấp. Với sự pát triển mạn của kin tế, nu cầu dầu từ Mỹ và các nước câu Á đã tăng một các cóng mặt. Nếu giá dầu tế giới cỉ ở mức 30 USD/tùng trong năm 2003, tì đến năm 2004 đã là 50 USD/tùng kéo teo việc tăng giá dầu tô ở Việt Nam : năm 2004 giá dầu tô xuất kẩu bìn quân ở Việt Nam là 277USD/ 1 tấn. III. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY: 1. Giai đoạn từ 2005 – 2008: Giai đoạn 2005- 2008 là giai đoạn kối lượng dầu tô xuất kẩu ká ổn địn và kim ngạc xuất kẩu tăng ká đều đặn. Về khối lượg xuất khẩu: Bảng 2 - Biểu đồ khối lượng xuất khẩu dầu thô giai đoạn 2005- 2008 5 (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê) Nìn vào biểu đồ ta tấy, đồ tị có dạng toải co tấy kối lượng dầu tô xuất kẩu qua các năm ká ổn địn, dao động trong koảng 14- 20 triệu tấn; cao nất là vào năm 2005 với kối lượng xuất kẩu là 18,6 triệu tấn. Về kim gạch xuất khẩu: Bảng 3- Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 2005-2008 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nìn vào biểu đồ ta tấy, kim ngạc xuất kẩu dầu tô giai đoạn 2005 – 2008 có xu ướng tăng dần teo tời gian, cao nất là năm 2008 với kim ngạc xuất kẩu đạt 10,36 tỉ USD. Qua pân tíc tín toán, ta tấy tốc độ tăng trưởng bìn quân là 12,2% và lượng tăng bìn quân của kim ngạc xuất kẩu dầu tô là 0,99 tỉ USD. So với năm 2005, giá trị xuất kẩu năm 2008 tăng têm 2.99 tỉ USD (140,56%). Mặc dù lượng xuất kẩu có giảm đi 4,86 triệu tấn (73,9%) nưng do giá dầu tô năm 2008 tăng mạn đạt 972$/1 tấn (tăng 145.4% so với năm 2005) nên kim ngạc xuất kẩu kông giảm mà vẫn tăng teo xu ướng cung. Cuối năm 2008, giá dầu tô xuất kẩu 6 của Việt Nam có giảm mạn do ản ưởng của giá dầu tế giới tuy niên cưa gây tác động lớn đến giá trị kim ngạc xuất kẩu cung của cả năm 2008. Ta có biểu đồ giá xuất dầu tô bìn quân của Việt Nam giai đoạn 2005- 2008: Bảng 4- Biểu đồ giá xuất dầu thô bình quân của Việt Nam giai đoạn 2005-2008 Nguyê hâ Sản lượng khai thác dầu thô trong nước giảm: Sau mỏ Bạc Hổ bắt đầu được kai tác năm 1987, àng loạt mỏ trong đá móng nứt nẻ và các ang ốc lần lượt được pát iện và đưa vào kai tác cũng nư cuẩn bị được đưa vào kai tác nư mỏ Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen, Đông Nam Rồng, Sư Tử Vàng, Đông Rồng, Nam Rồng, Đồi Mồi, Cá Ngừ Vàng… đã đóng góp ká lớn co tổng sản lượng kai tác dầu tô trong nền kin tế quốc dân. Sản lượng xuất kẩu dầu tô đạt được vào năm 2005 là 18.6 triệu tùng dầu. Tuy niên, do nguồn tài nguyên tiên niên có ạn: sự cạn kiệt của các mỏ dầu cũ trong ki công tác tam dò, kai tác các mỏ dầu mới kông mới tiến triển nên sau đó sản lượng năm 2006- 2008 đã giảm. 7 Ngoài ra, ngàn kai tác dầu tô của ta pụ tuộc củ yếu vào việc cung cấp tiết bị đặt àng của nước ngoài, trong ki các nà cung cấp tiết bị koan, kai tác đều bị quá tải do bội tực kả năng đáp ứng. Cín điều này cũng ạn cế sản lượng kai tác dẫn đến sản lượng xuất kẩu năm 2008 cưa đạt được nư kế oạc cả năm tối tiểu là 15 triệu tấn. Thuế suất xuất khẩu mặt hàng dầu (dạng thô và dạng mỏ) tăng cũng là nguyên nân kiến lượng xuất kẩu dầu tô của nước ta giảm trong giai đoạn này. từ táng 4 năm 2008, Bộ Tài cín đã quyết địn tuế suất xuất kẩu mặt àng dầu (dạng tô và dạng mỏ) tăng lên là 20% tay co mức 8%. Tiếp đó vào cuối táng 8 Bộ Tài cín đang đề ngị sửa đổi kung tuế đối với một số mặt àng xuất kẩu và kai tác tài nguyên. Teo đó, mức tuế xuất kẩu tối đa co dầu tô sẽ tăng lên 50% từ mức 20% iện nay. Cín động tái tăng tuế suất xuất kẩu này đã làm giảm đáng kể sản lượng xuất kẩu dầu tô của Việt Nam trong năm 2008. Giá dầu thế giới tăng cao làm tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2005 – 2008: Mặc dù có tác động làm giảm lượng xuất kẩu, tuy niên, trong giai đoạn 2005 – 2008 sản lượng dầu tô kai tác kông pải là nân tố ản ưởng niều đến trị giá xuất kẩu. Trái lại, biến động của giá dầu tô lại cín là nguyên nân cín trực tiếp làm tăng kim ngạc xuất kẩu dầu tô giai đoạn 2005-2008. Giá dầu tăg là do đồg USD đag suy yếu: Các nà pân tíc tị trường dầu mỏ quốc tế tường co rằng iện tượng đầu cơ lượng lớn dầu trên tị trường dầu mỏ được kuyến kíc bởi đồng USD giảm giá là nguyên nân cín kiến giá dầu tăng cao. Đồng đôla suy yếu trong ki dầu mỏ được giao dịc bằng USD, nên các nước XK đều có tâm lý đẩy giá lên để bù vào koản lỗ của đồng USD. Do đó, các nà giao dịc co rằng cỉ k i kỳ vọng về sự giảm giá USD oàn toàn "mất đi" tì giá dầu trên tị trường tế giới mới tực sự vào xu ướng đi xuống. Giá dầu tăg do lo gại cug khôg đủ cầu: Nu cầu tăng vọt, trong ki nguồn cung kông teo kịp là lý do đầu tiên đẩy giá dầu tăng pi mã. Teo báo cáo mới nất của OPEC, nu cầu dầu tô của các nước tàn viên Tổ cức Hợp tác và Pát triển kin tế 8 (OECD) sẽ giảm nẹ, trong ki đó nu cầu dầu tô của các nước kông tuộc OECD, trong đó có một số nước tại câu Á, Trung Đông và Mỹ la-tin vẫn cao, dẫn tới nu cầu về mặt àng này trên tế giới tiếp tục tăng, đặc biệt 2 “đầu tàu” tăng trưởng nóng ở Câu Á là Trung Quốc và Ấn Độ, đã kiến nguồn dầu mỏ tế giới bị “ngốn” với tốc độ cóng mặt. Do đó, co dù sản lượng dầu của OPEC có vượt quá ạn ngạc đi nữa tì các nà pân tíc co rằng vẫn có tâm lý lo ngại về cung vượt cầu trên tị trường tế giới. Giá dầu tăg do OPEC khôg muố tăg sả lượg: Hiện nay, OPEC tiên về quan điểm ạn cế sản lượng để duy trì giá dầu. OPEC đã ba lần quyết địn giữ nguyên sản lượng kể từ táng 12 năm ngoái. OPEC luôn duy trì quan điểm là kủng oảng kin tế tại Mỹ sẽ ản ưởng tới tăng trưởng kin tế toàn cầu và dẫn tới nu cầu dầu tô trên tế giới sẽ giảm.Sự kỳ vọng của OPEC về "giá dầu ợp lý" cũng nư nững tuyên bố của một số quốc gia tàn viên tổ cức này rằng giá dầu đã kông các xa đáng kể mức giá ợp lý, kiến các nà pân tíc co rằng kó có kả năng OPEC sẽ tăng sản lượng để làm giảm giá dầu cao iện nay. Giá dầu tăg là do khu vực địa chíh trị bất ổ: Một số "điểm nóng" về cín trị lại là nững nơi cung cấp dầu co tế giới kiến nguồn cung dầu mỏ trở nên ngày càng bất ổn trong năm nay. Đã 5 năm trôi qua kể từ ki Mỹ pát động ciến tran cống Iraq, nưng tìn ìn tại Iraq vẫn bất ổn. Cuộc xung đột giữa Tổ Nĩ Kỳ và Iraq iện kông có dấu iệu được giải quyết và triển vọng về vấn đề ạt nân của Iran vẫn cưa được ngã ngũ. Nững yếu tố này làm co nguồn cung từ Trung Đông - một ku vực quan trọng cung cấp dầu tô co tế giới - bấp bên. Một vài "điểm nút" sản xuất và vận cuyển dầu quan trọng kác cũng nằm ở ku vực địa cín trị kó lường này, làm gia tăng sự bất ổn về nguồn cung dầu trên tị trường tế giới. Khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008: Cuộc kủng oảng tài cín tồi tệ "àng trăm năm mới có một lần", teo lời ông Alan Greenspan, cựu Củ tịc Cục Dự trữ Liên bang (FED), đã được dự báo từ năm 2006. Tuy niên, dự đoán cũng nư pân tíc của niều nà kin tế đã kông đủ sức tuyết pục để các cơ quan tài cín quyền lực nất tại Mỹ và câu Âu có biện páp đề pòng. Nguyên nân sâu xa của cơn địa cấn 9 tài cín bắt nguồn từ kủng oảng tín dụng và nà đất tại Mỹ. Bong bóng bất động sản càng lúc càng pìn to đã đặt tị trường nà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng nư niều quốc gia câu Âu vào tế nguy iểm.Kủng oảng tài cín bùng pát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo teo sự sụp đổ đồng loạt của niều địn cế tài cín kổng lồ, tị trường cứng koán kuyn đảo. Teo ước