Từ trọng tài kinh tế nhà nước đến trung tâm trọng tài kinh tế
Lời Nói Đầu Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt đợc những thành công điều này đã làm cho đất nớc có những chuyển biến đáng kể, nhất là sự chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm cho các quan hệ kinh tế trở nên sống động đa dạngvà phức tạp hơn. Bản chất của các quan hệ kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đối với các doanh nghiệp thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh nghiệp nào cạnh tranh càng nhiều thì có nhiều cơ hội thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và ngợc lại doanh nghiệp nào cạnh tranh ít thì sẽ ít cơ hội hơn dẫn đến ít thu đợc lợi nhuận hơn. Thực trạng cho thấy cạnh tranh trong nớc ngày càng gay gắt nhất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau ( giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau, các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài). Yêu cầu đặt ra là để hoà giải tranh chấp này thì cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền đứng ra hoà giải? Đối với nớc ta hiện nay thì phơng thức giải quyết tranh chấp chủ yếu là giải quyết theo con đờng toà án kinh tế giải quyết bằng con đờng này sẽ làm cho các doanh nghiệp sẽ mất đi uy tín, bí mật kinh doanh của họ, cho nên họ không muốn sử dụng phơng thức này mặc dù họ vẫn biết lợi ích của mình vẫn đang bị xâm phạm dẫn đến sân chơi này không đợc áp dụng rộng rãi. Để đáp ứng nhu cầu trên thì hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đờng trọng tài ở nớc ta đã có từ những năm 60 ban đầu là trọng tài kinh tế nhà nớc và đến nay là Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam đã đợc thành lập bên cạnh phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế nếu có sự thoả thuận của nguyên đơn và bị đơn. Trên thế giới, phơng thức giải quyết tranh chấp này đợc áp dụng rất rộng rãi nhng ở Việt Nam thì phơng thức giải quyết tranh chấp này vẫn 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 còn có những hạn chế nhất định do luật pháp của chúng ta cha cho trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có những biện pháp cỡng chế khác. Tuy nhiên, n- ớc ta đang từng bớc xây dựng hoàn thiện phơng thức giải quyết tranh chấp bằng con đờng trọng tài. Do đó, em nghiên cứu đề tài Từ trọng tài kinh tế nhà nớc đến trung tâm trọng tài kinh tế góp phần hiểu biết hơn về tổ chức, thẩm quyền giải quyết và thủ tục giải quyết của hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đờng trọng tài của trọng tài kinh tế nhà nớc và trung tâm trọng tài kinh tế hiện nay theo quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế nớc ta. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 NộI DUNG I. Trọng tài kinh tế nhà nớc. I.1 Sự ra đời và phát tài triển của tổ chức trọng tài kinh tế nhà nớc. 1.1.1. Khái niệm và nguồn gốc của trọng tài kinh tế a. Khái niệm về trọng tài kinh tế. Trọng tài là một phơng thức giải quyết tranh chấp trong đó một bên thứ ba độc lập ( thông thờng là hội đồng phân xử ) sẽ xem xét lí lẽ của hai bên và sau đó đa ra quyết định có giá trị ràng buộc đối với cả hai bên. Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, các tranh chấp kinh tế giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. b. Nguồn gốc tranh chấp. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, việc thiết lập nên các quan hệ dân sự, thơng mại, kinh doanh phải xuất phát từ ý chí của các chủ thể tham gia. Sự thống nhất ý chí đó đợc thể hiện thông qua nhiều hình thức giao kết, có thể bằng văn bản hoặc bằng miệng. Dù ở hình thức nào, kể từ thời điểm các giao kết đã đợc chấp thuận có nghĩa là các bên đã thể hiện sự tự do ý chí và thống nhất ý chí thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện những điều khoản đã cam kết. Kể từ thời điểm đó sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ trong một quan hệ pháp luật nhất định. Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên cũng thc hiện đầy đủ những điều khoản đã cam kết. Chính vì vậy đã làm phát sinh các quan hệ tranh chấp. Việc phát sinh các quan hệ tranh chấp do nhiều nguyên nhân những nguyên nhân đó có thể do khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, về chế độ chính trị. Trong các loại tranh chấp hiện nay thì tranh chấp kinh doanh là 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 một trong những loại tranh chấp mang những nét đặc thù gần tựa với hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu tranh chấp kinh doanh là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể, là yếu tố khách quan trên thơng trờng thì việc xác định, giải quyết những tranh chấp đó là việc làm không thể thiếu đợc, nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia. Đó là những cách thức, phơng thức để áp dụng giải quyết theo cácquy tắc chung, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mọi khu vực, của mỗi quốc gia. Khi tranh chấp phát sinh, các bên đều có thể tiến hành lựa chọn cho mình một phơng thức, một phơng pháp giải quyết phù hợp. Tuy luật pháp của các nớc có những quy định riêng khác nhau về vấn đề này, song tựu chung lại hiện nay có 3 hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh cơ bản đó là: + Giải quyết thông qua thơng lợng hoà giải giữa các bên. + Giải quyết thông qua con đờng toà án. + Giải quyết bằng phơng pháp trọng tài. Mỗi một hình thức giải quyết có những nét đặc thù riêng biệt, thể hiện rõ bản chất của nó. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trờng phát triển hiện nay, xu hớng giải quyết bằng trọng tài ngày càng đợc các nhà kinh doanh áp dụng. I.1.2. Sự ra đời của trọng tài kinh tế nhà nớc: Trọng tài kinh tế xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế. Năm 1960, sau khi cuộc khôi phục kinh tế hoàn thành thắng lợi, đã cải tạo cơ bản xong nền kinh tế, Thủ tớng chính phủ đã ban hành NĐ số 04/TTg ngày 4/1/1960 ban hành kèm theo điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế. Mời ngày sau đó, TTg cũng ban hành NĐ số 20/Ttg ngày 14/1/1960 về việc tổ chức ngành trọng tài kinh tế. Theo nghị định này, trọng tài kinh tế đợc tổ chức ở cấp Trung Ương, khu, thành phố, tỉnh và Bộ với chức năng chủ yếu là xét xử các tranh chấp hợp đồng kinh tế và nguyên tắc 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xử lý tranh chấp hợp đồng kinh tế đợc quy định trong NĐ số 29/ CP ngày 23/2/1962. Hội đồng trọng tài chỉ là một tổ chức gồm các thành viên kiêm chức ở các ngành tài chính ngân hàng, vật giá, kế hoạch và hoạt động theo chế độ họp định kỳ mỗi quý một lần. Năm 1972, Hội nghị lần thứ 20 Ban chấp hành Trung Ương đảng quyết định xoá bỏ lối hành chính cung cấp, thực hiện quản lý kinh doanh theo phơng thức XHCN, khắc phục quản lý thủ công, phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng các hình thức tổ chức của nền công nghiệp lớn. Tiếp đó, cuối năm 1973, NQ số 22 của chính phủ đề ra nhiệm vụ phải tăng cờng pháp chế XHCN. Thực hiện các quyết định đó của ban chấp hành trung ơng đảng, chính phủ đã ban hành NĐ số 54/CP ngày 10/3/1975 về chế độ hợp đồng kinh tế và ngày 14/4/1975 chính phủ ban hành NĐ số 75/CP về điều lệ tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế nhà nớc. Theo nghi định này, trọng tài kinh tế đợc thành lập nh một cơ quan nhà nớc có chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế với nội dung: giữ vững kỷ luật của nhà nớc về hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế và xử lý các vi phạm hợp đồng kinh tế. Với nghị đdịnh số 24/HĐBT ngày 10/8/1981 hội đồng trọng tài đợc thống nhất tên gọi là trọng tài kinh tế. Với sự ra đời của Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế thì có nhiều mối quan hệ mới phát sinh, đòi hỏi phải có những quy định mới để điều chỉnh các loại quan hệ này. Đáp ứng yêu cầu đó, Hội đồng nhà nớc đã ban hành pháp lệnh về trọng tài kinh tế, qui định về tổ chức, phân cấp thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế. I.2 Chức năng và nhiệm vụ của trọng tài kinh tế nhà nớc. Trọng tài kinh tế nhà nớc có những chức năng và nhiệm vụ sau: + Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế. + Kiểm tra, kết luận và xử lý các hợp đồng kinh tế trái pháp luật. + Tuyên truyền, hớng dẫn thực hiện pháp luật hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Bồi dỡng nghiệp vụ công tác hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế + Trọng tài kinh tế có thể đợc giao nhiệm vụ và quyền hạn khác, khi cần thiết. Chức năng và nhiệm vụ của trọng tài kinh tế đợc thực hiện chủ yếu thông qua hai hình thức hoạt động chủ yếu đó là hoạt động kiểm tra xử lý và hoạt động xét xử. Trọng tài kinh tế là cơ quan quản lý có chức năng quản lý kinh tế, nên hoạt động của trọng tài kinh tế phần lớn tập trung vào việc kiểm tra hoạt động kinh tế nhằm giám sát việc tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Còn hoạt động xét xử của trọng tài kinh tế đối với những hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế vừa rất ít, vừa kém hiệu lực thi hành vì thiếu tính cỡng chế. I.3 Tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế nhà nớc. I.3.1 Thẩm quyền của trọng tài kinh tế nhà nớc. a) Trọng tài kinh tế Nhà nớc là cơ quan Trọng tài kinh tế cao nhất giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế; chỉ đạo, hớng dẫn Trọng tài kinh tế các cấp áp dụng đúng đắn và thống nhất pháp luật trong tố tụng trọng tài kinh tế hớng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế, tổng kết thực tiễn công tác hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế, xây dựng các dự án pháp luật hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế. b) Trọng tài kinh tế Nhà nớc có thẩm quyền : Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế theo yêu cầu của các bên mà phần tranh chấp có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, trong trờng hợp một hoặc các bên là tổ chức, cá nhân nớc ngoài thì không giới hạn giá trị tranh chấp . 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa các bên không cùng ở trong một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cấp tơng đơng mà phần tranh chấp có giá trị từ 200 triệu đồng trở lên và các bên cha đề cập đến việc yêu cầu Trọng tài kinh tế khác giải quyết. Kiểm tra, kết luận và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ hoặc từng phần do tự phát hiện hoặc theo yêu cầu của các đơn vị kinh tế, cơ quan, tổ chức hữu quan, của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cấp tơng đơng; Xét kháng cáo quyết định giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế của Trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cấp tơng ơng. Đối với kháng cáo quyết định của Trọng tài viên Trọng tài kinh tế Nhà nớc thì do Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc xét. Giám sát quyết định giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế hoặc xét kháng cáo của Trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cấp tơng đơng. Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc giám sát quyết định của Trọng tài viên Trọng tài kinh tế Nhà nớc. Xem xét lại quyết định giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế của Trọng tài viên Trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cấp tơng đơng khi có tình tiết mới đợc phát hiện ; đối với quyết định của Trọng tài viên Trọng tài kinh tế Nhà nớc thì do Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc xem xét. c) Hội đồng Trọng tài viên của Trọng tài kinh tế Nhà nớc có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây : 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tham gia ý kiến với Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc về các chủ tr- ơng, biện pháp tổ chức hoạt động của Trọng tài kinh tế, về các dự án pháp luật hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế ; Theo yêu cầu của Chủ tịch trọng tài kinh tế Nhà nớc, tham gia ý kiến về việc xét kháng cáo, giám sát các quyết định của Trọng tài viên Trọng tài kinh tế Nhà nớc, của Trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và cấp tơng đơng . Theo đề nghị của Trọng tài viên Trọng tài kinh tế Nhà nớc, tham gia ý kiến về việc giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế. Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc do Chủ tịch Hội đồng bộ trởng bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc, Trọng tài viên Trọng tài kinh tế Nhà nớc do Chủ tịch Hội đồng bộ trởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc. I.3.2 Tiêu chuẩn trọng tài viên. Tiêu chuẩn Trọng tài viên - Trọng tài kinh tế Nhà nớc: a. Tốt nghiệp Đại học pháp lý trở lên đợc bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế hoặc tốt nghiệp đại học kinh tế trở lên đợc bồi dỡng kiến thức pháp lý. b. Có trình độ tổng hợp, có khả năng vận dụng chính sách luật pháp để giải quyết đúng đắn các tranh chấp hợp đồng kinh tế và xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế. c. Đã có 5 năm công tác trong ngành Trọng tài kinh tế (không kể thời gian tập sự). Nếu là cán bộ quản lý kinh tế ở các đơn vị kinh tế cơ sở thì phải có ít nhất 3 năm làm công tác nghiệp vụ ở Trọng tài kinh tế Nhà nớc. I.3.3. Tổ chứcbộ máy của trọng tài kinh tế nhà nớc 1. Vụ xét xử. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Vụ Giám sát và xét kháng cáo. 3. Vụ pháp luật. 4. Thanh tra Trọng tài kinh tế Nhà nớc. 5. Vụ Tổ chức cán bộ. 6. Văn phòng. 7. Trờng cán bộ trọng tài kinh tế (làm nhiệm vụ bồi dỡng cán bộ). Các tổ chức khác do Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc quyết định sau khi thoả thuận với Ban Tổ chức - cán bộ của Chính phủ. Nhiệm vụ, quyền hạn và biên chế của các tổ chức nói trên do Chủ tịch Trọng tài kinh tế Nhà nớc quyết định theo tổng biên chế đợc Hội đồng Bộ t- ởng giao. II. Trung tâm trọng tài kinh tế II.1. Khái niệm trọng tài kinh tế Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, các tranh chấp kinh tế giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Trọng tài kinh tế đợc tổ chức dới hình thức Trung tâm Trọng tài kinh tế. II.2 Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm trọng tài kinh tế Trung tâm trọng tài kinh tế có những chức năng và nhiệm vụ sau: + Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế. + Kiểm tra, kết luận và xử lý các hợp đồng kinh tế trái pháp luật. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Tuyên truyền, hớng dẫn thực hiện pháp luật hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế. + Bồi dỡng nghiệp vụ công tác hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế . + Trọng tài kinh tế có thể đợc giao nhiệm vụ và quyền hạn khác, khi cần thiết. II.3 Tổ chức và hoạt động của trung tâm trọng tài kinh tế II.3.1. Cơ cấu tổ chức trung tâm trọng tài kinh tế + Trung tâm Trọng tài kinh tế có Chủ tịch và Phó Chủ tịch do các Trọng tài viên của Trung tâm bầu ra. + Chủ tịch Trung tâm Trọng tài kinh tế chỉ định Th ký của Trung tâm. + Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Trọng tài kinh tế, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và nhiệm kỳ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch đợc quy định trong Điều lệ của Trung tâm. II.3.2 Tiêu chuẩn trọng tài viên. + Công dân Việt Nam c trú tại Việt Nam có đủ các điều kiện sau đây thì có thể đợc công nhận là Trọng tài viên: + Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô t, khách quan; + Có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật và kinh tế. + Ngời mất trí, ngời bị kết án tù mà cha đợc xoá án, ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì không đợc làm Trọng tài viên. 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... hoạt động của trọng tài kinh tế Quyết định 204-TTg ngày 28/4/1993 của TTg về tổ chức trung tâm trọng tài quốc tế VN Thông t số 02 ngày 3/1/1995 của bộ t pháp về hớng dẫn thi hành một số điểm của NĐ 116-CPngày 5/9/1994 về tổ chức và hoạt động của trung tâm trọng tài kinh tế Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế VN bên cạnh phòng Thơng mại công nghiệpVN Quy tắc tố tụng trọng tài trong nớc Pháp... sách trọng tài viên của trung tâm và báo cho trung tâm biết, hoặc yêu cầu chủ tịch trung tâm chỉ định trọng tài viên cho mình Nếu quá thời hạn này mà bị đơn không chọn trọng tài viên hoặc không yêu cầu chủ tịch trung tâm chỉ định trọng tài viên, chủ 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tịch trung tâm sẽ chọn trọng tài viên cho bị đơn Cũng trong thời hạn đó th ký trung. .. đồng thời là Trọng tài viên + Bộ trởng Bộ T pháp quyết định thành lập Hội đồng xét chọn Trọng tài viên và quy định thủ tục xét chọn Trọng tài viên và cấp thẻ Trọng tài viên theo đề nghị của hội đồng xét chọn Trọng tài viên II.3.3 Thủ tục cấp và thu hồi giấy phép thành lập trọng tài kinh tế a Thủ tục cấp giấy phép thành lập Những trọng tài viên có nguyện vọng thành lập trung tâm trọng tài phải làm hồ... không chọn đợc trọng tài viên thứ 3 để lập uỷ ban trọng tài thì chủ tịch trung tâm sẽ chỉ định chủ tịch uỷ ban trọng tài Khi vụ kiện có hai hay nhiều nguyên đơn hoặc bị đơn, các nguyên đơn hay bị đơn này phải thoả thuận với nhau và thống nhất chọn một trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm Nếu các bên không thoả thuận đợc với nhau thì chủ tịch trung tâm sẽ chọn trọng tài viên cho... cấp hoặc từ chối cấp giấy phép thành lập trung tâm trọng tài b Đình chỉ hoạt động và thu hồi giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài bị đình chỉ và thu hồi cấp giấy phép hoạt động trong các trờng hợp sau + Hoạt động trái với quy định của pháp luật về trọng tài kinh tế và điều lệ trung tâm + Cố ý không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo với cơ quan nhà nớc có chức năng quản lý công tác trọng tài 11... trung tâm cũng yêu cầu bị đơn gửi cho mình bản bào chữa của bị đơn, không quá 45 ngày kể từ ngày bị đơn nhận đợc bản sao đơn kiện Các trọng tài viên đợc các bên trọn hoặc đợc chỉ định sẽ bầu một trọng tài viên thứ 3 trong danh sách trọng tài viên của trung tâm làm chủ tịch uỷ ban trọng tài phụ trách giải quyết vụ kiện nếu sau 15 ngày kể từ ngày trọng tài viên thứ 2 đợc chọn hoặc chỉ định mà các trọng tài. .. giấy phép thành lập trung tâm trọng tài kinh tế đợc soạn gửi cho bộ t pháp II.4 Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng hình thức trọng tài theo pháp luật Việt nam hiện hành Căn cứ vào quyết định số 114/TTg ngày 16/12/1996 của thủ tớng chính phủ nớc cộng hoà XHCNVN Quy tắc này áp dụng cho các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh phát sinh trong nớc 1 Thẩm quyền Trung tâm trọng tài có thẩm quyền... nớc 1 Thẩm quyền Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh trong nớc Trung tâm trọng tài gọi tắt là trung tâm, xét xử đựa trên cơ sở thoả thuận trọng tài Thoả thuận trọng tài có thể là điều khoản trọng tài trong hợp đồng, hoặc một thoả thuận riêng hoặc thể hiện trong th từ, telex, fax giữa các bên với nhau 2 Công tác điều tra và thủ tục xét xử a Đơn kiện... quyết thơng mại cũng thật là lớn trong thới gian tới Nhà nớc ta chú trọng tăng cờng hoạt động tài phán trong kinh doanh mà điểm nổi bật cụ thể là cho ra đời tổ chức trọng tài phi chính phủ, một cơ quan tài phán mới dể xét xử những vụ án kinh tế Vì vậy, hoàn thiện công tác trọng tài là một đòi hỏi khách quan của đất nớc Nghiên cứu về Trọng tài kinh tế là một vấn đề còn hết sức mới mẻ ở nớc ta Qua tìm... nộp cho trung tâm Đơn phải có nội dung theo dúng quy định của pháp luật Sau khi nhận đợc đơn kiện, th ký của trung tâm báo cáo cho bị đơn biết và gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện, các tài liệu kèm theo cùng với quy tắc tố tụng trọng tài trong nớc và danh sách trọng tài viên của trung tâm Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đợc bản sao đơn kiện và các tài liệu kèm theo, bị đơn phải trọn trọng tài viên . hoạt động của trọng tài kinh tế nhà nớc. I.3.1 Thẩm quyền của trọng tài kinh tế nhà nớc. a) Trọng tài kinh tế Nhà nớc là cơ quan Trọng tài kinh tế cao nhất. của trung tâm trọng tài kinh tế II.3.1. Cơ cấu tổ chức trung tâm trọng tài kinh tế + Trung tâm Trọng tài kinh tế có Chủ tịch và Phó Chủ tịch do các Trọng