tín vào cuối quý III năm 2008, ơn một nửa giá trị tị trường nà đất Mỹ là tiền đi vay với một pần ba các koản này là nợ kó đòi. Cuộc kủng oảng tài cín toàn cầu tác động đến ầu ết các nền kin tế trên tế giới. Niều nền kin tế lớn bắt đầu từ Nật, Nga, EU lâm vào tìn trạng suy toái, Mỹ cín tức lâm vào suy toái từ táng 12/2007 tì giá dầu tô sụt giảm mạn cùng với đó là nu cầu xây dựng đi xuống ản ưởng tới mặt àng dầu của Việt Nam, giá dầu giảm tác động đến nguồn tu từ dầu mỏ của Việt Nam. Tuy kông cịu ản ưởng về tị trường nưng cịu ản ưởng về giá, đang từ ngưỡng cao xuống còn 50 USD/tùng. Mặc dù lượng từ năm 2005 đến 2008 có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân: sản lượng khai thác giảm, giá dầu thế giới tăng tuy nhiên tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam vẫn tăng trưởng đều đặn, đạt tốc độ tăng bình quân trong 4 năm đạt 12,23%, do giá tăng bình quân trong 4 năm đạt 38,7%. Tóm lại, việc tăng kim ngạch xuất khẩu dầu thô phụ thuộc rất nhiều vào giá. Vì vậy, ưu tiên hàng đầu của ngành dầu khí Việt Nam cần tập trung phân tích tình hình, nâng cao dự báo chính xác về thời điểm và nắm bắt thời cơ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu đúng thời điểm để thu được giá trị lợi nhuận cao. 2. Năm 2009: Kim ngạc xuất kẩu dầu tô của Việt Nam năm 2009 giảm mạn so với năm 2008. Teo số liệu tống kê, xuất kẩu dầu tô của Việt Nam năm 2009 đạt 13,373 triệu tấn với trị giá 6,2 tỉ USD, giảm 2,8% về lượng và giảm 40,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Australia là tị trường xuất kẩu dầu tô củ yếu của Việt Nam năm 2009 với 3,329 triệu tấn, đạt trị giá 1,6 tỉ USD, giảm 20% về lượng và giảm 40,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, ciếm 25,5% trong tổng kim ngạc xuất kẩu dầu tô của cả nước năm 2009; tiếp teo đó là Singapore đạt 2,253 triệu tấn với kim ngạc 992,7 triệu USD, 10 [...]... cho nền kinh tế Việt Nam 15 Tóm lại, việc tăng kim ngạch xuất khẩu dầu thô phụ thuộc rất nhiều vào giá Vì vậy, ưu tiên hàng đầu của ngành dầu khí Việt Nam cần tập trung phân tích tình hình, nâng cao dự báo chính xác về thời điểm và nắm bắt thời cơ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu đúng thời điểm để thu được giá trị lợi nhuận cao IV TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU DẦU THÔ VỚI NỀN KINH TẾ: Chiến lược xuất khẩu sản phẩm... ngạch xuất khẩu dầu thô hướng tới phát triển công nghiệp hóa dầu phục vụ nhu cầu trong nước, chuyển Việt Nam từ nước xuất khẩu thành nước nhập khẩu dầu thô trong tương lai Kim ngạch xuất khẩu dầu thô sẽ bắt đầu giảm mạnh từ năm 2009 trở đi như đã nói ở trên là do sản lượng khai thác được sẽ dành một phần để phục vụ cho hoạt động của nhà máy lọc dầu trong nước Theo Tập đoàn dầu khí Việt Nam, ... động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cả nước nói chung và đặc biệt ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu dầu thô nói riêng vì giá dầu thô thế giới năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008 và lượng dầu thô xuất khẩu giảm 3 Năm 2010: Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam năm 2010 giảm cả về lượng và trị giá Theo số liệu thống kê, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam. .. Bảng: Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam năm 2010 4 Tám tháng đầu năm 2011: Theo số liệu thống kê, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam tháng 8/2011 đạt 910,6 nghìn tấn với kim ngạch 812,6 triệu USD, giảm 0,2% về lượng và giảm 4% về trị giá so với tháng trước; tăng 59,1% về lượng và tăng 137,8% về trị giá so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam 8 tháng đầu... cho hóa dầu Sau khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất và các nhà máy tiếp sau 20 hoạt động (tổng công suất chế biến 25-30 triệu tấn/năm) Việt Nam sẽ phải nhập khẩu dầu thô để phục vụ cho công nghiệp chế biến dầu trong nước và phải nhập thêm các sản phẩm xăng dầu và hóa dầu mới đáp ứng được nhu cầu 2 Phương hướng phát triển xuất khẩu dầu thô trong tương lai: Tăng thuế xuất khẩu dầu thô: Bộ... bố năm 2005 của BP, Việt Nam có trữ lượng dầu vào khoảng 3.12 tỷ thùng, tương đương 0.2% trữ lượng dầu chưa được khai thác của thế giới Đó là một tỷ lệ hết sức khiêm tốn nếu so với con số 264.2 tỷ thùng tương đương với tỷ lệ 20% của Arabia Saudi Kể từ năm 1987, khi Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu, nước ta đã xuất khoảng hơn 100 triệu tấn dầu Và cũng từ đó đến nay, nhiều mỏ dầu đã bị chúng... 122,3 1.245.869.921 1.198.434 Bảng: Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2011 Do giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao, có lúc đã vượt quá 110 đô la Mỹ/thùng, nên giá xuất khầu dầu thô của Việt Nam cũng tăng theo Điều này giúp đảm bảo được mục tiêu thu về 9,5 tỉ đô la Mỹ trong năm nay như kế hoạch, dù sản lượng khai thác dầu thô từ mỏ Bạch Hổ (lớn nhất nước ta) sẽ... lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 đạt 8 triệu tấn với kim ngạch gần 5 tỉ USD, giảm 40,4% về lượng và giảm 20% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 6,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước năm 2010 Australia dẫn đầu thị trường về xuất khẩu dầu thô của Việt Nam năm 2010, đạt 2,9 triệu tấn với kim ngạch 1,8 tỉ USD, chiếm 37% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dầu. .. khẩu các sản phẩm hoá dầu Như vậy, một khối lượng lớn dầu thô sẽ được sử dụng để vận hành nhà máy, làm giảm sản lượng dầu thô xuất khẩu Dự báo tương lai không xa thì Việt Nam sẽ chuyển từ nước xuất khẩu thành nước nhập khẩu dầu thô Năm 2010, nhu cầu dầu của Việt Nam đã lên tới khoảng 16,7-17,2 triệu tấn/năm, trong đó, mỗi năm cần 14,1-14,8 triệu tấn để sản xuất năng lượng, khoảng... cấp dầu thô và phương án phân phối các sản phẩm xăng dầu cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất - nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam đã được hoàn tất Từ tháng 9/2009, Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ vận hành 100% công suất với sản lượng tối đa 3,2 triệu tấn sản phẩm xăng dầu, đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu trong nước Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2015, Việt Nam sẽ có ít nhất 3 nhà máy lọc dầu . trên tềm lục đại Việt Nam. Hiện nay, Tập đoàn dầu kí quốc gia Việt Nam (Vietnam National Oil and Gas Group – PetroVietNam) và các đối tác liên doan nư Xí ngiệp Liên Doan Vietsopetro, Công ty. trữ lượng dầu mỏ đã được tăm dò của Việt Nam sẽ cạn kiệt sau 6 năm tới. Tập đoàn dầu kí quốc gia Việt Nam (Vietnam National Oil and Gas Group – PetroVietNam) là doan ngiệp Nà nước duy nất. quốc gia Việt Nam, các xí ngiệp liên doan của Việt Nam với các cín pủ nước ngoài trong đó lớn nất là Xí ngiệp Liên doan Vietsopetro – cán cim đầu đàn của ngàn dầu kí Việt Nam (đóng góp

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU DẦU THÔ Ở VIỆT NAM:

  • II. ĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ TRƯỚC NĂM 2005:

  • III. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY:

    • Nguyên nhân

    • 1. Những thay đổi trong chính sách xuất khẩu dầu thô:

    • 2. Phương hướng phát triển xuất khẩu dầu thô trong tương lai:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan